LỜI NÓI ĐẦU:Văn học là món ăn tinh thần không thể thiếu và là một trong những cách nhận biết thế giới hấp dẫn của trẻ thơ.Vì thế tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen văn họckhông chỉ dạy c
Trang 1I LỜI NÓI ĐẦU:
Văn học là món ăn tinh thần không thể thiếu và là một trong những cách nhận biết
thế giới hấp dẫn của trẻ thơ.Vì thế tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen văn họckhông chỉ dạy cho trẻ nhiều điều hay mà còn giúp cho trẻ hiểu mỗi tác phẩm văn họcdiểu chứa đựng những bài học sâu sắc.Bằng tiếng nói riêng của mình,văn học tácđộng vào trái tim giàu tình cảm của trẻ thơ một cách nhẹ nhàng ,tự nhiên nhưng sâusắc để rồi dạy trẻ bao điều hay lẽ phải Đồng thời văn học làm phong phú thêm chotrẻ những biểu tượng xung quanh,phát triển khả năng tượng tượng tư duy ,trínhớ ngôn ngữ của trẻ từ đó giáo dục trẻ tình yêu thiên nhiên ,động vật ,cây cỏ vàyêu kính ông bà cha mẹ Đó chính là những bài học đầu tiên về đạo đức nhưng cơbản, cần có ở mỗi con người trong cuộc sống
Đúng như vậy, trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây, hồn nhiên như
tờ giấy trắng Mọi hoạt động học tập và vui chơi trong quá trình trăm sóc giáo dục trẻ
ở trường mầm non đều đem lại cho trẻ những điều kỳ lạ, thần tiên.Thông qua hoạtđộng dạy và học dưới hình thức như tạo hình, hoạt động với đồ vật, môi trường xungquanh… sẽ giúp trẻ phát triển trí tuệ, óc sáng tạo, nhân cách con người “làm quen vănhọc” là một hoạt động không thể thiếu được đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non, vì thôngqua các hoạt động làm quen với các tác phẩm văn học là loại hình nghệ thuật, đặc sắc,nghệ thuật ngành từ không thể thiếu được trong đời sống con người Đặc biệt nó rấtgần gũi với trẻ thơ, từ buổi đầu thơ ấu trẻ đã sống chan hòa trong không khí lời ru “ầuơ” đầy yêu thương tận tình của mẹ, bà… và đó cũng là cánh cửa mở ra chân trời nhậnthức cho trẻ.Từ khi lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biếtviết, đọc thì văn học là chiếc cầu nối, là phương tiện dẫn dắt trẻ Nói những tiếng nói,
đi những bước đi đầu tiên, ngôn ngữ chau chuốt của trẻ, ca dao, chuyện kể là tấmgương mẫu mực về lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập là phương tiện hữu hiệu trong việcgiáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, vớinhững người thân, biết được việc làm tốt, biết yêu cái đẹp, cái thiện, ghét cái ác độc,
Trang 2phê phán những việc xấu, kính yêu Bác Hồ, thật thà, ngoan ngoãn… và còn là phươngtiện hình thành các phẩm chất đạo đức trong sáng, mà đặc biệt ở trẻ, nhà trẻ thì vốn từ
và ngôn ngữ của trẻ được phát triển mạnh mẽ, trẻ nói mạch lạc, nói diễn cảm, nóiđúng câu, đúng từ và đúng ngữ pháp
Thực tế cho ta thấy rằng những biểu hiện về thái độ tình cảm, suy nghĩ của con người khi tiếp xúc với một tác phẩm văn học rất đa dạng và phong phú Ví dụ: Như những vui buồn khi đọc tác phẩm văn học dẫn đến những biểu hiện khóc cười của người đọc từ đó cho ta thấy rằng nghệ thuật của các tác phẩm văn học đã có một sức mạnh kỳ diệu nhưng đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo vấn đề cảm thụ và hiểu tác phẩm văn học dạy trước mọi người Dạy trẻ làm quen văn học còn là phương tiện nâng cao khả năng trí tuệ, giúp trẻ phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, cũng cố kiến thức trẻ qua học tập vui chơi Không những thế văn học còn là nguồn sữa mẹ nuôi dưỡng, phát triển tâm hồn cho trẻ,
truyền cho các cháu vẽ đẹp truyền thống của cha ông, lòng nhân ái thủy chung tính công bằng yêu lẽ phải, đức cần cù chăm chỉ, yêu nước thương nòi tự tin, lạc quan, yêuđời
