1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GAL5 TUAN 27 KTKN 10-11

29 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 367 KB

Nội dung

- 1 - Tuần 27 Tuần 27 Ngày soạn : 11 / 3 /2011 Ngày giảng : Thứ 2 ngày 14 tháng 3 năm 2011 Toán: Luyện tập A.Mục đích yêu cầu: - Hs biết tính vận tốc của chuyển động . - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.Hs khá giỏi làm bài tập4. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. B.Chuẩn bị: + Gv: Bảng phụ, sgk . + Hs: sgk. C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Bài cũ: Nêu cách tính vận tốc , tính công thức. Giáo viên nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài : TT b. Giảng bài: Bài 1: Hs đọc đề bài Gv nhận xét - Có thể tính vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị đo là mét/giây không ? Gv hướng dẫn : vì 1 phút = 60 giây nên1050 : 60 = 17 ,5 ( m/giây) Bài 2: Hs đọc đề bài Gv nhận xét Bài 3: Hs đọc đề bài Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì ? Muốn tính V của ô tô ta phải biết gì ? Gv chấm bài 1 số em -nx Bài 4: Hs đọc đề bài - Muốn tính v của ca nô ta cần tìm gì ? Gv nhận xét 3.Củng cố- dặn dò : - Hs nhắc lại cách tính vận tốc. - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị: “Quãng đường”. 2 hs nêu.nx - 1 Học sinh đọc đề. - Hs tự giải vào vở nháp – 1 hs lên bảng giải. 5250 : 5 = 1050 ( m/ phút) 2 hs đọc Hs tự làm – đọc kết quả -nx 49 km /giờ ,35 m / giờ,78 m/ phút - 2 hs đọc -tt Quãng đường ô tô đi Hs giải vở - 1 hs lên bảng giải. 25 – 5 = 20 ( km) V của ô tô : 20 : 2 1 = 40 (km / giờ) -2 hs đọc Thời gian ca nô đi Hs làm vở - 1 hs lên bảng giải. 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ. V = 30 : 1,25 = 24 ( km/ giờ) - 2 - Tập đọc: Tranh làng Hồ A.Mục đích yêu cầu: - Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ nhầm lẫn do phương ngữ: tranh , khoáy; đen lĩnh; nhấp nhánh .Đọc diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi tự hào. Hiểu các từ ngữ : thuần phác. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo . B.Chuẩn bị: Gv : Bộ tranh làng Hồ, bảng phụ. Hs : đọc trước bài. C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Bài cũ: 3Hs đọc nối tiếp bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. Nêu nd của bài. - Gv nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài */ Luyện đọc - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài - Gv phân đoạn :3 đoạn Đ1: Từ đầu đến….và tươi vui. Đ2: Tiếp đến…gà mái mẹ. Đ3:Phần cịn lại. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp Lần 1:Luyện phát âm Hd hs ngắt câu dài. - Lần 2- kết hợp nêu chú giải - Học sinh đọc nối tiếp lần 3 - Học sinh đọc theo nhóm - 1 học sinh đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hãy kể những bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. - Kỹ thuật tranh làng Hồ có gì đặc biệt? Thuần phác : chất phác , mộc mạc. Ý1: vẻ đẹp về màu sắc , đường nét của tranh làng Hồ. Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2, 3 - Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. Hđn 2 trong 3 phút trả lời câu hỏi sau. -Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ 3 hs đọc –nx Cả lớp đọc thầm. - 3 học sinh đọc - Học sinh đọc - 3 học sinh đọc - Đọc nhóm đôi - Hs đọc thầm đoạn 1 -Hs nối tiếp trả lời. Tranh vẽ lợn, gà, chuột ếch, cây dừa, tranh tố nữ… -Kỹ thuật tạo hồ của tranh làng Hồ rất đặc biệt.Màu đen không pha bằng thuốc mà được luyện bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu… - Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt chăn nuôi lắm, rất có duyên, kỹ thuật tranh làng Hồ đạt tới sự trang trí tinh tế, là một sự sáng tạo phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa. - 3 - sĩ dân gian làng Hồ? Ý2 :Sự đánh giá và lòng biết ơn của tác giả đối với những người nghệ sĩ dân gian. Qua