GAL5 TUAN 25 KTKN

34 206 0
GAL5 TUAN 25 KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 1 - Tuần 25 Tuần 25 Ngày soạn: 26 /2 /2011 Ngày soạn: 26 /2 /2011 Ngày giảng : Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Ngày giảng : Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Toán Kiểm tra định kì (Đề do chuyên môn ra) Tập đọc: Phong cảnh đền Hùng. A.Mục tiêu:-Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ nhầm lẫn với từ địa phương:xanh, sừng sững; Sóc Sơn; Nghiã Lĩnh; phù sa.Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi. Hiểu nghĩa các từ ngữ :rực đỏ , sừng sững.Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẽ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. - Gv hs nhớ ơn các vua Hùng. B. Chuẩn bị : Gv :Tranh phong cảnh đền Hùng, bảng phụ ghi sẳn đoạn : Lăng của Bác xanh mát. Hs : đọc trước bài ,sgk C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Bài cũ: Gọi Hs đọc bài :Hộp thư mật 1Hs nêu nội dung bài. Gv nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu chủ điểm : Nhớ nguồn . Bài :Phong cảnh đền Hùng b.Giảng bài */Luyện đọc - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài - T phân đoạn :3 đoạn • Đoạn 1: Từ đầu đến …chính giữa. • Đoạn 2:Tiếp đến…đồng bằng xanh mát. • Đoạn 3: Đoạn còn lại. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp Lần 1: Luyện phát âm Hd hs ngắt nhịp câu trong bài. - Lần 2- kết hợp nêu chú giải - Lần 3 - Học sinh đọc theo nhóm - 1 học sinh đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu. 2 hs đọc - nx Cả lớp đọc thầm. - 3 học sinh đọc - Học sinh đọc - 3 học sinh đọc - Học sinh đọc -Đọc nhóm đôi Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn - 2 - */Tìm hiểu bài - Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở đâu? - Hãy kể những điều mà em biết về Vua Hùng? Ý1: Giới thiệu về Vua Hùng. - Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng? +rực đỏ : đỏ đều với màu sắc tươi tắn +sừng sững : cao - Bài văn đã gợi nhớ cho em một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể các truyền thuyết đó? Hđn 2 trong 3 phút trả lời câu hỏi sau: - Em hiểu câu ca dao trong bài. Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba. Ý2: Cảnh đẹp của đền Hùng. Bài văn muốn nói lên điều gì? Nd ( ghi bảng ) */Luyện đọc diễn cảm. Gọi hs đọc nối tiếp Nêu giọng đọc toàn bài - Chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn :Lăng của Bác xanh mát. Trong đoạn này cần đọc với giọng như thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Nx - ghi điểm. 3.Củng cố- dặn dò Hs nhắc lại nd –gd Về nhà đọc bài Chuẩn bị : Vì muôn dân – đọc và trả lời câu hỏi sgk. - Hs theo dõi. - Bài văn tả cảnh đền Hùng,huyện Lâm Thao Vĩnh Phú nơi thờ các Vua Hùng, tổ tiên của Dân Tộc ta. Các Vua Hùng là người có công đầu tiên lập ra nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu Phú Thọ cách đây 4000 năm - Những khóm Hải Đường đâm bông rực rỡ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn, … - Những truyền thuyết: Sơn Tinh Thuỷ Tinh; An Dương Vương,sự tích trăm trứng, Bánh chưng, Bánh giày… - Câu ca dao nhắc nhở mọi người dù đi bất cứ nơi nào, làm bất cứ việc gì cũng không quên ngày giỗ Tổ, nhắc nhở mọi người không bao giờ được quên ngày giỗ tổ của cội nguồn Dân Tộc. - 3 Hs đọc - Hs nêu - Hs nêu - 4 em đọc. - 2 Hs đọc -nhận xét. - Hs lắng nghe thực hiện. Chính tả: (Nghe viết ) Ai là thủy tổ của loài người