1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án L3 Tuần 25 KTKN BVMT KNS đủ môn

38 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 387 KB

Nội dung

Kế hoạch bài dạy - Lớp 3/3 Tuần 25 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NGÀY TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY ĐDDH Thứ hai 20/2 1 Chào cờ 2 Đạo đức Ơn tập Bảng phụ 3 Toán Thực hành xem đồng hồ(tiếp theo) MHĐH 4 Tập đọc Hội vật . Bảng phụ 5 Tập đọc- KC Hội vật . Tranh Thứ ba 21/2 1 Thể dục Nhảy dây. Trò chơi: Hồng Anh, Hồng Yến Còi sân bãi 2 Toán Bài toán liên quan đến rút về đơn vò. Bảng phụ 3 Tập viết Ôn chữ hoa :S. Chữ mẫu 4 Chính tả Nghe - viết: Hội vật . Bảng phụ 5 TNXH Động vật Tranh Thứ tư 22/2 1 Tập đọc Hội đua voi ở Tây Nguyên. Tranh 2 L. từ & câu Nhân hoá. Ôn cách đặt và TLCH Vì sao? Tranh 3 Toán Luyện tập . Bảng phụ 4 Mỹ thuật Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. Tranh 5 Thứ năm 23/2 1 Thể dục Ôn nhảy dây- Trò chơi ném trúng đích. Còi, sân bãi 2 TN - XH Côn trùng. Tranh 3 Toán Luyện tập. Bảng phụ 4 Thủ công Làm lọ hoa gắn tường Mẫu 5 Thứ sáu 24/2 1 Chính tả Nghe – viết : Hội đua voi ở Tây Nguyên. Bảng phụ 2 Toán Tiền Việt Nam. Tiền 3 TL Văn Kể về lễ hội. Tranh 4 Hát Chò ong nâu và em bé. Bảng chép lời ca 5 SHTT Kiểm điểm tuần 25. GV: Võ Thanh Hồng 1 Kế hoạch bài dạy - Lớp 3/3 Tuần 25 01/02/2010 Đạo đức Ôn tập: Thực hành giữa kỳ II I. Mục tiêu - Học sinh nắm được kiến thức các bài đã học - Biết xử lí tình huống, có hành vi đạo đức tốt II. Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi câu hỏi III. Các hoạt động dạy học A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ ? Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài ? Khi giao tiếp với khách nước ngoài, chúng ta phải thể hiện thái độ gì C. Bài mới 1. Giới thiệu, ghi tựa 2. Thảo luận nhóm ? Trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau ? Trẻ em có quyền gì ? Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài ? Nhận xét hành vi nên làm và không nên làm khi giao tiếp với khách nước ngoài - Đại diện tổ báo cáo. Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học 2 em Giáo viên 4 tổ Toaùn GV: Võ Thanh Hồng 2 Kế hoạch bài dạy - Lớp 3/3 Tuần 25 Bài : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). - Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng có ghi chữ số La Mã). - Biết thời điểm làm cơng việc hằng ngày của học sinh. II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH đồng hồ. -GV tuyên dương những HS nói tốt, quay kim đồng hồ đến các thời điểm chính xác, nhanh. -Bài 2: -GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ A và hỏi: Đồng hồ A chỉ mấy giờ? -1 giờ 25 phút buổi chiều còn gọi là mấy giờ? -Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút. -Còn gọi là 13 giờ 25 phút. GV: Võ Thanh Hồng 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Hoạt động khởi động:(5 phút) Hát . +Kiểmtra bài cũ: Kiểm tra bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 120. -GV nhận xét và cho điểm. 2.Giới thiệu bài: Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo) 3 . Các hoạt động chính: *Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hành. +Mục tiêu: Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. +Cách tiến hành: ( 15 phút,VBT ) -Bài 1: -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1 HS trả lời câu hỏi. HS kia phải kiểm tra được bạn trả lời đúng hay sai. Nếu sai thì giải thích được cho bạn vì sao sai. -GV hỏi đọc câu hỏi trong từng tranh và yêu cầu HS trả lời. -Sau mỗi lần HS trả lời GV yêu cầu HS nhận xét về vò trí các kim đồng hồ trong tranh. a/ Nêu vò trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6 giờ 5 phút. b/ Nêu vò trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6 giờ 45 phút. -GV tổ chức cho HS tự nói về các thời điểm thực hiện các công việc của mình, vừa nói vừa kết hợp quay kim -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 bài. -Xem tranh và trả lời câu hỏi. - HS làm bài theo cặp, trả lời câu hỏi -Kim giờ chỉ quá số 6 một chút, kim phút chỉ đến vò trí số 1. -Kim giờ chỉ quá số 6 một chút, kim phút chỉ đến vò trí số 9. -HS thực hành trước lớp. Kế hoạch bài dạy - Lớp 3/3 Tuần 25 -Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào? -Yêu cầu HS tiếp tục làm bài. -Gọi HS chữa