bài em hiểu thêm điều gì? - Gv cho Hs xem một số tranh làng Hồ. Nội dung liên hệ */Luyện đọc diễn cảm. Gọi hs đọc nối tiếp Nêu giọng đọc tồn bài - Chọn đoạn đọc diễn cảm: đoạn 1 Trong đoạn này cần nhấn giọng những từ ngữ nào? - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Nx -ghi điểm. 3.Củng cố- dặn dò - Nhắc lại nd của bài. - Về nhà đọc bài . Chuẩn bị : Đất nước – trả lời câu hỏi sgk. -Vì các nghệ sĩ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, lành mạnh hóm hỉnh tươi vui, những bức tranh làng Hồ gắn với cuộc sống của người dân Việt Nam. - Hs quan sát. - 3 Hs đọc - Hs nêu - 4em đọc. - 2 Hs đọc - nhận xét. - Hs lắng nghe thực hiện. Chính tả:(Nhớ viết) Cửa sông A.Mục đích yêu cầu: - Nhớ viết chính xác đẹp 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông. - Hs tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích sgk, củng cố khắc sâu quy tắc viết hoateen người tên địa lí nước ngoàiLàm đúng bài tập chính tả , nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. - Gd học sinh ý thức luyện chữ. B.Chuẩn bị: Gv :bảng phụ, sgk Hs : sgk. C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Bài cũ. Gọi 2 Hs lên bảng viết các từ: Chi –ca –gô,Ban –ti -mo 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài *Hd hs viết chính tả. - Tìm hiểu nội dung đoạn viết. Gọi 1Hs đọc thuộc lòng đoạn thơ. - Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào? - Hd hs viết từ khó Yêu cầu hs luyện viết vào bảng con. - Hs viết – cả lớp làm nháp. - 1Hs đọc đoạn thơ trước lớp. - Cửa sông là nơi biển tìm về với đất,nơi nước ngọt lẫn với nước mặn, nơi cá vào đẻ trứng, tôm búng càng,nơi tàu ra khơi, nơi tiễn người ra biển. - Hs viết vào bảng con: tôm rảo, lưỡi - 4 - Gv hd hs cách trình bày bài viết. Đoạn thơ có mấy khổ?Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào? - Gv yêu cầu hs gấp sgk nhớ và viết lại 4 khổ thơ theo yêu cầu. - Gv yêu cầu hs đổi vở dò bài. - Gv chấm bài -nx c.Thực hành: Bài 2.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hs viết hoa tên các danh từ riêng giải thích cách viết Tên riêng Tên người: Cri – xtơ – phơ – rơ, Cơ – lơm – bơ, A – mê – gi – gơ. -Tên địa lý: I - ta – li- a, Ê – vơ – rét, Hy – ma – lay – a Tên địa lý: Mĩ. Pháp, Ấn Độ 3.Củng cố -dặn dò Gv nhận xét – nhắc nhở hs ghi nhớ để viết đúng quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài. Chuẩn bị : ôn tập. sóng, lấp lóa. Đoạn thơ có 4 khổ. Lùi vào1ô rồi mới viết chữ đầu mỗi dòng thơ.Giữa các khổ thơ cách một dòng - Hs viết bài. - Hs dò bài Đổi vở dò lỗi để soát lỗi chính tả. - Hs trình bày -nx Giải thích cách viết Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận, tạo thành tên riêng đó.Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối. *Viết giống như tên riêng Việt Nam. - Hs lắng nghe thực hiện. Đạo đức: Em yêu hòa bình ( T2) A.Mục đích yêu cầu: -Học sinh học xong bài này hiểu thêm được giá trị của hòa bình.Trẻ em có quyền sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình. - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình do nhà trường, địa phương tổ chức. - Yêu hòa bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hòa bình, ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hòa bình, gây chiến tranh. B.Chuẩn bị: Gv :nội dung .Hs : bút màu, giấy A4,tranh ảnh ,báo, bài thơ ,bài hát về hoạt động bảo vệ hòa bình. C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Bài cũ: Nêu những biểu hiện của lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. Gv nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài Hoạt động1:Giới thiệu các tư liệu về hòa bình mà hs sưu tầm. Hs hs trưng bày tranh ảnh về bảo vệ hòa bình. 2 Hs trả lời -nx -Hs trưng bày tranh ảnh về chống chiến - 5 - Gv chốt: Tất cả mọi người chúng ta cần có trách nhiệm bảo vệ hòa bình chống chiến tranh và luôn luôn lên án những hành động khiêu khích chiến tranh… Hoạt động2: Hd hs vẽ “Cây hòa bình” Tổ chức cho hs vẽ vào giấy A 4 theo nhóm 4 trong 5 phút Gv nhận xét tranh vẽ của các em. Gv chốt: Rễ cây là những hoạt động bảo vệ hòa bình chống chiến tranh, hoa quả lá là những điều tốt đẹp mà con người chúng ta cần có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn Hoạt động 3 : Thi hát đọc thơ về chủ đề em yêu hòa bình. Yêu cầu hs trình bày cá nhân bài hát , bài thơ đã chuẩn bị. Gv nhận xét tuyên dương. 