A.Mục đích yêu cầu: -Nghe - viết đúng bài “Ai là thuỷ tổ của loài người”.Làm đúng bài tập chính tả, viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. - Rèn hs viết đúng chính tả. - Có ý thức rèn luyện chữ viết. B Chuẩn bị: Gv : bảng phụ Hs : sgk ,chì , bảng con C.Hoạt động dạy và học: Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn - 3 - Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Bài cũ: Toàn lớp viết vào bảng con các từ Hoàng Liên Sơn; Phan – xi – păng; Trường Sơn. Gv nhận xét cách viết. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài - Gv đọc đoạn văn. - Bài văn nói về điều gì? - Hd hs viết từ khó vào bảng con - 2 hs lên bảng viết -nx Em hãy nêu các quy tắc viết hoa tên người địa lý nước ngoài? Gv đọc lại bài viết -Hs viết bài vào vở Nhắc nhở hs tư thế ngồi viết - Đọc hs dò bài - Chấm bài -nx c.Thực hành. Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. Mẫu chuyện Dân chơi đồ cổ Gọi 1Hs đọc chú giải. Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm4 trong 5 phút làm vào bảng phụ Tìm các tên riêng trong mẫu chuyện vui sau .Hãy giải thích cách viết hoa từng tên riêng đó? Gv nhận xét bài làm của các nhóm, tuyên dương những nhóm làm tốt. 3.Củng cố -dặn dò: -Nhắc nhở những hs viết sai về nhà viết lại. Chuẩn bị : Lịch sử ngày Quốc tế Lao động. - 3 Hs hs viết trên bảng -nx - Hs đọc thầm - Bài văn nói về truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới, về thuỷ tổ của loài người và cách giải thích về vấn đề này. -Truyền thuyết, chúa trời, A- đam, Ê – va, Trung Quốc, Nữ Oa, Bra – hma, Đác – uyn. -Hs nối tiếp trả lời. - Hs viết bài. - Hs dò bài. -Hs đổi chéo vở để dò lỗi chính tả. -1Hs đọc đề , cả lớp theo dõi. -1Hs đọc chú giải trước lớp. -Hs làm theo nhóm- trình bày -nx -Khổng tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Khương Thái Công, Khổng Tử, Cửa Phủ. -Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả những chữ cái đầu của mỗi tiếng vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt. - Hs lắng nghe thực hiện. Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn - 4 - Luyện toán: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. A.Mục tiêu. - HS nắm vững cách tính Sxq, Stp, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, - Vận dụng để giải được bài toán liên quan. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. B. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. C.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 : Ôn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật. - HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - HS lên bảng ghi công thức tính? Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Chu vi của một hình hộp chữ nhật là bao nhiêu biết DTxq của nó là 385cm 2 , chiều cao là 11cm. Bài tập 2: Một cái thùng không nắp có dạng hình lập phương có cạnh 7,5 dm. Người ta quét sơn toàn bộ mặt trong và ngoài của thùng dó. Tính diện tích quét sơn? Bài tập3: (HSKG) Cho hình thang vuông ABCD có AB là 20cm, AD là 30cm, DC là 40cm. Nối A với C ta được 2 tam giác ABC và ADC. a) Tính diện tích mỗi tam giác? b) Tính tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABC với tam giác ADC? - HS trình bày. V = a x b x c V = a x a x a - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Chu vi của một hình hộp chữ nhật là: 385 : 11 = 35 (cm) Đáp số: 35cm Lời giải: Diện tích toàn phần của cái thùng hình lập