“ Non sông việt Nam có được trở lên vẻ vang hay không, Dân tộc Việt nam cóbước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay không chính lànhờ phần lớn ở công lao học tập của các cháu”
Câu nói của Hồ chủ Tịch đã đi vào lòng người tạo ra động lực to lớn cho hàng triệungười dạy và người học, đó chính là lễ và văn mà chúng ta phải truyền lại cho lớp kếcận, cho những chủ nhân tương lai của đất nước đất nước ta đang trong thời đại bùng
nổ thông tin, buộc chúng ta phải đạt được các mục tiêu và có quyết tâm cao, lẽ tấtnhiên chúng ta chưa thực hiện được tất cả các kế hoạch đề ra Vì vậy nhiệm vụ đóđang trông chờ vào các thế hệ mầm non chủ nhân tương lai của đất nước, ưu thế mà ta
có được hiện nay là thế hệ trẻ khoẻ mạnh có sự đồng nhất cả về năng lực và trí tuệ, cótiềm năng sáng tạo , vì thế ta phải tin vào thế hệ trẻ tương lại sẽ đứng vững trên nền
Trang 3truyền thống lịch sử vẻ vang đó.Đảng và nhà nước ta đánh giá rất cao về vai trò củagiáo dục, đầu tư vào giáo dục là đầu tư đúng hướng và được coi là quốc sách hàngđầu Mục tiêu của công tác chăm sóc giáo dục mầm non phát triển và hình thành nhâncách cho trẻ Cho trẻ làm quen với văn học là góp phần làm giàu vốn kinh nghiệmsống cũng như làm đẹp thêm đời sống tinh thần của trẻ để trẻ phát triển toàn diện.Năm học 2016 -2017 tôi được phân công chủ nhiệm nhóm lớp 5-6 tuổi tại trườngmầm non Tân phú : Là lớp lá 2 với số cháu 37, trong đó 18 cháu nữ, 19 cháu nam, với
độ tuổi đồng đều , 100% trẻ ngoan ngoãn, mạnh dạn, hồn nhiên, đạt yêu cầu về pháttriển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, và tình cảm xã hội, cảm thụcái hay cái đep trong cuộc sống xung quanh trẻ Đó là một thuận lợi lớn để tôi rènluyện phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua môn làm quen với văn học thông quathể loại truyện kể
Qua việc cho trẻ làm quen văn học chính là hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đứctốt đẹp, những cảm xúc thẫm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Lòng yêu thiênnhiên ở quả, cây hoa lá, lòng kính trọng yêu thương gần gũi và giúp đỡ những ngườithân xung quanh trẻ như ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em Thông qua hoạt độngnày trẻ làm tái tạo và sáng tạo thêm những tình tiết của tác phẩm một cách hồn nhiênphù hợp với nội dung của tác phẩm Đồng thời trẻ đọc thuộc thơ, kể lại chuyện được.Chính vì thế để đạt được mục đích của môn học: làm quen với văn học , bản thân tôi
đã nghiên cứu suy nghĩ , tìm ra một số phương pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi làm quen vớitác phẩm văn học
II THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI:
1.Thuận lợi
-Các bé đến lớp đều,tham gia các hoạt động
- Bé tích cực hoạt động
Trang 4- Do trình độ nhận thức không đồng đều,trẻ chưa mạnh dạn trong giờ học do đó lớptôi gặp nhiều khó khăn.
-Phụ huynh đa số là người lao động, buôn bán nên chưa quan tâm tạo điều kiện chotrẻ làm quen tác phẩm văn học
- Đa số trẻ khi kể lại truyện,kể chuyện sáng tạo chưa mạnh dạn đa dạng phong phú
3./Nguyên nhân:
a Nguyên nhân khách quan:
- Đa số phụ huynh không có điều kiện vui chơi- học tập cùng con nên
hạn chế việc trẻ và phụ huynh cùng làm quen tác phẩm văn học ở gia
đình
- Một số phụ huynh còn tồn tại không đúng về quan niệm giáo dục con
cái.Họ tự đánh mất vai trò ảnh hưởng của mình đối với trẻ,tự phủi bỏ
trách nhiệm giáo dục và giao trách nhiệm cho nhà trường
b Nguyên nhân chủ quan.