3.Củng cố- dặn dò Gọi hs đọc phần ghi nhớ Liên hệ gd Chuẩn bị bài sau : Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc. tranh bảo vệ hòa bình. -Hs thực hành vẽ, trưng bày sản phẩm của nhóm mình. -Tổ chức cho hs thuyết minh về nội dung của tranh. -Hs thi cá nhân. - Hs lắng nghe thực hiện. Địa lí Châu Mĩ. A.Mục đích yêu cầu: - Hs mô tả sơ lược được vị trí của Châu Mĩ: Nằm ở bán cầu tây, bao gồ Bắc Mĩ, Trung Mĩ, và Nam Mĩ ; nêu được một số đặc điểm địa hình khí hậu: địa hình Châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao đồng bằng, núi thấp và cao nguyên. Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới ôn đới và hàn đới. - Hs sử dụng quả địa cầu, bản đồ lược dồ nhân biết vị trí , giới hạn lãnh thổ, chỉ và đọc tên được một số dãy núi, cao nguyên , sông đồng bắng lớn của Châu Mĩ trên bản đồ. - Giáo dục học sinh ham tìm hiểu. B.Chuẩn bị : Gv :-Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới,lược đồ các châu lục và đại dương. Lược đồ tự nhiên Châu Mĩ ,các hình minh hoạ trong sgk Hs : sgk. C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Bài cũ : Nêu đặc điểm về dân cư châu Phi. Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục khác. - 2 hs trả lời - nx - 6 - - Nhận xét ghi điểm Hs. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài * Vị trí địa lí giới hạn. - Gv yêu cầu Hs cả lớp quan sát quả địa cầu để tìm ranh giới giữa bán cầu Đông và bán cầu Tây. - Gv yêu cầu Hs xem hình 1, trang 103 sgk, tìm châu Mĩ và các châu lục, đại dương tiếp giáp với châu Mĩ. - Gv yêu cầu Hs lên bảng chỉ trên quả địa cầu và nêu vị trí địa lí của châu Mĩ. Gv yêu cầu Hs mở sgk trang 104 đọc bảng số liệu, cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về S trong các châu Lục. KL: Châu Mĩ là địa lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây…. * Đặc điểm tự nhiên. - Gv yêu cầu Hs làm việc nhóm 4 (5p) - Quan sát các ảnh trong hình 2, rồi tìm trên lược đồ tự nhiên châu Mĩ, cho biết ảnh đó chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ, hay Nam Mĩ và điền thông tin vào bảng. - Gv theo dõi, giúp đỡ Hs làm việc, gợi ý để các em biết cách mô tả thiên nhiên các vùng. - Qua bài tập trên, em có nhận xét gì về thiên nhiên châu Mĩ? KL: Thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phú…. + Kể tên và vị trí của: Các dãy núi lớn,Các đồng bằng lớn, Các cao nguyên lớn. + Làm việc cá nhân - Gv yêu cầu Hs lần lượt trả lời các câu hỏi. + Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên các đới khí hậu nào? Gv nhận xét câu trả lời của Hs và nêu lại các đới khí hậu của Bắc Mĩ. + Nêu tác dụng của rừng rậm A- ma-dôn đối với khí hậu của châu Mĩ. KL: Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả hai bán cầu Bắc và Nam…. - Hãy giải thích vì sao thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú? - Hs lên bảng thực hiện. - Hs làm việc cá nhân, tìm vị trí địa lí châu Mĩ, giới hạn theo các phía đông, bắc, tây, nam của châu Mĩ. - 3 Hs lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu, Hs cả lớp theo dõi, nhận xét và thống nhất ý kiến. - Hs làm việc cá nhân Đứng thứ 2 -Hs quan sát trả lời Bắc Mĩ : b,c Tây Mĩ : g Nam Mĩ : d,e - Thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú. -Hs nêu - nx - Hs nghe câu hỏi, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Lãnh