phương là: 7,5 x 7,5 x 5 = 281,25 (dm 2 ) Diện tích quét sơn của cái thùng hình lập phương là: 281,25 x 2 = 562,5 (dm 2 ) Đáp số: 562,5 dm 2 Lời giải: Diện tích tam giác ADC là: 40 × 30 : 2 = 600 (cm 2 ) Diện tích tam giác ABC là: 20 × 30 : 2 = 300 (cm 2 ) Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABC với tam giác ADC là: 300 : 600 = 0,5 = 50% Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn - 5 - A 20cm B 30cm D 40cm D 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Đáp số: 600 cm 2 ; 50% - HS chuẩn bị bài sau. Đạo đức: Thực hành giữa kì hai A.Mục tiêu: - Giúp hs hiểu được ai cũng có một quê hương nơi sinh ra và lớn lên. - Biết tôn trọng cơ quan hành chính của nhà nước từ cấp phường xã. - Có ý thức phấn đấu trở thành những người công dân tốt trong tương lai. B. Chuẩn bị: Gv : nd Hs :sgk C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Bài cũ: Hs nêu các bài đã học trong chương trình. 2.Bài mới: a,Giới thiệu bài: b, Giảng bài: Gv hưỡng dẫn Hs biết. - Quê hương em ở đâu? - Em cần làm gì để bảo vệ và xây dựng quê hương đất nước? - Ủy ban xã của em nằm ở đâu? - Em biết ở địa phương ta có khu di tích lịch sử nào hay không? - Trường và liên đội đã làm gì để bảo vệ Miếu Tam Hiệp. - Gv nhắc nhở hs phải biết yêu quê hương có ý thức gìn giữ quê hương mình để quê hương mình ngày càng giàu đẹp 3.Củng cố dặn dò: - Về nhà xem lại các bài đã học . Chuẩn bị bài sau. - Gv nhận xét tiết học. - Hs lắng nghe. - Hs tiếp nối nhau nêu quê hương của mình nơi mình sinh ra và lớn lên. - Học tập thật tốt - Hs tiếp nối nhau nêu. - Hs nêu Miếu Tam Hiệp. - Tổ chức cho Hs đi thăm và lao động vệ sinh - Hs lắng nghe thực hiện. - Hs lắng nghe thực hiện. Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn - 6 - Địa lí Châu Phi. A.Mục tiêu: Sau bài, Hs mô tả được sơ lược vị trí , giới hạn của châu phi: Châu Phi ở phía nam Châu Âu và phía Tây Nam Châu Á, đường xích đạo đi ngang giữa hai châu lục, nêu được một số đặc điểm địa hình khí hậu, địa hình chủ yếu là cao nguyên, khí hậu nóng và khô, đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van chỉ được vị trí của hoang mạc và xa ha ra. - Hs nắm chắc bài học - Gd học sinh ham tìm hiểu B.Chuẩn bị: Gv:Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới.Các hình minh hoạ trong Sgk. Hs : sgk C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Bài cũ Nêu S , khí hậu ,địa hình ,hoạt động kt của châu Á,châu Âu -Nhận xét cho điểm HS. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Giảng bài HĐ1:Vị trí địa lí và giới hạn của châu Phi. - Gv treo bản đồ tự nhiên thế giới. - Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu Phi và cho biết. - Châu Phi nằm ở vị trí nào trên Trái đất ? - Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi? - Gv yêu cầu Hs trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Gv theo dõi, nhận xét kết quả làm việc của Hs - Gv yêu cầu Hs mở SGK trang 103 - Dựa vào bảng số liệu bài 17 châu Phi đứng thứ mấy về dt trong các châu lục? - Gv kl: Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á… HĐ2: Đặc điểm tự nhiên. Hđn 2 trong 5 phút Dựa vào sgk ,lược đồ tự nhiên trả lời câu hỏi Địa hình châu Phi có đặc điểm gì ? Khí hậu châu Phi có gì khác các Châu lục? Vì sao? Gv nhận xét – kết luận - Quan sát hình 1 : Đọc tên các cao - 2 nêu - nx. - Nghe. - Hs mở Sgk trang 116, tự xem lược đồ và tìm câu trả lời. .Nằm trong khu vực chí tuyến, lãnh