A.Mục đích yêu cầu: - Hs tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo , cô giáo.
- Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lý,lời kể tự nhiên , sinh động hấp dẫn sáng tạo,biết nhận xét được lời kể của bạn. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Gd học sinh kính trọng ,biết ơn thầy cô giáo.
B.Chuẩn bị: Gv :Bảng phụ. Hs : chuyện
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1.Bài cũ. 2Hs kể lại một câu chuyện đã được đọc được nghe nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc ta.
Gv nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài
- Gọi hs đọc đề - gv ghi đề lên bảng Chọn một trong hai đề.
Đề1: Kể lại một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta. Đề 2:Kể một kỷ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô.
Đề bài yêu cầu gì?
Gọi hs đọc phần gợi ý của đề. Hd hs giới thiệu chuyện kể. * Kể trong nhóm.
Cho hs chia nhóm 2 kể lại câu chuyện mà mình đã chuẩn bị.
*Kể trước lớp.
Tổ chức cho hs thi kể.
Gv ghi bảng tên câu chuyện , tên học sinh kể.
Gv nhận xét ghi điểm.
Hs kể -nx
2.Hs nối tiếp đọc đề trước lớp.
- 4Hs nối tiếp đọc gợi ý sgk.
- Hs nối tiếp giới thiệu chuyện mình kể. - Hs lập nhanh dàn ý.
- Hs hoạt động nhóm
-Trao đổi nội dung , ý nghĩa câu chuyện. - Hs có thể tự nêu câu hỏi chất vấn bạn về nội dung ý nghĩa của chuyện.
- Câu chuyện bạn kể xảy ra ở đâu?Vào thời gian nào?
- Tại sao bạn chọn câu chuyện đó để kể? - Bạn có suy nghĩ gì về câu chuyện đó? -6 Hs thi kể chuyện, trao đổi với nhau về nd , ý nghĩa câu chuyện.
- Hs nhận xét lời kể của bạn theo tiêu chí đánh giá
- Bình chọn bạn kể hay , bạn có câu
3.Củng cố- dặn dò
Gv liên hệ- gd
Về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị : Lớp trưởng của tôi.
chuyện hay.
Tập đọc: Đất nước
A.Mục đích yêu cầu: -Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ dễ nhầm lẫn: xao xác, ngoảnh lại, phấp phới , khuất. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi tự hào. - Đọc hiểu: Hiểu các từ : phấp phới , chưa bao giờ khuất.
Hiểu nội dung bài.Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về một đất nước tự do. - Gd học sinh tình yêu đất nước , lòng tự hào dân tộc.
B.Chuẩn bị Gv :Tranh minh họa sgk , bảng phụ ghi khổ 3,4 Hs :sgk
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1.Bài cũ Hs đọc bài: tranh làng Hồ. 1Hs nêu nội dung bài
Gv nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: . a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài
*/ Luyện đọc
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài - T phân đoạn :mỗi khổ thơ là 1 đoạn - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp Lần 1:Luyện phát âm
Lưu ý hs ngắt nhịp các khổ thơ.
Giĩ thổi /mùa thu/ hương cốm mới Tơi nhớ/ những ngày thu đã xa Sau lưng/ thềm nắng/ lá rơi đầy.
- Lần 2- kết hợp nêu chú giải - Học sinh đọc nối tiếp lần 3 - Học sinh đọc theo nhóm - Giáo viên đọc mẫu.
Lưu ý giọng đọc cho hs cách ngắt nghỉ hơi sau các câu thơ.
*/Tìm hiểu bài. Hd hs đọc thầm bài.
-“Những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp và buồn.Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó.
Gv chốt: Đây là những câu thơ nói về mùa thu Hà Nội năm 1946.Năm mà những con người Hà Nội từ biệt quê hương để ra đi kháng chiến để lại phố
1 Hs đọc -nx - Hs đọc thầm - 5 hs đọc - Hs đọc - 5 hs đọc - 5 hs đọc -Hs luyện đọc theo nhóm 2. - Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. những ngày thu đã xa, sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng lá rơi đầy…
phường trong tay giặc…
- Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ 3 đẹp như thế nào? Phấp phới : vui tươi , phấn khởi.
- Tác giả dùng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của kháng chiến?
- Lòng tự hào về đất nước tự do về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào hai khổ thơ cuối?.
Chưa bao giờ khuất : những người anh dũng chưa bao giờ chịu khuất phục.
Qua bài em cảm nhận được điều gì? ND – ghi bảng
*/Đọc diễn cảm
- Gọi 5 Hs đọc nối tiếp Nêu giọng đọc của bài văn Chọn khổ 3,4 đọc diễn cảm Nêu từ ngữ cần nhấn giọng? - Gọi hs đọc cá nhân Hs đọc thuộc lòng ( 3 phút ) Thi đọc thuộc lòng - Gv nhận xét ghi điểm. 3.Củng cố- dặn dò: Hs nhắc lại nd Liên hệ gd Về nhà đọc lại bài Chuẩn bị : ôn tập.
- Cảnh đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới, trời thu may áo mới, trời thu trong biếc, rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha…
- Tác giả dùng biện pháp nhân hóa làm cho đất trời cũng thay áo mới cũng cười nói như con người để thấy được niềm vui phấn khởi rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của dân tộc Việt Nam ta.
- Lòng tự hào về đất nước tự do qua những điệp từ, điệp ngữ: đây những, của chúng ta, chưa bao giờ khuất..
- Hs nêu. - 5Hs đọc - 4 hs đọc - 2 hs đọc - Hs lắng nghe thực hiện.