- Năng lực cảm thụ văn học của trẻ còn hạn chế.
- Bản thân còn cảm nhận các tác phẩm văn thơ truyện còn hạn chế giọng đọc và cách
phối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, minh họa chưa bộc lộ cảm xúc hấp dẫn cuốn húttrẻ, phương pháp lồng ghép tích hợp chưa linh hoạt sáng tạo kết quả trên trẻ chưa cao,trẻ chưa thực sự say mê, hào hứng, sử dụng đồ dùng dạy học chưa có khoa học, dẫnđến giờ học trẻ ít tập trung chú ý hiệu quả trên tiết học chưa cao
-Hầu hết các vở kịch còn thiếu các yếu tố phụ trợ như: Âm thanh, cảnh trí, trangphục… làm cho hoạt động đóng kịch không thu hút được sự chú ý của trẻ
-Giáo viên chưa chủ động linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt động đóng kịch chotrẻ nếu có thì chủ yếu là trong tiết học Còn trong các giờ chơi, các buổi sinh hoạt thìhầu như chưa có
Trang 5 Cụ thể thực trạng quan sát trên trẻ đầu năm :
1 Vốn từ của trẻ Trẻ nói rõ ràng,
mạch lạc
2 Kinh nghiệm sống của trẻ , mức
độ hứng thú của trẻ khi tham giahọc , kể chuyện và đóng kịch
3 Trẻ kể chuyện theo trí nhớ tốt
4 Trẻ tự tin , mạnh dạn tham gia
đóng kịch , thể hiện vai diễn củamình
5 Trẻ phát âm chính xác , mạch
lạc , ít sử dụng ngôn ngữ địaphương
1 Hình thức cho trẻ làm quen với văn học qua các giờ hoạt động chung:
* Giờ học cho trẻ làm quen với văn học:
Đây là hình thức cơ bản cho trẻ làm quen với văn học và chữ viết Các tác phẩmvăn học cho trẻ làm quen trong hoạt động này thường nằm trong chương trình, có nộidung phù hợp với chủ đề đang thực hiện Thời gian của hoạt động này thường khôngnhiều; 20 đến 25 phút có thể kéo dài thêm 5 phút Vì vậy trong giờ hoạt động này tôi
sử dụng rất nhiều hình thức khác nhau đề gây hứng thú cho trẻ giúp trẻ nhanh chónghiểu nội dung truyện, nhớ truyện, thuộc thơ và đọc kể diễn cảm Trong hoạt động này
Trang 6hình thức sử dụng đồ dùng trực quan rất có hiệu quả Đồ dùng trực quan có thể làtranh ảnh, mô hình, sa bàn, rối que, rối bóng, trang phục, sân khấu, băng đài
Cô cho trẻ đóng kịch
- Đồ dùng trực quan dùng để giới thiệu bài:
Vd: Truyện “Cây tre trăm đốt” chủ đề Thực vật
Sử dụng hình thức rối tay để giới thiệu truyện:
Truyện “Cây tre trăm đốt” tôi đã cho trẻ làm quen hoạt động khác từ hôm trướcnên trẻ đã nắm được nội dung câu truyện Vì vậy tôi đã sử dụng chính những nhân vậttrong truyện và kể trích một câu nói của lão nhà giàu và anh nông dân để hỏi trẻ vềtên nhân vật và tên truyện từ đó dẫn dắt để kể lại truyện giúp trẻ thuộc truyện Sau giờhoạt động chung này trẻ đã thuộc truyện cô đã tổ chức cho trẻ tập đóng kịch và hìnhthức sử dụng đồ dùng trực quan trong hoạt động này là mũ, trang phục và sân khấu
Trang 7Việc thay đổi hình thức khi cho trẻ làm quen cùng một tác phẩm văn học đã đem lạihiệu quả cao cho cô và trẻ.