thổ trả dài từ trên chí tuyến bắc…. - Đi vào giữa lãnh thổ châu Phi. - 1 Hs lên bảng vừa chỉ trên bản đồ tự nhiên thế giới vừa nêu vị trí địa lí, giới hạn các phía động, bắc, tây nam của châu phi. - Diện tích của châu Phi là 30 triệu km 2 Đứng thế 3 thế giới. - 2 Hs ngồi cạnh nhau tạo thành cặp cùng quan sát lược đồ và tìm câu trả lời đúng. - Các nhóm làm việc – trả lời - nx - Châu Phi có địa hình tương đối cao. Toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên khổng lồ, trên các bồn đại lớn. -Khí hậu nóng khô nhất thế giới - Các cao nguyên là: Ê-to-ô-pi,Đông Phi…. Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn - 7 - nguyên và bồn địa ở châu Phi - Tìm và đọc tên các sông lớn ở châu Phi ? - Tìm vị trí của hoang mạc xa-ha –ra trên hình 1 - Tìm trên hình 1 những nơi có xa –van? Bài học ( sgk ) 3.Củng cố -dặn dò Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị : Châu Phi (tt) -S ông Nin , sông Côn -gô -1 Hs trình bày trước lớp. Hs cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - Hs lắng nghe thực hiện. Ngày soạn: 28 /2 /2011 Ngày giảng : Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Ngày giảng : Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Toán: Bảng đơn vị đo thời gian A.Mục đích yêu cầu:: - Hs biết tên gọi kí hiệu của bảng đơn vị đo thời gianddax học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Một năm nào dod thuộc thế kỉ nào, đổi đơn vị đo thời gian. - Hs làm đúng nhanh thành thạo các bài tập1,2,3a. Hs khá giỏi làm các bài tập còn lại. -Gd học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài. B. Chuẩn bị: Gv :nd ,lịch Hs : sgk C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Bài cũ : Nhận xét bài kt định kì 2.Bài mới a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài - Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian mà em biết? -Các đơn vị đo thời gian. Đơn vị thời gian nào mà em biết theo thứ tự từ lớn đến bé? 1thế kỷ bằng mấy năm? 1phút bằng mấy giây? -Năm 2000 là năm nhuận thì năm nào sẽ là năm nhuận lại? Em hãy kể các tháng trong năm? - Hs lắng nghe. Hs nối tiếp trả lời. Giờ, phút, giây,… Thế kỷ, năm; tháng; tuần; ngày; giờ ; phút; giây… Hs nối tiếp trả lời. 1 thế kỷ = 100 năm. 1năm = 12 tháng. 1 năm = 365 ngày. 1năm nhuận = 366 ngày. Cứ 4 năm lại có một năm nhuận. 1 Tuần lễ = 7 ngày.1 Ngày = 24 giờ. 1 giờ = 60 phút. 1phút = 60 giây. -Năm nhuận lại là 2004; 2008; 2012;2016… -Các tháng trong năm là tháng một, hai; Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn - 8 - Em hãy nêu số ngày trong tháng?Tổ chức cho hs quan sát lịch. b, Hd hs đổi số đo thời gian. - Gv hướng dẫn hs đổi như sgk. Gv nhận xét 3.Thực hành: Bài 1:Gọi hs đọc đề toán. Gv nhận xét kết quả đúng. Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu đề bài. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Yêu cầu hs nêu cách tính Gv nhận xét kết quả và chữa bài tập. Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu đề bài.Câu b dành cho hs khá giỏi. 4 hs lên bảng làm. Yêu cầu hs nêu cách thực hiện. Gv chấm bài - nhận xét. 3.Củng cố -dặn dò Hs nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian. Chuẩn bị : Cộng số đo thời gian. ba; tư; năm; sáu; bảy’ tám; chín; mười; mười một; mười hai. -Tháng có 30 ngày đó là tháng 4; 6; 9; 11- hs thực hành quan sát lịch treo tường. Tháng có 31 ngày là tháng 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12. Tháng có 28(29) ngày là tháng2 4hs lên bảng làm, cả lớp theo dõi nhận xét. -1Hs đọc đề , cả lớp đọc thầm. -Hs nối tiếp trả lời. -1Hs đọc đề Hs làm vào bảng con. 6 năm = 72…tháng. 