bài trước lớp. -GV nhận xét, cho điểm HS. *Hoạt động 2: +Mục tiêu: Rèn kó năng xem đồng hồ. +Cách tiến hành: ( 15 phút,VBT ) -Bài 3: -GV yêu cầu HS quan sát 2 tranh trong phần a. -GV hỏi: Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ? -Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ? -Vậy bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút? -GV hướng dẫn lại cho HS cả lớp biết cách xáx đònh khoảng thời gian 10 phút: Khi bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt đồng hồ chỉ 6 giờ, kim phút chỉ vào số 12 và kim giờ chỉ vào số 6. khi bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến vò trí số 2 tức là 6 giờ 10 phút. Vậy tính từ vò trí bắt đầu của kim phút đến vò trí kết thúc của kim phút thì được 10 phút. Ta nói bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút. -GV tiến hành tương tự với các tranh còn lại. *Củng cố, dặn dò: -GV tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài học, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý -Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. -Nhận xét tiết học. -Nối đồng hồ A với đồng hồ 1. -HS làm bài vào vở BT. -1 HS chữa bài -HS quan sát theo yêu cầu. - Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc 6 giờ. -Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc 6 giờ 10 phút. -Ban Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút? -HS theo dõi hướng dẫn của GV. Tập đọc – Kể chuyện HỘI VẬT I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đơ vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đơ vật già , giàu kinh nghiệm trước đơ vật trẻ còn xốc nổi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). B. Kể Chuyện. - Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II/ Chuẩn bò: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. • HS : SGK, vở. III/ Các hoạt động: GV: Võ Thanh Hồng 4 Kế hoạch bài dạy - Lớp 3/3 Tuần 25 1. Khởi động : Hát.1’ 2. Bài cũ : Tiếng đàn.4’ - Gv mời 2 em bài: + Thuỷ làm gì để chuẩn bò vào phòng thi? + Cử chỉ, nét mặt của Thủy thể hiện điều gì? + Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn? - Gv nhận xét bài. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề :1’ Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động.60’ * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. • Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. • Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài. - Gv mời Hs giải thích từ mới: sới vật, khôn lường, keo vật, khố. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Năm nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn. + Một Hs đọc cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật? - Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời: + Cách đánh của Quắm Đen và ông cản Ngũ có gì khác nhau? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3. Thảo luận câu hỏi: PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. HT: Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs lắng nghe. Hs xem tranh minh họa. Hs đọc từng câu. Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. Hs đọc từng đoạn trước lớp. 5 Hs đọc 5 đoạn trong bài. Hs giải thích các từ khó trong bài. Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc từng đoạn trứơc lớp. Năm nhóm đọc ĐT 5 đoạn. Một Hs đọc cả bài. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. HT: Hs đọc thầm đoạn 1. Tiếng trống dồn dập ; người xem đông như nước chảy ; ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông cản Ngủ ; chen lẫn nhau ; quây kín quanh sới vật ; trèo lên những cây cao để xem Hs đọc thầm đoạn 2 Quắm Đen: lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. ng Cản Ngủ: chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ. Hs thảo luận câu hỏi. GV: Võ Thanh Hồng 5 Kế hoạch bài dạy - Lớp 3/3 Tuần 25 + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào? - Gv nhận xét, chốt lại: ng Cản Ngũ bước hụt, quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm một bên chân ông, bốc lên. Tình hống keo vật không còn chán ngắt như trước kia nữa. Người xem phấn chấn reo ồ lên, tin chắc ông Cản Ngũ nhất đònh sẽ ngã và thua cuộc. - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 4 và 5. + Ơng Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào? + Theo em vì sao ông cản Ngũ thắng? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật - Gv đọc diễn cảm đoạn 3. - Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp. - Gv yêu cầu 5 Hs tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn của bài. - Một Hs đọc cả bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục tiêu: Hs dựa vào trí nhớ và các gợi ý kể lại câu chuyện. - Gv cho Hs quan sát các gợi ý và kể lại 5 đoạn của câu chuyện. - Gv mời từng cặp Hs tập kể 1 đoạn của câu chuyện. - Năm Hs tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý. - Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs nhận xét, chốt lại. Hs đọc đoạn 4, 5. Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông cản Ngũ. ng nghiêng mình nhìn Quắm Đen. Lúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên, nhẹ giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. HT: Hs thi đọc diễn cảm truyện. Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài. Một Hs đọc cả bài. Hs nhận xét. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. HT: Hs quan sát các gợi ý. Từng cặp hs kể chuyện. 5 Hs kể lại 5 đoạn câu chuyện. Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. Hs nhận xét. 5. Tổng kềt – dặn dò.1’ - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bò bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên. - Nhận xét bài học. 21/2/2011 Thể dục Nhảy dây: Trò chơi “ Ném trúng đích” I. Mục tiêu - Ơn kiểu nhảy dây chụm 2 chân - Trò chơi: “ Ném trúng đích”, chơi đúng luật, nhiệt tình tham gia GV: Võ Thanh Hồng 6 Kế hoạch bài dạy - Lớp 3/3 Tuần 25 II. Đồ dùng dạy học - Sân, dây nhảy - Bóng III. Các hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung, u cầu - Khởi động - Chạy chậm - Trò chơi “ Kết bạn ” 2. Phần cơ bản - Ơn nhảy dây + 4 tổ ơn tập + Thi đua giữa các tổ - Trò chơi: “ ném trúng đích ” + Học sinh tiến hành chơi 3. Phần kết thúc - Thư giãn, đi vòng tròn, vỗ tay hát - Hệ thống bài - Về tập luyện 5’ 15’ 10’ 5’ 4 hàng ngang vòng tròn 4 tổ 4 đội, hàng dọc vòng tròn 4 hàng ngang Toán BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN VỀ RÚT VỀ ĐƠN VỊ I/ MỤC TIÊU : - Biết cách giải bài tốn liên hoan đến rút về đơn vị. II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ. Học sinh : Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Hoạt động khởi động:(5 phút) Hát . +Kiểmtra bài cũ: -GV kiểm tra các bài tập đã giao về nhà trong tiết 121 -GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS. +Giới thiệu bài: Bài toán có liên quan về rút về đơn vò 2.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vò. +Mục tiêu: Biết cách giải bài toán có liên quan về rút về đơn vò +Cách tiến hành: (15 phút, VBT ) a/Bài toán 1: -GV đọc bài toán 1 và gọi HS đọc lại. -2 HS lên bảng làm bài. -Có 35 l mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong? GV: Võ Thanh Hồng 7 Kế hoạch bài dạy - Lớp 3/3 Tuần 25 -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Yêu cầu HS tìm số mật ong trong mỗi can. -GV hỏi để tính số lít mật ong có trong một can ta làm phép tính gì? -GV giới thiệu bước này gọi là rút về đơn vò, tức là tìm giá trò của một phần trong các phần bằng nhau -Bài toán cho biết có 35 lit mật ong, chia đều vào 7 can. -Bài toán hỏi số lít mật ong trong mỗi can. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT. Bài giải Số lít mật ong có trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 (l) Đáp số: 5 l -Phép tính chia. b/ Bài toán 2: -GV yêu cầu HS đọc đề bài toán 2. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn tính được số lít mật ong trong hai can trước hết ta phải tính cái gì ? -Làm thế nào để tính được số mật ong trong một can? -Số lít mật ong trong một can là bao nhiêu? -Biết số lít mật ong trong một can làm thế nào để tính được số mật ong trong hai can? -Yêu cầu HS trình bày bài giải -Trong bài toán 2 bước nào là bước rút về đơn vò? -Các bài toán liên quan đến rút về đơn vò thường được giải bằng hai bước: +Bước 1: Tìm giá trò của một phần trong các phần bằng nhau (thực hiện phép chia ) +Bước 2: Tìm giá trò của nhiều phần bằng nhau. -Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò. *Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành +Mục tiêu: Rèn kó năng giải toán có liên quan đến rút về đơn vò. +Cách tiến hành: (20 phút, VBT, bảng phụ) -Bài 1: -Có 35 l mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi 2 can có mấy lít mật ong? -Bài toán cho biết có 35 lit mật ong, chia đều vào 7 can. -Bài toán hỏi số lít mật ong trong 2 can. -Tính được số mật ong trong một can. -Lấy tổng số mật ong chia cho 7 can. -Số mật ong có trong một can là: 35 : 7 = 5 (l) -Lấy số lít mật ong trong 1 can nhân lên 2 lần. 5 x 2 = 10 (l) -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT. -Bước tìm số lít mật ong trong 1 can. -2 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. GV: Võ Thanh Hồng 8 Kế hoạch bài dạy - Lớp 3/3 Tuần 25 -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn tính trên 3 bàn có bao nhiêu cái cốc ta phải tính được gì trước đó? -Làm thế nào để tính được số cốc trên 1 bàn? -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. -Bài toán trên thuộc dạnh toán nào? -Bước rút về đơn vò trong bài toán trên là bước nào? -Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Bài toán trên thuộc dạng toán nào? -GV yêu cầu HS tự làm bài. -Bước rút về đơn vò trong bài toán trên là bước nào? -GV chữa bài và cho điểm HS. -Bài 3 :Dành cho HS khá, giỏi -Nêu yêu cầu của bài toán sau đó cho HS xếp hình -Chữa bài và tuyên dương những HS xếp hình nhanh. * Củng cố - dặn dò ( 5 phút) -Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm về giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò. - GV nhận xét tiết học. -Người ta đem 48 cái cốc xếp đều lên 8 bàn. Hỏi trên 3 bàn đó có bao nhiêu cái cốc? -Có 48 cái cốc xếp đều lên 8 bàn. - Hỏi trên 3 bàn đó có bao nhiêu cái cốc. -Ta phải tính số cốc trên 1 bàn. -Ta thực hiện phép tính chia: 48 : 8 = 6 (cái cốc) -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT. -Bài toán thuộc dạnh toán liên quan đến rút về đơn vò. -Là bước tìm số cái cốc có trên 1 bàn. -Có 30 cái bánh xếp đều vào 5 hộp. Hỏi 4 hộp có bao nhiêu cái bánh? -Bài toán thuộc dạnh toán liên quan đến rút về đơn vò. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT. -Là bước tìm số bánh có trong 1 hộp. -HS tự xếp hình. TẬP VIẾT - ÔN CHỮ HOA : S . I/ MỤC TIÊU : Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1 dòng), C,T (1dòng); viết đúng tên riêng Sầm Sơn (1 dòng) và viết câu ứng dụng Cơn Sơn suối chảy …rì rầm bên tai (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. Hs khá, giỏi viết đủ các dòng. II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. -Học sinh :Vở tập viết, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH GV: Võ Thanh Hồng 9 Kế hoạch bài dạy - Lớp 3/3 Tuần 25 GV: Võ Thanh Hồng 10 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Hoạt động khởi động :(5 phút) Hát +Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài viết của ở nhà HS . -GV cho cả lớp viết bảng con: Phan Rang, Rủ nhau. -GV nhận xét chung. +Giới thiệu bài Trong giờ tập viết hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại cách viết chữ hoa S và cách viết 1 số chữ viết hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng. 3.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết chữ hoa: +Mục tiêu : Luyện viết đúng chữ S hoa và câu ứng dụng . +Cách tiến hành ( 10 phút, bảng con) * Luyện viết chữ hoa : -GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng. -GV viết mẫu cách chữ hoa trên, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. -GV yêu cầu HS viết từng chữ S, C, T trên bảng con. -GV sữa cho HS viết đúng mẫu. * Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng ) -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng. -HS viết bảng con. -Lắng nghe. - S, C, T . -HS quan sát, 1 số HS nhắc lại cách viết. -HS tập viết từng chữ trên bảng con -1 HS đọc từ ứng dụng : tên riêng Sầm Sơn . [...]... +Hoạ tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì? +Bông hoc có bao nhiêu cánh? Hình của bông hoa như thế nào? GV: Võ Thanh Hồng 22 HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS lắng nghe -HS quan sát tranh và nhận xét -HS quan sát cách vẽ của GV -Bông hoa -Có 8 cánh, 4 cánh lớp trước , 4 cánh lớp sau, các cánh hoa đối xứng nhau Kế hoạch bài dạy - Lớp 3/3 Tuần 25 theo từng cặp -Dạng hình tam giác +Hoạ tiết trang trí ở các góc có... hoa tương đối cân đối - Có thể trang trí lọ hoa tương đối đẹp II/ CHUẨN BỊ Giáo viên: Mẫu lọ hoa gắn tường, một lọ hoa gắn tường đã làm hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa -Quy trình làm lọ hoa gắn tường Học sinh: Giấy bìa màu, kéo, hồ dán… GV: Võ Thanh Hồng 29 Kế hoạch bài dạy - Lớp 3/3 Tuần 25 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.KHỞØI ĐỘNG: ( 2 Phút) 2 BÀI CŨ: (5 phút ) - Kiểm... Toán GV: Võ Thanh Hồng 27 Kế hoạch bài dạy - Lớp 3/3 I/ MỤC TIÊU: Tuần 25 LUYỆN TẬP CHUNG - Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vò - Viết và tính được giá của biểu thức II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Kể sẵn bảng nội dung bài tập như bài 3 SGK - Học sinh :Mỗi HS chuẩn bò một số que diêm Vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Hoạt động khởi động:(5 phút) Hát +Kiểmtra bài cũ:... động chính: *Hoạt động 1: Giải toán rút về đơn vò +Mục tiêu: Rèn kó năng giải toán rút về đơn vò +Cách tiến hành:(15 phút, VBT ) -Bài 1: -Gọi 1 HS đọc đề bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp theo dõi và nhận xét -Mua 6 cái bút hết 7200 đồng Hỏi mua 4 cái bút như thế hết bao hniêu tiền ? -Bài toán liên quan đến rút về đơn vò -Bài toán thuộc dạng toán gì? -1 HS lên bảng làm bài,... -GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà luyện đọc lại và chuẩn bò bài sau Toán GV: Võ Thanh Hồng 17 Kế hoạch bài dạy - Lớp 3/3 Tuần 25 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ - Học sinh : Vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Hoạt động khởi động:(5 phút) Hát +Kiểmtra... : -Tư duy sáng tạo -Tìm kiếm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu -Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực III CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC Làm việc nhóm – Chia sẻ thơng tin -Trình bày 1 phút -Đóng vai IV PHƯƠNG TIỆN d¹y häc: -Giáo viên : Hai bức ảnh minh hoạ SGK - Học sinh :Vở bài tập V C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u: GV: Võ Thanh Hồng 35 Kế hoạch bài dạy - Lớp 3/3 Tuần 25 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT... 22/2/2011 I/ MỤC TIÊU : Tuần 25 Tập đọc Hội đua voi ởû Tây nguyên - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Hiểu nội dung: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Ngun, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Tranh minh hoạ bài tập đọc và bảng viết sẵn câu cần luyện đọc -Học sinh :Sách giáo khoa III/ CÁC... Nhận xét – đánh giá Mục tiêu: Biết đánh giá , nhận xét về bài vẽ của các bạn - Nhận xét bài vẽ của bạn Cách tiến hành: (05 phút) -GV chọn một số bài vẽ đẹp và nhận xét - GV nhận xét tiết học của lớp Động viên , khen ngợi HS tích cực học tập CỦNG CỐ – DẶN DÒ: * Dặn dò: Quan sát các con vật quen thuộc -Chuẩn bò giấy màu -Hoàn thành bài vẽ GV: Võ Thanh Hồng 23 Kế hoạch bài dạy - Lớp 3/3 Tuần 25 23/2/2011... hoạch bài dạy - Lớp 3/3 Tuần 25 mồm … +GV nêu: Trên đầu côn trùng thường có dâu để côn trùng xác đònh phương hướng và đánh hơn mối ăn -Cơ thể côn trùng có xương sống không? -HS trả lời: côn trùng không có xương sống *GV kết luận: Côn trùng là những động vật không có -1 đến 2 HS nhắc lại xương sống Chúng có 6 chân và phân thành nhiều đốt Phần lớn các loài côn trùng thường có cánh Hoạt động 2: Sự phong... 11 Kế hoạch bài dạy - Lớp 3/3 Tuần 25 Chính tả Hội vật I/ MỤC TIÊU : - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; Khơng mắc q 5 lỗi trong bài - Làm đúng (BT2) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV chọn II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài chính tả Bảng phụ có sẵn bài 2 -Học sinh : Bảng con ,VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Hoạt động khởi động . BT. -Bài toán thuộc dạnh toán liên quan đến rút về đơn vò. -Là bước tìm số cái cốc có trên 1 bàn. -Có 30 cái bánh xếp đều vào 5 hộp. Hỏi 4 hộp có bao nhiêu cái bánh? -Bài toán thuộc dạnh toán liên. bài và cho điểm HS. -Bài toán trên thuộc dạnh toán nào? -Bước rút về đơn vò trong bài toán trên là bước nào? -Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Bài toán trên thuộc dạng toán nào? -GV yêu cầu HS tự. Đồng hồ A chỉ mấy giờ? -1 giờ 25 phút buổi chiều còn gọi là mấy giờ? -Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút. -Còn gọi là 13 giờ 25 phút. GV: Võ Thanh Hồng 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Hoạt

Ngày đăng: 26/04/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w