- Đồ dùng trực quan còn là hình thức sử dụng để giảng giải từ khó trong nộidung tác phẩm: thường mỗi bài thơ, câu truyện lại đem đến cho trẻ một vài từ mới và
cô sẽ giải thích cho trẻ để trẻ hiểu ý nghĩa của từ mới đó
VD1: Thơ “Hoa kết trái” - Chủ đề “Môi trường tự nhiên”
Trong bài thơ này có từ “rung rinh” trong câu thơ:
“Hoa mận trắng tinhRung rinh trong gió”
Tôi đã làm một cành hoa mận bằng giấy mỏng, các cuống hoa nối với một sợidây đồng rất mảnh Khi đọc đến câu thơ “Rung rinh trong gió” đồng thời khẽ layđộng nhẹ làm cành hoa rung nhè nhẹ, tôi làm với trẻ “rung rinh” có nghĩa là rung nhènhẹ, vì cơn gió thổi nhẹ đã làm cho hoa mận rung rinh nhè nhẹ trong gió
Hình thức kể lại truyện theo tranh rất có hiệu quả vì khi trẻ nhìn vào các bứctranh trẻ sẽ hình dung ra diễn biến câu chuyện một cách đầy đủ từ đó có thể kể lạitruyện mà không bị nhầm lẫn ở loại hình này cô kết hợp lồng chữ viết bằng cách viếtnội dung câu truyện bài thơ phía dưới của mỗi bức tranh phù hợp với hình ảnh minhhoạ trong các bức tranh
Trang 8
Cô kể truyện bằng tranh cho nghe
Ngoài ra cô có thể cho trẻ làm quen với chữ viết qua tên truyện, tên bài thơ, têncác nhân vật và tính cách các nhân vật qua quá trình đàm thoại nội dung truyện
Cô và trẻ cùng đóng kịch
Qua những ví dụ (VD) minh hoạ ở trên, tôi thấy hình thức sử dụng đồ dùng trựcquan trong giờ hoạt động cho trẻ làm quen với văn học là hình thức rất cơ bản giúpgiáo viên đạt được mục đích của giờ hoạt động Ngoài ra tuỳ theo nội dung của từngtác phẩm mà giáo viên có thể lựa chọn hình thức tổ chức giờ hoạt động ở những địađiểm thích hợp, nhằm tạo cho trẻ một tâm trạng thoải mái, gần gũi với cuộc sốngthực
VD: Dạy các tác phẩm có nội dung nói về thiên nhiên tươi đẹp như bài “Hoakết trái”, “Ông mặt trời” cô giáo có thể tổ chức tiết học ở ngoài vườn trường Còn
Trang 9những tác phẩm có nội dung trang nghiêm như nói về lãnh tụ, tổ quốc cô nên tổ chứctiết học ở trong lớp, cho trẻ ngồi ghế như thơ “Bác Hồ của em”.
Mô hình kể chuyện về chú bội đội hải quân
* Các giờ hoạt động chung khác
Với phương pháp dạy tích hợp, nhiều nội dung được lồng nghép trong 1 giờhoạt động chung Việc cho trẻ làm quen với văn học và chữ viết không chỉ được tiếnhành trong giờ thơ, truyện mà nó còn được dạy thông qua các giờ hoạt động chungkhác như tạo hình, âm nhạc, tìm hiểu môi trường xung quanh… giáo viên có thể củng
cố hoặc mở rộng kiến thức về văn học cho trẻ ở những hoạt động chung này, các tácphẩm văn học sẽ đến với trẻ qua hình thức giới thiệu bài hoặccủngcốbài
Trang 10
Trẻ đóng kịch (Mình cùng nấu cơm nha mẹ !)
VD1: Khi cho trẻ vẽ tự do theo ý thích ở giờ tạo hình cô có thể cho trẻ đọc bàithơ “Em vẽ” để giới thiệu bài và gây hứng thú cũng như để gợi ý đề tài cho trẻ
Bé vẽ nhân vật bé thích trong truyện vừa nghe ở góc tạo hình của lớp
Như vậy, cho trẻ làm quen với văn học qua các giờ hoạt động chung là hìnhthức rất cơ bản để giúp trẻ đạt được những kĩ năng cần thiết khi bước vào lớp 1
2 Hình thức cho trẻ làm quen với văn học qua các hoạt động ngoài giờ.
Với trẻ mầm non, hoạt động chung chiếm một thời gian rất ngắn so với thờigian của các hoạt động khác Do đó tôi đã tận dụng thời gian đón trẻ, trả trẻ, hoạtđộng ngoài trời, hoạt động vui chơi hay trong hoạt động chuyển tiếp để giới thiệu hay
ôn luyện các bài thơ, bài đồng dao, câu truyện Hình thức cho trẻ ôn tập là đọc hoặc
kể lại tác phẩm cho trẻ nghe, sau đó cho trẻ đọc hoặc kể lại, giáo viên theo dõi, sửa saicho trẻ để trẻ thể hiện đúng, diễn cảm Muốn cho việc ôn luyện của trẻ hấp dẫn, trẻ
Trang 11hứng thú tham gia, giáo viên nên tổ chức ôn luyện dưới hình thức trò chơi: đoán tên,đóng kịch hay thi biểu diễn giữa các cá nhân, các tổ theo những đề tài khác nhau như
“Cháu hãy đọc các bài thơ viết về Bác Hồ”, “Cháu hãy đọc những bài thơ viết về cácloài hoa”, hai tổ thi đua đọc các bài thơ viết về những người thân trong gia đình hay
về trường lớp mẫu giáo của bé
Bé đóng kịch truyện “ cáo , thỏ và gà trống” trong giờ sinh hoạt chiều
Một hình thức cũng khá hấp hẫn là cho trẻ làm quen với văn học và chữ viết theocác chủ đề gắn liền với việc tổ chức các ngày hội, ngày lễ: ngày 8/3, 1/6,20/11, 22/12,tết nguyên đán… Cô giáo tổ chức cho các cháu trong lớp, trong các buổi liên hoanvăn nghệ, trong đó có thể kể truyện, đọc thơ, đóng kịch các tác phẩm văn học Hìnhthức này thu hút được nhiều trẻ tham gia luyện tập, biểu diễn Nó có tác dụng độngviên, cổ vũ cho các cháu khá giỏi, đồng thời cũng khuyến khích các cháu yếu, nhútnhát tham gia vào các hoạt động nghệ thuật
Trang 12Bé diễn kịch truyện “ qua đường” trong hội thi tìm hiểu về luật giao thông
Để việc tổ chức các ngày hội, ngày lễ có kết quả, cô giáo cần có kế hoạch luyệntập trước cho trẻ, không nên để sát ngày tổ chức mới bắt trẻ luyện tập liên tục khiếntrẻ mệt mỏi, chán nản Sau một thời gian luyện tập cho tất cả trong lớp, giáo viên lựachọn một số cháu có khả năng hơn cho luyện tập thêm để tiến hành biểu diễn cho cảlớp xem hoặc thi diễn giữa các lớp trong trường Và tôi đã áp dụng hình thức này khidạy trẻ đọc thơ, tiết mục này của cô cháu lớp tôi và khi tổ chức lễ hội mừng xuâncùng với lớp Lá 5 và đóng kịch ông già Noel mừng lễ Giáng Sinh
3 Hình thức cho trẻ làm quen với văn học qua góc văn học.
Trang 13
Góc văn học của lớp Mỗi lớp mẫu giáo đều có góc văn học có đủ ánh sáng, có kê bàn, có các loại
truyện tranh, sách tranh cho trẻ và cô cùng làm ở những thời gian ngoài giờ hoạtđộng chung, cô giáo gợi ý để các cháu tự lấy truyện tranh ra kể lại cho nhau nghe Đốivới những truyện tranh mới, cô giáo tổ chức kể cho từng nhóm trẻ nghe vào các thờiđiểm khác nhau Lúc đầu, cô để cho trẻ tự tìm hiểu nội dung của các hình ảnh trongtruyện tranh, sau đó cô dùng câu hỏi gợi ý để hướng sự chú ý của trẻ vào những hìnhảnh chủ yếu của bức tranh, rồi dạy trẻ đọc đoạn truyện dưới tranh Đọc xong truyệnlại cho trẻ xem tranh một lần nữa Với những truyện tranh trẻ đã được làm quen nhiềulần cô có thể đề nghị lần lượt các trẻ kể lại nội dung của từng bức tranh Ngoài ra cô
có thể kích thích phát triển tư duy cho trẻ bằng cách kể chuyện sáng tạo theo tranh.Góc văn học thực sự sẽ thu hút trẻ, giúp trẻ tiếp xúc với văn học một cách tự giác nếu
cô giáo thường xuyên thay đổi các loại truyện mới, tranh mới phù hợp với chủ đềđang thực hiện kết hợp với việc cùng trẻ làm sách, tranh theo chủ đề