4 năm 2 tháng = 50…tháng. 3 giờ = 180… phút.1,5 giờ = 90… phút. 3 năm rưỡi = 42…tháng. -1Hs đọc đề -Hs làm vào vở. *72 phút = 1 giờ 12 phút. ( 72 : 60 = 1 giờ 12 phút) *270 phút = 4 giờ 30phút (270 : 60 = 4 giờ 30 phút hay 4,5 giờ) - Hs lấng nghe thực hiện. Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ A.Mục tiêu: Hs hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu, hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu, làm được các bài tập bài tập ở mục 3. -Gd học sinh vận dụng tốt vào làm văn B. Chuẩn bị: Gv:Bảng phụ. Hs : sgk C.Hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Bài cũ: 2 Hs lên bảng đặt câu ghép có cặp từ hô ứng. Gv nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài - 2 Hs trả lời -nx Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn - 9 - *Phần nx Bài 1.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. Gv treo bảng phụ. Trong câu in nghiêng dưới đây,từ nào lặp lại từ đã dùng ở câu trước? Gv chốt: Từ đền ở câu sau là được lặp lại từ đền ở câu trước. Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu đề bài. Nếu ta thay các từ nhà, chùa, trường, lớp thì hai câu trên có gắn bó với nhau hay không? Gv kết luận Bài 3 Việc lặp lại từ trong trường hợp này có tác dụng gì? -Gọi hs đọc phần ghi nhớ. *.Thực hành: Bài 1.Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập. Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu. Gv nhận xét kết quả bài làm của lớp. Bài 2:Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập. -Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4.Chọn các từ sau cá, song, tôm, thuyền, cá chim, chợ để điền vào ô trống để các câu các đoạn được liên kết với nhau. Gv nhận xét kết quả luận của các nhóm. Gọi 1hs đọc toàn bài. 3.Củng cố dặn dò: Hs nhắc lại ghi nhớ Về nhà làm lại các bài tập Chuẩn bị :Liên kết các câu trong bài bằng cách liên kết từ ngữ. -1Hs đọc -Hs nối tiếp trả lời. Từ đền là từ đã dùng ở câu trước và được lặp lại ở câu sau. - 2hs nêu -hs nối tiếp rả lời. -Nếu ta thay từ nhà thì hai câu không ăn nhập với nhau vì câu đầu nói về đền câu sau lại nói về nhà. Tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa hai câu. -Hs nối tiếp đọc mục ghi nhớ. -1Hs đọc đề -Hs làm vào vở bài tập. a a,Các từ : trống đồng, Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu. b, Các cụm từ: anh chiến sĩ, nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu. 1Hs đọc đề -Các tổ thảo luận theo nhóm4. -Các nhóm trình bày -nx -Các từ cần điền theo thứ tự là. Thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá, cá, tôm - Hs lắng nghe thực hiện. Kĩ thuật: Lắp xe ben ( t2) A.Mục tiêu - Hs chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu.Láp xe tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. - Gd học sinh tính cẩn thận khi thực hành. B.Chuẩn bị : Giáo viên: Mẫu xe ben đã lắp ghép,bộ lắp ghép. Học sinh : Bộ lắp ghép. C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn - 10 - 2. Bài mới a.Giới thiệu bài : TT b.Giảng bài *Học sinh thực hành lắp xe ben Gv đem mẫu xe ben cho Hs quan sát. a. Chọn chi tiết - Hs chọn đúng ,đủ các chi tiết - Gv kiểm tra hs chọn các chi tiết b.Thực hành - Hs nhắc lại quy trình lắp xe ben - Hs thực hành theo nhóm 