thổ châu Mĩ trả dài trên tất cả các đới khí hậu hàn đới, ôn đới , nhiệt đới. - Đây là khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới, làm trong lành và dịu mát khí hậu nhiệt đới… - Vì địa hình phức tạp, sông ngòi dày đặc…. - 7 - Ghi nhớ ( sgk ) 3.Củng cố - dặn dò Hs nhắc lại nội dung Về nhà học bài Chuẩn bị : châu Mĩ ( tt) - Hs lắng nghe thực hiện. Ngày soạn : 12 /3 /2011 Ngày giảng : Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011 Toán: Quãng đường A.Mục đích yêu cầu: -Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Vận dụng để giải các bài toán về quãng đường có liên quan đến chuyển động đều đúng , chính xác . Hs khá giỏi làm bài tập3. - Gd học sinh cẩn thận khi làm toán B.Chuẩn bị: Gv :Bảng phụ, sgk Hs : sgk C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Bài cũ.Viết công thức tính vận tốc Gv nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài Bài toán 1: Gọi hs đọc nội dung bài toán. - Em hiểu vận tốc ô tô 42,5 km/giờ như thế nào? - Thời gian ô tô đi hết quãng đường là bao nhiêu? - Muốn tính quãng đường khi biết vận tốc ta làm thế nào? Từ công thức tính vận tốc ta suy ra công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. V = s : t S = v x t Km, km/giờ giờ Bài toán 2: Gv nêu nội dung bài toán. Hđn 2 trong 5 phút Yêu cầu hs đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ vì 30 phút = 0,5 giờ. Gv nhận xét. 3.Thực hành: 1 hs viết -nx - 2.Hs nối tiếp nhau đọc đề bài. -Tức là một giờ ô tôđi được 42,5 km/giờ. - 4 giờ Hs nêu cách làm - Ta lấy vận tốc nhân với thời gian. 42,5 x 4 = 170 ( km ) 3.Hs nối tiếp nhắc lại. 1 hs lên bảng tóm tắt bài toán - Hs trình bày kết quả 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường ô tô người đã đi được là. 12 x 2,5 = 30 (km) Đáp số:30km. - 8 - Bài 1.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. Hd hs làm vào vở nháp. Bài 2: Gọi hs đọc nội dung bài tập. Lưu ý hs về đơn vị thời gian, Hd hs giải bằng nhiều cách. Gv nhận xét ghi điểm Bài 3: Gọi hs đọc nội dung bài tập - Yêu cầu hs tính thời gian xe máy đi từ A đến B. Hd hs làm vào vở. Gv chấm bài nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò - Nêu cách tính quãng đường. - Về nhà ôn lại - Chuẩn bị : Luyện tập 1Hs đọc đề trước lớp. - Hs làm vào vở nháp. Quãng đường ca nô người đã đi được là. 15,2 x 3 = 45,6 ( km ) - Hs làm vào phiếu học tập. Cách1. Đổi 15 phút = 0,25 giờ. Quãng đường xe đạp đi được là. 12,6 x 0,25 = 3,15(km) Đáp số: 3,15 km Cách2: Đổi 1 giờ = 60 phút Vận tốc của người đi xe đạp với vận tốc là km/ phút là. 12,6 : 60 = 0,21 (km/phút) Quãng đường xe đạp đi được là 0,21 x 15 = 3,15( km) Đáp số: 3,15 km. - 1Hs đọc đề trước lớp Hs làm vào vở. Thời gian xe máy đi từ A đến B. 11 giờ - 8 giờ 20 ph út = 2 giờ 40 phút 2 giờ 40 ph út = 3 8 giờ Quãng đường từ A đến B là. 42 x 3 8 = 112 (km) Đáp số: 112 km - Hs lắng nghe thực hiện. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Truyền thống A.Mục đích yêu cầu: -Mở rộng hệ thống vốn từ truyền thống trong những câu tục ngữ ca dao quen thuộc theo yêu cầu bt1; điền đúng các tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao tục ngữ. - Rèn kỹ năng vận dụng vốn từ vào văn cảnh phù hợp với nội dung của từng nội dung bài học. - Gd học sinh tinh thần đoàn kết , cần cù lao động. B.Chuẩn bị: Gv :Bảng phụ. Hs : sgk C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Bài cũ. Hs đọc lại đoạn văn viết về tấm gương hiếu học có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. Gv nhận xét – ghi điểm. 2.Bài mới: 2 Hs đọc -nx - 9 - a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài Bài 1.Gọi hs đọc nội dung yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm 4 trong 5 phút. Minh họa mỗi truyền thống nêu bằng 1 câu tục ngữ hoặc ca dao. Gv nhận xét Bài 2: Gọi hs đọc nội dung yêu cầu bài tập. - Tổ chức trò chơi đoán chữ Hình thức chơi. - Gv nêu câu hỏi quy định thời gian cho hs nêu đáp án. Gv nhận xét 3.Củng cố- dặn dò: Gv liên hệ giáo dục - Về nhà học thuộc 10 câu tục ngữ bt 1. - Chuẩn bị tiết sau : Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối. - 1 Hs đọc đề trước lớp. - Hs thảo luận - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. * Truyền thống yêu nước. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. Con ơi con ngủ cho lành. Để mẹ gánh nước rửa bành con voi. Muốn coi lên núi mà coi. Coi Bà Triệu cưỡi voi đánh cồng. *Truyền thống lao động cần cù. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. Có công mài sắt có ngày nên kim. Có làm thì mới có ăn. *Truyền thống đoàn kết. Khôn ngoan đối đáp người ngồi. Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. *Truyền thống nhân ái. Thương người như thể thương thân. Lá lành đùm lá rách. Máu chảy ruột mềm. Mơi hở răng lạnh. - 1Hs đọc đề trước lớp - Hs trả lời. Giải ô chữ màu xanh : uống nước,nhớ nguồn. - Hs lắng nghe thực hiện. Kĩ thuật: Lắp máy bay trực thăng ( T1 ) A.Mục đích yêu cầu: - Hs chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Hs biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. - Gd học sinh tính cẩn thận khi lắp , tháo các chi tiết B.Chuẩn bị: Giáo viên: bộ lắp ghép. Máy bay trực thăng đã lắp sẵn Học sinh : bộ lắp ghép C.Hoạt động dạy học: - 10 - Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Bài cũ: Nêu các bước lắp xe cần cẩu Gv nhận xét 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài : TT b.Giảng bài HĐ1 : Quan sát , nhận xét mẫu Gv hướng dẫn Hs quan sát kĩ từng bộ phận - Để lắp được máy bay trực thăng theo các em cần lắp mấy bộ phận? HĐ2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật : *Hướng dẫn chọn các chi tiết : Gọi hai Hs lên chọn đúng từng loại chi tiết * Lắp từng bộ phận - Lắp thân và đuôi máy bay - Lắp sàn ca bin và giá đỡ - Lắp ca bin - Lắp cánh quạt - Lắp càng máy bay Gv lưu ý : phân biệt mặt trái mặt phải của thân và đuôi máy bay . Chú ý hàng lỗ khi lắp *Lắp ráp máy bay trực thăng * Tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp 3. Củng cố - dặn dò: - Gv nhận xét tiết học - Dặn dò Hs tiết sau đem túi hoặc hộp để cách giữ các bộ phận lắp được ở T2. 2 hs nêu -nx - Cần lắp 5 bộ phận : thân và đuôi máy bay , sàn ca bin và giá đỡ , ca bin , cánh quạt và sàn máy bay. - 2 hs chọn , lớp theo dõi. HS theo dõi . Lắp ráp theo các bước sgk Tháo rời chi tiết , kiểm tra xếp vào hộp. - Hs lắng nghe chuẩn bị bài sau. Lịch sử: Lễ kí hiệp định Pa -ri. A.Mục đích yêu cầu: - Hs biết ngày 27-1 1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, NHững điểm cơ bản của hiệp định Pa- ri : Mĩ phải tôn trọng đọc lập chủ quyền va toàn ven lãnh thổ của Việt Nam Ý ngĩa hiệp định Pa-ri : Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi đề nhân dân ta tiến tới dành thắng lợi hoàn toàn. - Hs biết những điều khoản trong hiệp định Pa ri.Hs biết liên hệ được lịch sử địa phương. - Gd học sinh tự hào về dân tộc. B.Chuẩn bị Gv:Tư liệu về lễ ký hiệp định Pa Ri.Hình minh họa trong sgk Hs : sgk C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Bài cũ: -Mỹ có âm mưu gì ném bom Hà Nội và các vùng phụ cận. 2 Hs trả lời -nx . - 1 - Tuần 27 Tuần 27 Ngày soạn : 11 / 3 /2011 Ngày giảng : Thứ 2 ngày 14 tháng 3 năm 2011 Toán: Luyện tập A.Mục. lắng nghe chuẩn bị bài sau. Lịch sử: Lễ kí hiệp định Pa -ri. A.Mục đích yêu cầu: - Hs biết ngày 27- 1 1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, NHững. Việt Nam. - Chuẩn bị : Tiến vào Dinh Độc lập. - Hs nối tiếp trả lời. - Hiệp định Pa ri được ký vào ngày 27/ 1/1973.Tại pa ri thủ đô nước Pháp. - Vì Mỹ vấp phải những thất bại nặng nề trên cả 2 chiến trường

Ngày đăng: 08/05/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w