Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc A LỜI NĨI ĐẦU Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân Mục đích giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển cách tồn diện, hình thành sở cho nhân cách người Muốn thực mục tiêu đó, giáo viên phải tổ chức hướng dẫn cho trẻ tham gia vào loại hình hoạt động phong phú, đa dạng Trong đó, phải kể đến hoạt động âm nhạc Bởi âm nhạc góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện mặt: Sự phát triển thể chất: Khi âm nhạc lên trẻ vận động theo nhạc tạo hội cho trẻ thể cảm xúc mình, cảm xúc diễn đạt lời Vận động theo nhạc giúp trẻ phát triển khả tưởng tượng, sáng tạo kỹ đóng vai Nó giúp trẻ kiểm soát thể bắp khám phá thử nghiệm hoạt động vận động Sự phát triển nhận thức: Theo nghiên cứu thần kinh học cho thấy tiếp xúc với âm nhạc thiết lập phản xạ có điều kiện nửa phải đại não, đồng thời thúc đẩy trí lực bán cầu não trái phát triển khả nhận thức kỹ lập luận phức tạp Kỹ nghe: Trẻ phát triển kỹ nghe tinh xảo thông qua kinh nghiệm âm nhạc Trẻ phải lắng nghe cẩn thận để học giai điệu hay nhịp điệu Sự phát triển ngơn ngữ: Các kinh nghiệm âm nhạc giúp trẻ thu nhận sử dụng ngôn ngữ để miêu tả, học từ ngữ cách phát âm thông qua hát lắng nghe Bộc lộ cảm xúc: Trẻ sử dụng hát nhạc cách để bày tỏ chuyển tải suy nghĩ cảm xúc tới người khác Sự chia sẻ mặt văn hố: Âm nhạc kích thích nhận thức mặt văn hoá Khi trẻ lắng nghe giai điệu hát tìm hiểu nhạc cụ khác từ khắp nơi giới Âm nhạc loại hình nghệ thuật phát triển lực, cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, tập trung ý, khả diễn tả hứng thú trẻ GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc Là phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm Đối với trẻ âm nhạc giới đầy kỳ diệu, đầy cảm xúc Trẻ tiếp nhận âm nhạc từ nằm nơi Trẻ Mầm non dễ xúc cảm, vốn ngây thơ, sáng nên tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu thiếu Thế giới âm muôn màu không ngừng chuyển động tạo điều kiện cho trẻ phát triển chức tâm lý, lực hoạt động hiểu biết trẻ Giáo dục âm nhạc trường mầm non giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động như: Ca hát, vận động, nghe hát, trò chơi âm nhạc Nhưng lứa tuổi mẫu giáo hoạt động giáo dục âm nhạc không dừng lại việc dạy trẻ hát, vận động đơn giản mà phải tổ chức nhiều hình thức, đồ dùng, đồ chơi phong phú hấp dẫn thu hút trẻ Bên cạnh giáo dục âm nhạc thực phù hợp hoạt động học có chủ đích, lúc nơi có ý nghĩa lớn Giáo dục âm nhạc tích hợp hoạt động: Đón trẻ, thể dục sáng, hoạt động tạo hình, hoạt động làm quen với văn học, hoạt động khám phá, ngày hội, ngày lễ Nhờ sống trẻ thêm vui vẻ hồn nhiên, mạnh dạn, giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách Giáo dục âm nhạc đường hồn thiện đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ thể lực Nhà sư phạm Vxu -khôm - linxki đánh giá cao hiệu giáo dục toàn diện âm nhạc “Chất lượng công việc giáo dục nhà trường xác định phần lớn mức độ hoạt động âm nhạc hoạt động nhà trường Âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng thẩm mỹ, tạo đời sống văn hoá lành mạnh, góp phần phát triển trí tuệ thể chất cho trẻ Âm nhạc đem lại cho trẻ giới âm nhiều màu sắc, gợi cho trẻ thú vị, hấp dẫn hài hoà tinh tế, tạo điều kiện cho trẻ thể thân mình.Ở tuổi mẫu giáo, xúc cảm thẩm mỹ trẻ phát triển nhanh, tâm hồn trẻ nhạy cảm, dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh.Vì vậy, trẻ dễ nhận vẻ đẹp biết cảm thụ đẹp, thích học múa hát học nhanh cách bắt chước Trẻ đến với nghệ thuật cách tự nhiên tác động nghệ thuật tuổi thơ mạnh GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc mẽ Trẻ có khả tri giác tồn vẹn hình tượng âm nhạc với kinh nghiệm tích lũy từ trước nghe hát đàn đệm, xem động tác, điệu bộ.Tuy nhiên, độ tuổi nhạy cảm âm nhạc bắt đầu giảm dần Nhận thức đắn sâu sắc tác dụng giáo dục âm nhạc trẻ mẫu giáo tiến hành chọn đề tài: “ Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc” B NỘI DUNG I THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI: Qua thời gian công tác, làm nhiệm vụ giảng dạy tơi có điều kiện để quan sát, theo dõi nắm bắt nhu cầu khả trẻ hoạt động âm nhạc gặp nhiều hạn chế như: Hát chưa giai điệu, tiết tấu Chưa biết cách lấy hơi, tạo âm, nhả chữ, xác , đồng hát tập thể Ở hoạt động nghe hát trẻ hạn chế việc phân biệt tính thể loại,cảm nhận sắc thái thể âm nhạc Trẻ biết lắng nghe chưa thể cảm xúc, tình cảm, thái độ nghe Còn thiếu tự tin, mạnh dạn tham gia sinh hoạt văn nghệ đám đơng Nếu có trẻ hạn chế tác phong biểu diễn Hạn chế việc sử dụng, kết hợp dụng cụ âm nhạc cho hoạt động giáo dục âm nhạc Trẻ chưa thấy giá trị âm nhạc trẻ, chưa tìm thấy niềm vui hát, nghe, chơi với âm nhạc Nói tóm lại, trẻ thụ động, có tự tin mạnh dạn có nhu cầu tham gia hoạt động giáo dục âm nhạc nên trẻ chưa phát huy hết hứng thú tham gia vào hoạt động giáo dục âm nhạc Tuy nhiên qua trình học tập sư phạm trường đào tạo thấy âm nhạc có vai trò ý nghĩa to lớn với trẻ nên tơi ln suy nghĩ tìm biện pháp tích cực để giúp trẻ phát huy hứng thú hoạt động giáo dục âm nhạc GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc Đồng thời xuất phát từ tình hình thực tế trường, điều kiện lớp khả Bản thân tơi nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi: Được quan tâm, giúp đỡ nhà trường tinh thần lẫn sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy hoạt động giáo dục âm nhạc Cộng thêm vào giúp đỡ đồng nghiệp, hỗ trợ phụ huynh việc thu nhặt nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi Khó khăn: Diện tích lớp học nhỏ chưa rộng rãi thoáng mát cho trẻ tham gia hoạt động giáo dục âm nhạc, số trẻ đông, môi trường tạo hứng thú cho trẻ hạn chế Chưa có phòng âm nhạc cho trẻ hoạt động Phụ huynh cháu nhiều chưa thực quan tâm đến việc học tập trẻ Nhiều trẻ nhút nhát, chưa hứng thú tích cực tham gia hoạt động âm nhạc Đồ dùng phục vụ cho hoạt đơng giáo dục âm nhạc thiếu nhiều,chưa đa dạng phong phú Bảng khảo sát , số liệu thống kê trước thực hiện: Tiêu chí khảo sát Tháng Tỷ lệ / 2016 Kỹ ca hát 20/41 48,8 % Trẻ thể cảm xúc nghe 15/41 36,6 % 18/41 43,9 % Trẻ biết trò chơi âm nhạc 14/41 34,1 % Mạnh dạn, tự tin biểu diễn 10/41 24,4 % nhạc, nghe hát Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc Qua khảo sát trình “ Hoạt động giáo dục âm nhạc trẻ đầu năm tơi thấy: Trẻ chưa hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục âm nhạc Một số chưa thể cảm xúc nghe nhạc, nghe hát, kĩ hát chưa có tính nghệ thuật, hát không rõ lời, sai giai điệu Khi dạy trẻ hát cô chưa trọng rèn kĩ ca hát cho trẻ Khả vận động theo nhạc chưa tốt Cơ chưa sưu tầm nhiều trò chơi, hát hay có nội dung hấp dẫn phù hợp với chủ đề, phù hợp với độ tuổi Cô chưa đầu tư nghệ thuật, kỹ ca hát, thủ thuật gây hứng thú nên trẻ chưa hứng thú tác phẩm âm nhạc Để khắc phục thực trạng hạn chế áp dụng số biện pháp giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục âm nhạc sau: II NỘI DUNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP: Từ vấn đề nêu từ mà tơi có biện pháp giúp trẻ hứng thú động giáo dục âm nhạc sau: Tự bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho thân: Với trẻ mầm non, lứa tuổi “chơi mà học, học mà chơi” âm nhạc không kiến thức âm nhạc mà phương tiện để trẻ đón nhận nhiều nội dung giáo dục khác Do việc trang bị kiến thức kỹ sư phạm âm nhạc cho thân nhu cầu thiết Để nâng cao trình độ âm nhạc cho tơi thường xun tham khảo tài liệu, sách báo “hướng dẫn dạy học tốt môn Giáo dục âm nhạc” Tham gia ghi chép đầy đủ buổi học bồi dưỡng chun mơn để có thêm tư liệu giảng dạy, nắm vững chuyên môn, đồng thời nâng cao chất lượng dạy học Dự đồng nghiệp, tham gia dạy tiết thao giảng, chuyên đề trường tổ chức sau đồng ngiệp thảo luận đúc kết kinh nghiệm giảng dạy Điều quan trọng người giáo viên mầm non phải thực đầy đủ chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, lên tiết đảm bảo có giáo án học cụ đầy đủ, thường GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc xun thay đổi hình thức, mơi trường giáo dục nhằm thu hút trẻ, giúp trẻ hứng thú tiếp thu kĩ tốt Tuy nhiên, âm nhạc không môn học tập ta hát được, đàn múa mà thể qua khiếu thân người Chính đòi hỏi ngồi việc học tập phải trao dồi khiếu học cách sử dụng nhạc cụ : đàn ogan, gõ soong loan… Người giáo viên mầm non phải dựa vào mức độ tiếp thu cá nhân trẻ để đề biện pháp giáo dục thích hợp Ngồi ra, Giáo viên mầm non cần phải nắm vững đặc điểm tâm lý trẻ để từ có giải pháp giáo dục trẻ kịp thời như: + Về tâm lý : Ca hát thể cảm xúc, tác động qua lại âm điệu với thính giác tư Trẻ em có khả ghi nhớ giai điệu âm nhạc thể lại theo hứng thú Chúng ta thường thấy đứa trẻ vừa vừa hát tự nhiên giai điệu âm nhạc cách say sưa , hát cho nghe + Về sinh lý : Ca hát giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển khả âm nhạc phát triển cảm giác nhịp điệu, hứng thú vận động theo nhịp điệu âm nhạc góp phần tích cực vào phát triển thể chất, phát triển trí tuệ trẻ Ngồi để tạo bất ngờ hứng thú cho trẻ tự trau dồi thêm kỹ đàn ogan Mỗi dạy hát thường đánh đàn trước cho trẻ làm quen với giai điệu sau tập hát theo đàn, nhận thấy hầu hết trẻ thích thú muốn thể hát trước tất người cách say sưa Trau dồi kỹ đàn nhằm phục vụ cho hoạt động âm nhạc GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc Kết quả: Qua việc vận dụng biện pháp trình tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ tơi tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm cho rèn luyện khả âm nhạc cho thân Nắm vững phương pháp dạy hoạt động âm nhạc: Giáo dục âm nhạc thực điều kiện có tiếp xúc trực tiếp giáo viên với trẻ; giúp đỡ giáo viên q trình học tập tích cực hoạt động âm nhạc độc lập trẻ Giáo dục âm nhạc thực phương pháp tích cực thể mối quan hệ khơng ngừng nghe, nhìn, cảm xúc, trao đổi Vấn đề phải đưa trẻ đến với nghệ thuật, tạo cho trẻ cảm xúc, tạo phương tiện giúp trẻ thực nghệ thuật Có ba phương pháp giúp trẻ hoạt động tốt hoạt động giáo dục âm nhạc Các phương pháp có mối liên hệ mật thiết với Phương pháp trực quan thính giác: (Trực quan truyền cảm) Đây phương pháp đặc thù giáo dục âm nhạc, âm nhạc gợi lên tâm trạng, cảm xúc, tình cảm đa dạng, gần gũi với trẻ VD: Trẻ nghe cô hát, nghe, xem băng đĩa thiếu nhi; xem buổi biễu diễn văn nghệ…điều giúp trẻ có cảm xúc âm nhạc, có hứng thú, lòng ham muốn tham gia âm nhạc tích cực Tổ chức cho bé xem băng đĩa ca nhạc GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc Phương pháp dùng lời: (Giảng giải, dẫn…) Phương pháp hướng tới ý thức trẻ Đối với trẻ, lời nói cụ thể có hình ảnh giáo viên phương tiện nhận thức đặc biệt gần gũi, dể hiểu VD: Bài hát: “Bố tất cả”: Muốn trẻ hiểu nội dung hát trò chuyện trẻ: + Bài hát vừa nghe tên gì? + Trong hát bố làm cho em bé? + Tại bố lại làm vậy? Sau trò chuyện khái qt lại để giúp trẻ khắc sâu nội dung hát: hát diễn tả niềm hạnh phúc cha gia đình bé Thương bố sẵn sàng làm tàu lửa, xe hơi, làm ngựa cho cưỡi…chơi với để vui Cơ trò chuyện với trẻ để giúp trẻ khắc sâu nội dung hát Phương pháp thực hành nghệ thuật: Là trẻ hát, chơi trò chơi âm nhạc, vận động, sử dụng nhạc cụ, hoạt động sáng tạo hướng dẫn giáo viên kết giáo dục âm nhạc Sự phát triển trí tuệ, khiếu trẻ bắt nguồn từ hát múa thử nghiệm khác Những buổi thực hành làm cho trẻ nâng cao trình độ âm nhạc phát triển trí não cho trẻ GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc VD: Tổ chức cho trẻ biễu diễn văn nghệ vào cuối tuần cuối chủ điểm cho trẻ thực hành, trải nghiệm, tự thoả mái hoạt động giáo dục âm nhạc Đây thời điểm để giúp trẻ rèn luyện tác phong biễu diễn, thể cảm xúc, tình cảm âm nhạc cao trào hấp dẫn Nếu trẻ tham gia vào hoạt động âm nhạc lớn tham gia văn nghệ trường, lớp…Đó hoạt động giúp trẻ phát huy rõ nét hứng thú với hoạt động giáo dục âm nhạc Bé tập biểu diễn văn nghệ cuối tuần Lên kế hoạch chung: Từng chủ đề xây dựng kế hoạch hoạt động từ đầu chủ đề: Sưu tầm hát có nội dung ngắn, dễ nhớ, gần gũi với trẻ phù hợp với chủ đề, chủ điểm, phù hợp với nhận thức trẻ chứa đựng tính nhân đạo sâu vào tình cảm, phản ánh hứng thú trẻ Ví dụ: + Chủ đề: “Trường mầm non” tơi chọn “Sáng đến trường” , “Bé múa” Hoàng Tiến GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc + Chủ điểm: “Động vật” lựa chọn hát vật trẻ yêu thích hát: “Đố bạn”, “Con vịt bầu” tác giả Hoàng Long – Hoàng Lân, “Chị ong nâu em bé” Tâm Huyền, “Con cào cào” Lê Thương “Con ve kiến” Y Vân “Chú ếch con”, đồng dao “xỉa cá mè”, “con gà”, “làng chim” + Chủ điểm: Tết – mùa xuân tơi chọn bài: “Bé chúc xn” Vũ Hồng, Xn vui vui Hồng Cơng Dung, Sắp đến tết (Hồng Vân), Chúc mừng năm (Thanh Hải) Để chuẩn bị hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ vạch sẵn loạt hoạt động yên tĩnh ồn động nghỉ ngơi, Duy trì cân đối vận động “động tĩnh”: kết thúc hoạt động, tạo chuyển tiếp ngào uyển chuyển hoạt động Nếu dừng lại đột ngột đứt quãng chuyển sang hoạt động làm cho trẻ tập trung, dễ xảy lộn xộn Muốn hoạt động giáo dục hiệu quả, tơi phải tìm hiểu phân tích hát sở luyện hát diễn cảm, thể sắc thái tình cảm phù hợp với nội dung hát đồng thời phải biết đánh đàn sử dụng thành thạo hoạt động âm nhạc nghe nhạc trẻ hứng thú Thường dạy hát trẻ làm quen từ trước, lúc, nơi, qua phương tiện truyền thông nên cần nghe nhạc trẻ đoán tên hát Ví dụ: Khi nghe giai điệu bài: “Đêm trung thu” trẻ đốn giai điệu hát gì? Và nhún nhảy vận động phù hợp với nhịp điệu hát Để gây hứng thú cho trẻ tơi sưu tầm cải biên số trò chơi phục vụ âm nhạc phù hợp với chủ đề chủ điểm để giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển khiếu âm nhạc, cảm thụ âm nhạc cách nhẹ nhàng, thoải mái Ví dụ: Ở chủ điểm “gia đình” tơi sưu tầm trò chơi: “ Hát người thân” qua rèn trí nhớ âm nhạc Cách chơi: Cơ có ngơi nhà nhiều cánh cửa, đằng sau cánh cửa hình ảnh người thân, lên mở cánh cửa, cánh cửa có hình ảnh bố, mẹ, bà, bé… Thì nhớ tên hát nói người thân Cơ đàn giai điệu “Bố tất cả”, “sau mưa”, “cháu yêu bà”, “bàn tay mẹ”, … Cô yêu cầu trẻ đốn tên hát, hát hát đó… đốn tặng quà GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang 10 SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc Bác Trò chuyện với trẻ tình cảm Bác cháu thiếu nhi Sau giới thiệu hát tiến hành tổ chức hoạt động + Ở chủ điểm Động vật: Cô giáo hố trang đóng vai thành gà mẹ dẫn dắt hát “ Đàn gà sân”, sử dụng câu đố “ gà” + Ở chủ điểm Ngành nghề : Cơ đóng vai bác nơng dân dẫn dắt hát “ Tía má em”… Dựa vào trọng tâm dạy mà tìm lựa chọn hình thức tổ chức cho đa dạng để thu hút trẻ + Hoạt động trọng tâm vận động: Trước tổ chức cho trẻ thực vận động theo hát cần gợi ý để trẻ nói lên ý tưởng cho riêng mình, giáo cần lắng nghe giúp trẻ hồn thiện ý tưởng có trẻ phấn khởi hứng thú vận động theo hát Thay đổi hình thức vận động liên tục trẻ bớt nhàm chán Ví dụ: Tuần dạy trẻ học hát, tuần sau đổi vỗ tay theo tiết tấu, tuần sau lại đổi qua vận động minh họa Ở trò chơi âm nhạc tuần luân chuyển trò chơi khác để trẻ không nhàm chán Hay hoạt động nghe hát vậy, tuần nghe hát thể loại dân ca, tuần sau chuyển qua nghe hát nhạc không lời, nghe hát qua băng, đĩa… + Hoạt động trọng tâm nghe hát: Ngoài việc lựa chon hát nghe cho phù hợp với chủ điểm việc tổ chức cho trẻ nghe hát cần thay đổi nhiều hình thức khác để thu hút trẻ như: hát cho trẻ nghe, cho trẻ nghe qua băng đĩa, cho trẻ nghe giai điệu, cô vừa hát vừa thể điệu minh hoạ… Khi tổ chức cho trẻ nghe thường chọn hát dân ca, điệu dân ca mượt mà, sâu lắng tâm hồn trẻ thơ Trẻ làm quen với điệu dân ca vùng miền, nghe hát trẻ đốn tên hát, thuộc điệu dân ca vùng, miền, đồng thời cô trẻ múa minh họa với động tác phù hợp lời ca, kích thích trẻ sáng tạo vận động theo nhạc, học sôi hẳn lên GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang 15 SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc Khi dạy hát, tơi trò chuyện gợi ý cho trẻ nội dung hát Thơng qua hình thức này, nội dung hát có tác dụng giáo dục tình cảm đạo đức, giúp trẻ nhận biết tình yêu người, tình yêu thiên nhiên yêu sống, ca ngợi hình vi đẹp, phê phán thói hư tật xấu Kết hợp hài hòa rèn luyện kỹ trẻ hạn chế, chưa thực kỹ hát chưa giai điệu, sử dụng đồ dùng, đồ chơi gõ đệm chưa nhịp nhàng, chưa …) dành thời gian để luyện tập cho trẻ, sau lại tiếp tục thực chương trình chuẩn bị Khi tổ chức cho trẻ biểu diễn để tránh khỏi trùng lặp đem lại phong phú cho buổi biểu diễn sử dụng nhiều hình thức khác như: Hát múa, múa, đơn ca, song ca, tam ca, tam ca nữ, tam ca nam, tốp ca, đồng ca… Ví dụ: Khi tổ chức buổi biểu diễn sinh hoạt cuối chủ đề “Gia đình” từ lời giới thiệu cô dẫn dắt hát qua phần biểu diễn trẻ đơn ca: Bài “ Cái bống”, song ca: Bài “ Bà còng” ; tốp ca: Bài “ nhà thương nhau”, tam ca: Bài “Nhà tơi”, Múa: Cho con…hoặc cho trẻ biểu diễn với nhạc cụ nghệ sĩ thực thụ với đàn, trống, kèn, … Sử dụng loại trang phục để gây hứng thú cho trẻ Việc sử dụng trang phục với nhiều màu sắc tạo hấp dẫn hút trẻ tay trẻ tự trang trí cho trang phục trợ giúp giáo kích thích trẻ tham gia hoạt động làm cho phấn khởi hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động âm nhạc Lồng ghép ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy: Với sức mạnh công nghệ thông tin việc truy cập vào trang mạng nhạc thiếu nhi, chương trình ga la âm nhạc, chương trình nhạc dân tộc….hình ảnh hoạt động âm nhạc, nhạc cụ….Từ ta tạo slide giảng, tạo video clip,…phục vụ cho hoạt động âm nhạc Ví dụ: Khi dạy trẻ làm quen điệu dân ca cô cho trẻ xem video thi hát dân ca, loại nhạc cụ dân tộc… GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang 16 SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc Ở chủ điểm Giao thơng với hát “Bạn có biết” cho trẻ xem hình ảnh phương tiện giao thơng hoạt động, tương ứng vào câu hát đến câu hát nói phương tiện giao thơng cho trẻ xem hình ảnh phương tiện giao thơng vừa kết hợp vận động vỗ tay theo nhịp tạo cho tiết học trở nên sôi Kết hợp công nghệ thông tin hoạt động âm nhạc Ngồi ra, tùy vào chủ điểm, tơi gợi ý cho trẻ lựa chọn hoạt động nghệ thuật, tiết mục văn nghệ trò chơi âm nhạc cho phù hợp để tiến hành nhằm đạt hiệu cao Cần ý đến việc phát huy tác dụng trẻ hỗ trợ nhau, liên kết với tổ chức hoạt động mang tính nghệ thuật Ví dụ: Ở chủ điểm quê hương – Đất nước – Bác Hồ : Gợi ý cho trẻ lựa chọn hoạt động nghệ thuật như: Trẻ từ Nam Bộ với hát “ Lý bông” trẻ đến Tây nguyên qua hát “Múa với bạn Tây Nguyên”, với bạn Tây Nguyên Thủ Đô Hà Nội qua “ Yêu hà Nội” Tất thăm Bác Hồ với “Nhớ ơn bác” để nhớ đến công ơn Bác trẻ múa theo giai điệu hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” Bên cạnh tơi ln sâu quan tâm đến cá nhân trẻ Trong lớp trẻ có khiếu khả tiếp thu khác nhau, nắm vững kiến thức, kỹ mà nhóm trẻ phụ trách từ tơi đề biện pháp phù hợp giúp trẻ phát triển kỹ âm nhạc GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang 17 SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc Khi dạy trẻ, thái độ nhẹ nhàng, khơng đòi hỏi trẻ phải làm theo ý Tơi để tự trẻ sáng tạo hoạt động theo khả trẻ Kết quả: Qua việc vận dụng biện pháp trình tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ nhận thấy hầu hết trẻ tập trung ý học, phấn khởi thích thú thể ý tưởng mình, động tích cực, biết hỗ trợ, liên kết tham gia trò chơi Tạo điều kiện cho trẻ thưởng thức âm nhạc lúc nơi: Tất nhiên lúc bắt trẻ phải hát, múa làm cho trẻ mệt mỏi, phản tác dụng gây nhàm chán trẻ Tùy thuộc vào mục đích, nội dung hoạt động âm nhạc mà giáo viên áp dụng hay tích hợp cho phù hợp gây hứng thú cho trẻ Ví dụ: Với hoạt động thể dục: Thay với cách hô theo nhịp trẻ vận động tập việc kết hợp hát phù hợp với chủ đề trẻ học đem lại hiệu vô làm tăng thêm hào hứng, phấn khởi cho trẻ tham gia tập thể dục đồng thời nhằm muốn giáo dục cho trẻ phát triển lực cảm thụ, khả vận động theo nhạc cho trẻ Ngoài thể dục buổi sáng việc kết hợp âm nhạc góp phần tạo hứng thú cho trẻ tham gia hình thức thể dục nhịp điệu Kết hợp âm nhạc tập thể dục sáng GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang 18 SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc + Với hoạt động chủ đích: Tơi lựa chọn hát phù hợp với chủ điểm, với đề tài đưa Ví dụ: Để giúp trẻ hiểu đắn đề tài hoạt động chung làm quen khám phá khoa học thông qua việc trò chuyện, đàm thoại, quan sát, trò chơi việc kết hợp sử dụng âm nhạc học góp phần tạo cho trẻ có cảm xúc với đối tượng “Giới thiệu số loài hoa” yêu cầu trẻ phân biệt số loại hoa, so sánh, nhận xét giống khác biết thưởng thức vẻ đẹp, mùi thơm, yêu quí, bảo vệ Sau ta cho trẻ nghe “Hoa vườn” cho cháu nghe “Ra vườn hoa” Văn Tấn Trong chủ đề nghề nghiệp “Chú công nhân” giáo viên yêu cầu trẻ nắm công việc, ý nghĩa cơng việc đó, yếu q người lao động kết hợp cho trẻ nghe “Cháu yêu cơng nhân” Hồng Văn Yến Khi dạy đề tài “Chú đội” nghe “Cháu thương đội”, “Làm đội”, “Gác trăng” Nguyễn Trí Tân Nhằm giúp trẻ hiểu đêm trung thu đội phải đứng gác giữ cho Tổ quốc bình để em thiếu nhi “Rước đèn đêm trăng” Và nhiều chủ đề khác vậy, không nên dừng lại phần nghe để chuyển tiếp mà nghe hát để nắm thêm nội dung thông qua đề tài dạy Kết hợp âm nhạc hoạt động chủ đích GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang 19 SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc Ví dụ: Khi dạy thơ “ Hạt gạo làng ta” (tác giả: Trần Đăng Khoa ) kết hợp cho trẻ hát giai điệu “ Hạt gạo làng ta” (Nhạc: Trần Viết Bính ), thơ “Ăn quả” ( tác giả: Hồng Thu sưu tầm ) kết hợp hát “ Qủa gì?” ( Nhạc: Xanh xanh) + Với hoạt động góc: Trẻ ơn luyện, củng cố vận dụng kỹ âm nhạc qua trò chơi, hoạt động sáng tạo Tôi gợi ý để trẻ thực mong muốn thể chủ điểm hoạt âm nhạc: chơi trò chơi âm nhạc, múa hát theo nhóm nghe nhạc, xem video, chơi nhạc cụ, hóa trang ,diễn kịch, tham gia hoạt cảnh, tiểu phẩm Hoạt động trẻ hoạt động góc + Với hoạt động chiều: Đây hoạt động trẻ tự hoạt động âm nhạc, trẻ ôn luyện, biễu diễn lại hát, vận động trẻ làm quen với nhiều hát mới, trẻ tự thích tham gia loại hình âm nhạc Không trẻ thể cá nhân, mà cho trẻ thể tập thể, nhóm Điều tăng tự tin, mạnh dạn, tạo hứng khởi cho trẻ tham gia Tôi cho trẻ nghe nhạc, xem chương trình “Đồ rê mí” đón trả trẻ Được thường xuyên nghe nhạc, xem bạn thiếu nhi múa hát, cháu hát giai điệu có khả sáng tạo vận động theo nhạc GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang 20 SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc Cô trẻ ôn hát vào hoạt động chiều Kết quả: Với hình thức áp dụng âm nhạc cảm nhận thấy trẻ vui thích, hứng thú tham gia vào hoạt động lớp, trường Đặc biệt trẻ linh hoạt vui tươi, hứng thú hoạt động thể dục tập với gia điệu hát , tự tin mạnh dạn phấn khởi tham gia âm nhạc hoạt động chiều, thoả sức sáng tạo thể hoạt động góc ca sĩ hay nghệ sĩ thực thụ Sưu tầm hát hay sáng tác trò chơi phù hợp với độ tuổi, phù hợp với chủ điểm: Đối với trẻ việc hát hát lại hát chủ điểm tạo cho trẻ nhàm chán làm cho trẻ hứng thú, không muốn hát thể cảm xúc theo hát Nắm bắt đặc điểm để gây kích thích cho trẻ , tơi lựa chọn sưu tầm hát mạng, sách báo có âm điệu nhịp điệu dễ nhớ, dễ hát Hình tượng lời ca phải sáng, gần gũi với trẻ để trẻ kết hợp với vận động cách dễ dàng Lựa chọn hát có lời ca – giai điệu mang ý nghĩa giáo dục nhẹ nhàng, đảm bảo tính nghệ thuật dạy trẻ Các chọn phải đa dạng phù hợp chủ đề, phù hợp với ngôn ngữ tâm sinh lý trẻ GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang 21 SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc Ví dụ: Thơng thường trẻ đến trường từ độ tuổi nhà trẻ đến mẫu giáo việc hát nghe hát trùng lặp việc không tránh khỏi Chẳng hạn chủ điểm gia đình ta thường dạy hát “Cháu yêu bà” nghe hát “Cho con”…ta tìm thay đối thành khác như: dạy hát “ Bà thương em” nghe hát “gia đình nhỏ hạnh phúc to”… Ở chủ điểm động vật như: Đố bạn?, ong trâu, lừa dễ thương, chim nhỏ dễ thương… Ở chủ điểm thực vật có bài: buổi sáng nhà em, vườn em, thị… Hiện nay, trò chơi âm nhạc coi hình thức vận động theo nhạc có vai trò quan trọng giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển khiếu âm nhạc Các yếu tố góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc Mỗi loại trò chơi có ý nghĩa giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ có phản xạ nhanh, nhạy, có tác dụng việc củng cố tiếp thu nội dung giáo dục Đặc biệt trò chơi âm nhạc kích thích trẻ tham gia tạo cho trẻ hứng thú tham gia trò chơi Chính thân tìm tòi, sáng tác, cải biên số trò chơi nhằm làm tăng thêm phong phú âm nhạc cho trẻ Ví dụ: Trò chơi “Nghe thấu hát tài” Trò chơi giúp trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt, truyền tin cho bạn Trò chơi: “Tai thính” Trò chơi tạo cho trẻ tập trung ý lắng nghe âm nhạc cụ khác trẻ hứng thú khám phá, trải nghiệm nhạc cụ Trò chơi : “Nghe tiết tấu tìm đồ vật” Trò chơi phát triển tai nghe nhạc, trẻ nhanh tay nhanh mắt Trò chơi: “Ơ cửa bí mật” Trò chơi giúp trẻ ôn luyện hát, tạo cho trẻ mạnh dạn lên biểu diễn mong muốn khám phá bí mật bên cửa GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang 22 SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc Kết quả: Tôi tìm 25 dạy hát, 25 nghe hát, trò chơi phù hợp với trẻ phù hợp theo chủ đề Và tiến hành dạy trẻ tiết học đạt kết cao, mang lại hứng thú cho trẻ Đối với dạy hát, trẻ hát cách thích thú, tự nhiên Trẻ hát thuộc lời hát Qua đó, trẻ vừa hát vừa kết hợp với vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát kết hợp với dụng cụ âm nhạc Đối với hát nghe: trẻ thích nghe, xem hát hưởng ứng cô động tác Trẻ thích tham gia vào trò chơi cách tích cực Kết hợp với phụ huynh để hỗ trợ việc giáo dục âm nhạc cho trẻ: Phụ huynh cầu nối quan trọng trẻ, người ln gần gũi, chăm sóc trẻ, quan tâm đến trẻ nên việc kết hợp với phụ huynh để giúp trẻ hứng thú hoạt động giáo dục âm nhạc cần thiết Tuyên truyền, phổ biến, khuyến khích phụ huynh tìm mua băng nhạc, đĩa hình âm nhạc phù hợp với độ tuổi trẻ trẻ nghe thêm nhà Tạo môi trường hoạt động âm nhạc cho trẻ nhà Sưu tầm băng đĩa nhạc phù hợp với trẻ Vận động phụ huynh hỗ trợ vật liệu để làm học cụ cho trẻ bao gồm: Thùng giấy, vỏ hộp bia, vỏ hộp nước ngọt, vỏ lon sữa, chai nhựa, dụng cụ hóa trang… để GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang 23 SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc tự tạo phục trang, đạo cụ phục vụ hoạt động âm nhạc trẻ Khơng tơi khuyến khích phụ huynh làm đồ chơi âm nhạc với trẻ trẻ thể âm nhạc Khuyến khích phụ huynh hỗ trợ vật liệu Khuyến khích phụ huynh tìm tòi, sưu tầm hát hay, lạ bày cho trẻ Cùng với phụ huynh tìm khiếu phát huy khiếu em Hoặc tìm chỗ trẻ yếu mà hướng dẫn, tập luyện cho trẻ Vào dịp có tổ chức văn nghệ trường, tơi với phụ huynh tham gia với trẻ số tiết mục văn nghệ → Những việc làm giúp phát huy tính tính cực trẻ hoạt động âm nhạc III KẾT QUẢ: Sau sử dụng biện pháp để giúp trẻ hứng thú hoạt động âm nhạc nhận thấy : trẻ thể nét mặt, cử chỉ, hát vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát cách thích thú say mê Các cháu mạnh dạn, tự tin, hứng thú tiết học qua buổi sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang 24 SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc Mặt khác, nhận thấy trẻ lớp nhanh nhẹn, hoạt bát hoạt động học Trẻ biết hát nhiều giai điệu hát khác nhau, hào hứng trò chơi âm nhạc hình thành trẻ đồn kết, hợp tác chia sẻ bạn vui chơi Khả tư duy, tưởng tượng cháu ngày phong phú, nhờ vào hoạt động trải nghiệm như: ca hát, vận động theo nhạc, nghe hát, chơi trò chơi âm nhạc Việc rèn luyện khả âm nhạc cho trẻ qua hoạt động giúp cháu ngày tự tin mạnh dạn tham gia ca hát, vận động theo nhạc…, cháu trở nên nhanh nhẹn, linh hoạt tham gia giao lưu văn nghệ với lớp tự tin, trẻ biết biếu diễn văn nghệ tiết ôn tập… Các cháu nhớ tên hát, tên tác giả, tự biễu diễn hát cách tự nhiên, không sợ sệt Qua trình giảng dạy,quan sát khảo sát đánh giá phát triển trẻ đến nay,lớp tơi có phát triển rõ rệt sau: Bảng khảo sát đầu năm: Tiêu chí khảo sát Tỷ Tháng / 2016 lệ Kỹ ca hát 20/41 48,8 % Trẻ thể cảm xúc nghe 15/41 36,6 % 18/41 43,9 % Trẻ biết trò chơi âm nhạc 14/41 34,1 % Mạnh dạn, tự tin biểu diễn 10/41 24,4 % nhạc, nghe hát Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang 25 SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc Bảng khảo sát sau thực hiện: Tiêu chí khảo sát Tháng Tỷ lệ / 2017 Kỹ ca hát 35/41 85,4 % Trẻ thể cảm xúc nghe 30/41 73,2 % % 36/41 87,8 % % Trẻ biết trò chơi âm nhạc 37/41 90,3 % Mạnh dạn, tự tin biểu diễn 38/41 92,3 % nhạc, nghe hát Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động IV KẾT LUẬN: Bài học sư phạm: Phát huy hứng thú trẻ hoạt động giáo dục âm nhạc việc quan trọng có ý nghĩa to lớn việc giúp trẻ phát triển cách toàn diện Khi tham gia vào nghiên cứu vấn đề thấy rằng, muốn đạt thành cơng thì: Tự bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho thân nhằm phục vụ tốt cho hoạt động âm nhạc trẻ, Nắm vững phương pháp dạy hoạt động âm nhạc nhằm truyền đạt xác kỹ âm nhạc cho trẻ Lập kế hoạch chung để việc thực diễn cách có logic, hợp lý Tạo mơi trường hoạt động giáo dục âm nhạc để trẻ hoạt động âm nhạc cách phong phú, đa dạng Thay đổi hình thức giảng dạy tạo hứng thú cho trẻ để trẻ vui sướng, thích thú tham gia vào hoạt động âm nhạc Tạo điều kiện cho trẻ thưởng thức âm nhạc lúc nơi để trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động lớp GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang 26 SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc Kết hợp với phụ huynh để hỗ trợ việc giáo dục âm nhạc cho trẻ nhằm tạo mội trường hoạt động âm nhạc nhà cho trẻ Nói tóm lại, muốn thành cơng vào chun đề cần phải “lấy trẻ làm trung tâm, phải hướng, nghĩ trẻ phải thật yêu nghề, mến trẻ” thành công thành công Với đề tài tơi,người đọc áp dụng nhóm lớp khác nhân rộng trường mầm non khác Trên số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc mà thực rút được,mong người đọc góp ý trao đổi để học hỏi thêm Kiến nghị sư phạm Tổ chức cho trẻ tham gia nhiều hoạt động văn nghệ Tạo điều kiện cho giáo viên học tập, bồi dưỡng thêm chuyên môn để nâng cao lực chuyên môn, nâng tầm hiểu biết hoạt động giáo dục âm nhạc Được cung cấp trang thiết bị phong phú đáp ứng cho chuyên đề giáo dục âm nhạc trường, lớp Đầu tư kinh phí mua số trang thiết bị phục vụ hoạt động âm nhạc : Đàn ogan, trống gõ, trang phục biễu diễn, sân khấu lưu động… Đầu tư xây dựng phòng hoạt động âm nhạc cho trẻ Quận 9,ngày tháng năm 2017 Người viết Nguyễn Vương Hồng Ngọc GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang 27 SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả Nguyễn Hồng Thơng - “Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc” – Nhà xuất Hà Nội 1999 Tác giả Nguyễn Thị Nam - “Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc tập 1” – Nhà xuất Hà Nội 1993 Tác giả Nguyễn Thị Nam - “ Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc tập 2” – Nhà xuất Hà Nội 1993 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh - “ Báo cáo tham luận lĩnh vự phát triển thẩm mỹ chương trình giáo dục Mầm non mới” Tác giả Mai Tuấn Sơn “Giáo trình phương pháp dạy học âm nhạc” – Dùng cho hệ đại học từ xa Tham khảo qua mạng internet Sách hướng dẫn tổ chức hoạt động âm nhạc GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang 28 SKKN – Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc MỤC LỤC A LỜI NÓI ĐẦU: ……………………………………………………… B NỘI DUNG : ……………………………………………………….….3 I Thực trạng đề tài……………………………………………………….3 II Nội dung giải pháp:………………………………………… Tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho thân……………………5 Nắm vững phương pháp dạy hoạt động âm nhạc…….… Lên kế hoạch chung………………………………………………… Tạo môi trương hoạt động giáo dục âm nhạc…………………….12 Thay đổi hình thức giảng dạy tạo hững thú cho trẻ…………… 14 Tạo điều kiện cho trẻ thưởng thức âm nhạc lúc nơi……18 Sưu tầm hát hay sáng tác trò chơi phù hợp với độ tuổi, phù hợp với chủ điểm……………………………………………………….…21 Kết hợp với phụ huynh để hỗ trợ việc giáo dục âm nhạc cho trẻ…………………………………………………………………23 III Kết quả………………………………………………………………24 IV Kết luận…………………………………………………………… 26 Bài học sư phạm:……………………………………………………26 Kiến nghị sư phạm:…………………………………………………27 GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang 29 ... Tháng Tỷ lệ / 2017 Kỹ ca hát 35 /41 85,4 % Trẻ thể cảm xúc nghe 30 /41 73, 2 % % 36 /41 87,8 % % Trẻ biết trò chơi âm nhạc 37 /41 90 ,3 % Mạnh dạn, tự tin biểu diễn 38 /41 92 ,3 % nhạc, nghe hát Trẻ hứng... 15/41 36 ,6 % 18/41 43, 9 % Trẻ biết trò chơi âm nhạc 14/41 34 ,1 % Mạnh dạn, tự tin biểu diễn 10/41 24,4 % nhạc, nghe hát Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang... 15/41 36 ,6 % 18/41 43, 9 % Trẻ biết trò chơi âm nhạc 14/41 34 ,1 % Mạnh dạn, tự tin biểu diễn 10/41 24,4 % nhạc, nghe hát Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động GVTH: Nguyễn Vương Hồng Ngọc Trang