4 lắp từng bộ phận, lắp ráp xe ben. Gv lưu ý : Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ cần chú ý đến vị trí trên , dưới của các thanh thẳng 3 lỗ,thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. Khi lắp xong cần kiểm tra sự nâng lên , hạ xuống của thùng xe. Gv theo dõi uốn nắn 3.Củng cố - dặn dò: Gv nhận xét tiết thực hành. Chuẩn bị tiết sau: tiết tục thực hành :lắp xe ben – bộ lắp ghép. - Các nhóm chọn - Hs nêu -nx - Hs thực hành lắp theo nhóm - Hs lắng nghe thực hiện. Lịch sử: Sấm sét đêm giao thừa A.Mục tiêu : -Hs biết cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân, tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán mĩ tại Sài gòn vào dịp tết mậu thân năm 1968 quân và dân miền nam đã đồng loạt tấn công nổi dậy ở khắp thành phố và thi xã. -Hs trả lời đúng , chính xác. -Hs tự hào với truyền thống lịch sử của dân tộc. B. Chuẩn bị: Gv:Tranh sgk Hs : sgk C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Bài cũ:Em hãy nêu nguyên nhân ra đời của con đường Trường Sơn? Nêu tầm quan trọng của con đường Trường Sơn? 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài Hoạt động1.Diễn biến cuộc tổng tấn công nổi dậy năm 1968. Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4 trong 5 phút -2 Hs nêu -nx -Hs thảo luận theo nhóm 4-trình bày -nx -Tết năm 1968 ở Miền Nam nước ta quân Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn [...]... đúng: a) 2 3 phút = giây 4 - 16 - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào A A 165 B 185 b) Khoanh vào D C 275 D 234 b) 4 giờ 25 phút × 5 = giờ phút A 21 giờ 25 phút B 21 giờ 5 phút C 22 giờ 25 phút D 22 giờ 5 phút Lời giải: Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ 2 3 a) giờ = 24 phút ; 1 giờ = 105phút chấm: 5 4 2 3 5 1 a) giờ = phút ; 1 giờ = phút b) phút = 50... cầu bài tập * Ví dụ 2:Gọi hs đọc yêu cầu bài tập, tt Bài toán cho em biết gì? Bài toán yêu cầu - Hs nêu Hs thực hiện phép cộng ta tính gì? 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 45 Hd hs đổi 83 giây thành giây Vậy 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = phút 83 giây 83 phút = 1 phút 23 giây 46 phút 23 giây c.Thực hành: Bài 1.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu hs thực hiện phép cộng 2 số đo - 1Hs đọc đề thời... những cách phòng tránh tai Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 2 trong 5 nạn giao thông phút Đại diện các nhóm trình bày kiến của mình -Khi tham gia giao thông tất cả chúng ta Giáo án lớp 5 Lê Thị Minh Nhạn - 25 tập trung chú ý đi về bên phải, nghiêm túc thực hiện các luật lệ về an toàn giao thông -Khi tham gia giao thông cần kiểm tra các Gv chốt:Muốn đảm bảo an toàn giao phương tiện giao thông an toàn thông . 4 3 2 phút = giây. A. 165 B. 185. C. 275 D. 234 b) 4 giờ 25 phút × 5 = giờ phút A. 21 giờ 25 phút B. 21 giờ 5 phút C. 22 giờ 25 phút D. 22 giờ 5 phút Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ. toàn phần của cái thùng hình lập phương là: 7,5 x 7,5 x 5 = 281 ,25 (dm 2 ) Diện tích quét sơn của cái thùng hình lập phương là: 281 ,25 x 2 = 562,5 (dm 2 ) Đáp số: 562,5 dm 2 Lời giải: Diện tích. - 1 - Tuần 25 Tuần 25 Ngày soạn: 26 /2 /2011 Ngày soạn: 26 /2 /2011 Ngày giảng : Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Ngày

Ngày đăng: 08/05/2015, 20:00

Mục lục

    Hoạt động của thầy

    Hoạt động của thầy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan