Một số biện pháp của cha mẹ xây dựng quan hệ gắn bó với con ở tuổi thiếu niên

15 706 1
Một số biện pháp của cha mẹ xây dựng quan hệ gắn bó với con ở tuổi thiếu niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gia đình là nơi giáo huấn đầu tiên và suốt đời của mỗi người nên có ảnh hưởng rất lớn

1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Gia đình là nơi giáo huấn đầu tiên và suốt đời của mỗi người nên có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển nhân cách và nền tảng đạo đức của mỗi công dân. Theo lý thuyết hệ thống, các yếu tố trong một hệ thống chỉ ảnh hưởng đến nhau thông qua các mối liên hệ và chất lượng ảnh hưởng phụ thuộc vào tính chất của các mối liên hệ đó. Gia đình cũng có thể được xem xét như một hệ thống. Các thành viên trong gia đình thường ảnh hưởng đến nhau thông qua các mối quan hệ giữa họ. Do đó tác động giáo dục gia đình phụ thuộc trước hết vào tính chất của mối quan hệ giữa cha mẹ và con. Mối quan hệ giữa cha mẹcon tuổi thiếu niên thông thường cũng đã có nhiều khó khăn do sự biến đổi tâm lý phức tạp của lứa tuổi này và những tác động giáo dục không thích hợp của cha mẹ. Từ khi xã hội chuyển sang cơ chế thò trường và hội nhập giao lưu với bên ngoài, các mặt tiêu cực trong đời sống xã hội ảnh hưởng mạnh đến gia đình làm cho quan hệ giữa cha mẹcon thêm cách biệt. Để nâng cao hiệu quả giáo dục gia đình thì các bậc cha mẹ trước hết phải cố gắng ngăn chặn, xóa bỏ khoảng cách biệt với con bằng cách sử dụng những biện pháp thích hợp nhằm tạo nên quan hệ tình cảm gắn với con, đặc biệt khi con tuổi thiếu niên. Nhằm đáp ứng các vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu để xác đònh và ứng dụng: “Một số biện pháp của cha mẹ xây dựng quan hệ gắên với con tuổi thiếu niên ” 2. Mục đích nghiên cứu: Xác đònh những biện pháp xây dựng quan hệ gắn giữa cha mẹcon tuổi thiếu niên để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục trong gia đình. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: - Khách thể nghiên cứu: Các mối quan hệ giữa cha mẹcon tuổi thiếu niên. - Đối tượng nghiên cứu: Cách thức cha mẹ xây dựng quan hệ gắn với con tuổi thiếu niên. 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: • Làm sáng tỏ cơ sở lý luận của vấn đề quan hệ gắn giữa cha mẹcon và các biện pháp cha mẹ xây dựng quan hệ gắên với con tuổi thiếu niên. • Làm sáng tỏ cơ sở thực tiễn của các biện pháp cha mẹ xây dựng quan hệ gắn với con tuổi thiếu niên • Đề xuất các biện pháp cha mẹ xây dựng quan hệ gắn với con tuổi thiếu niên • Thực nghiệm kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả xây dựng quan hệ gắn giữa cha mẹcon của các biện pháp 5. Giả thuyết nghiên cứu: Hiện nay, mối quan hệ giữa cha mẹcon tuổi thiếu niên chưa thật sự gắn bó. Nếu tác động để cha mẹcon tuổi thiếu niên với tư cách là những chủ thể quan hệ thực hiện các biện pháp đề xuất để xây dựng, củng cố mối quan hệ giữa họ thì sẽ tăng cường mối quan hệ gắn giữa cha mẹcon tuổi thiếu niên. 6. Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích , tổng hợp, so sánh, khái quát hóa tài liệu lý thuyết nhằm tìm ra những luận cứ làm cơ sở lý luận của đề tài và của các biện pháp cha mẹ xây dựng quan hệ gắn với con tuổi thiếu niên. 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phỏng vấn: tìm hiểu nhận thức của cha mẹ về tầm quan trọng của quan hệ gắn đối với việc giáo dục con và việc cha mẹ sử dụng các biện pháp xây dựng quan hệ gắn với con tuổi thiếu niên. - Anket: xây dựng phiếu thăm dò ý kiến cha mẹcon tuổi thiếu niên về thực trạng và nguyên nhân mối quan hệ gắn giữa họ 6.3 Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Đúc kết những kinh nghiệm xây dựng quan hệ gắn giữa cha mẹcon tuổi thiếu niên trong các gia đình từ các thông tin trên báo chí, từ các diễn đàn về giáo dục gia đình và từ công tác tư vấn học đường. 6.4 Phương pháp chuyên gia: lấy ý kiến của các chuyên gia về các dấu hiệu của quan hệ gắn giữa cha mẹcon 6.5 Phương pháp thực nghiệm: Hướng dẫn cha mẹ sử dụng các biện pháp xây dựng quan hệ gắn với con tuổi thiếu niên 3 6.6. Phương pháp toán thống kê: Đo lường, kiểm nghiệm thực trạng quan hệ gắn giữa cha mẹcon và kiểm đònh tính khả thi của các biện pháp đề xuất . 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung nghiên cứu: đề tài chỉ nghiên cứu những biện pháp cha mẹ xây dựng quan hệ gắn về mặt tình cảm với con tuổi thiếu niên. - Về mẫu nghiên cứu: Đề tài chỉ nghiên cứu trên các gia đình hạt nhân thành phố Hồ Chí Minh thuộc các thành phần kinh doanh, cán bộ công chức, lao động tự do với các cha mẹcon tuổi thiếu niên. 8. Luận điểm cơ bản của luận án: - Xây dựng quan hệ gắn phải trên cơ sở sự thiện chí, sự cố gắng của cả hai phiùa cha mẹ và con, do đó cần tác động hỗ trợ để cha mẹcon có nhu cầu và kỹ năng xây dựng quan hệ gắn giữa họ với nhau. - Quan hệ giữa người với người được hình thành trong hoạt động và giao tiếp nên muốn xây dựng quan hệ gắn phải tăng cường hoạt động và giao tiếp giữa cha mẹ và con. - Để xây dựng quan hệ gắn cha mẹcon phải chú ý đồng thời đến các biện pháp khơi dậy, củng cố những xúc cảm tích cực và các biện pháp ngăn chặn, khắc phục những xúc cảm tiêu cực giữa họ . - Quan hệ gắn giữa cha mẹcon phải có tác dụng nâng cao hiệu quả giáo dục gia đình và thúc đẩy nhân cách trẻ phát triển. 9. Đóng góp mới của luận án: - Xác đònh và hệ thống hoá những dấu hiệu của sự gắn giữa cha mẹcon tuổi thiếu niên. - Đề xuất và kiểm chứng tính khả thi của những biện pháp cha mẹ xây dựng quan hệ gắn với con tuổi thiếu niên. - Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các nhà giáo dục học nghiên cứu và giảng dạy về gia đình, các nhà tư vấn tâm lý giáo dục và các bậc cha mẹ trong hoạt động giáo dục con lứa tuổi thiếu niên. 10. Cấu trúc luận án: Dày 149 tr. Mở đầu: 6tr. Nội dung chính: Chương 1: 32tr. Chương 2: 42tr. Chương 3: 63tr. Kết luận và kiến nghò: 6 tr. Ngoài ra luận án còn có 48 bảng và 3 biểu đồ minh họa. 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP CHA MẸ XÂY DỰNG QUAN HỆ GẮN VỚI CON TUỔI THIẾU NIÊN 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Các nghiên cứu khẳng đònh giáo dục gia đình hiện nay đang yếu kém do những tác động phức tạp từ sự phát triển xã hội làm thay đổi toàn diện các mối quan hệ trong gia đình và do cha mẹ nhận thức chưa đúng vê tầm quan trọng của việc giáo dục con. Thực trạng đòi hỏi phải nâng cao nhận thức và khả năng của cha mẹ trong việc giáo dục conxây dựng quan hệ tốt đẹp trong gia đình. Các nghiên cứu về quan hệ giữa cha mẹcon đi theo hai lối tiếp cận: hướng nghiên cứu về sự bất hoà, xung đột giữa cha mẹcon và ảnh hưởng tiêu cực đến việc giáo dục con; hướng nghiên cứu quan hệ gắn giữa cha mẹcon và ảnh hưởng tích cực đối với giáo dục gia đình. Các nghiên cứu khẳng đònh nhu cầu gắn với cha mẹ của thiếu niên; chỉ ra dấu hiệu của mối quan hệ gắn và đã đưa ra một số biện pháp tạo quan hệ gắn giữa cha mẹ và con. 1.2. Lý luận về quan hệ gắn giữa cha mẹcon tuổi thiếu niên 1.2.1 Quan niệm về quan hệ gắn Quan hệ gắn một mối quan hệ ưu tiên nối kết giữa ngườøi này với người khác dựa trên một sự ham muốn hay một nhu cầu. 1.2.2. Quan hệ gắn giữa cha mẹcon Quan hệ gắn giữa cha mẹcon là sự liên hệ, liên kết chặt chẽ, sâu đậm giữa cha mẹcon tạo nên sự gần gũi, thân thiết về tinh thần, tình cảm đến mức độ thuộïc về nhau, trong nhận thức họ có thể hiểu rõ những sinh hoạt, tâm tư tình cảm của nhau, có sự cảm thông sâu sắc và có những hành vi, thái độ hỗ trợ nhau về mọi mặt. 1.2.3 Quan hệ gắn giữa cha mẹcon thiếu niên Cha mẹcon tuổi thiếu niên có sự gắn với nhau khi mối liên hệ giữa họ có sự kết nối chặt chẽ với nhau về mặt tinh thần, tình cảm. Cha mẹ trở thành người bạn lớn tuổi của con, cha mẹcon luôn quan 5 tâm đến nhau, biểu lộ được tình cảm cho nhau, vì nhau và là chỗ dựa cho nhau về mọi mặt trong cuộc sống. 1.2.4 Dấu hiệu gắn giữa cha mẹcon tuổi thiếu niên Quan hệ gắn giữa cha mẹcon được thể hiện thông qua các quan hệ khách quan và các quan hệ chủ quan phản ánh nhận thức, xúc cảm và thái độ của cha mẹ và con.Về mặt nhận thức, để có được sự gắn kết chặt chẽ với nhau, trước hết cha mẹcon cần phải hiểu rõ những suy nghó , cảm xúc của nhau. Muốn vậy, cần phải có sự tin tưởng đối với nhau, để họ có thể giải bày, tâm sự hoặc tiết lộ cho nhau những thông tin về bản thân. Sự tin tưởng tạo điều kiện thuận lợi để cha mẹcon thông hiểu nhau hơn đồng thời giúp họ đồng cảm, hoà hợp với nhau.Về mặt xúc cảm, mối quan hệ giữa cha mẹcon ngày càng sâu sắc, bền vững qua sự biểu lộ tình cảm yêu thương đối với nhau. Được yêu thương là nhu cầu cơ bản của con người , khi được đáp ứng từ gia đình sẽø trở thành tác nhân khơi dậy các thành viên nhu cầu cần có nhau, tạo nên động lực sống vì nhau. Thái độ sống vì nhau đã giúp cho cha mẹcon quan tâm đáp ứng cho nhau nhiều hơn, làm cho mối liên hệ giữa họ ngày càng sâu sắùc. Vì vậy quan hệ gắn giữa cha mẹcon được thể hiện qua những dấu hiệu sau đây: • Dấu hiệu 1: Cha mẹcon thông hiểu nhau • Dấu hiệu 2: Cha mẹcon tin tưởng nhau • Dấu hiệu 3: Cha mẹcon đồng cảm với nhau • Dấu hiệu 4: Cha mẹcon sống vì nhau • Dấu hiệu 5: Cha mẹcon thương yêu nhau • Dấu hiệu 6: Cha mẹcon cần có nhau 1.2.5 Quan hệ gắn giữa cha mẹ - con tuổi thiếu niên và hiệu quả giáo dục gia đình: - Quan hệ gắn giữa cha mẹcon giúp cha mẹ hiểu được những biến động trong quá trình phát triển tâm sinh lý của con tuổi thiếu niên. - Quan hệ gắn giữa cha mẹcon giúp các con dễ tiếp nhận các tác động giáo dục của cha mẹ, từ đó nâng cao hiệu quả giáo dục gia đình. - Cha mẹ gắn với con còn giúp cho con có thêm nội lực để ứng phó với những tác động tiêu cực bên ngoài gia đình. 6 - Sự gắn giúp con trang kinh nghiệm xây dựng quan hệ gắn trong gia đình riêng của chúng . Xây dựng quan hệ gắn giữa cha mẹcon là điều kiện cơ bản để thành công trong giáo dục gia đình. 1.3 Sự hình thành quan hệ gắn giữa cha mẹcon tuổi thiếu niên 1.3.1 Con đường hình thành quan hệ gắn Quan hệ gắn giữa cha mẹcon chỉ có thể hình thành thông qua sự giao lưu tích cực và qua các hoạt động chung của cha mẹcon trong đời sống gia đình. Hoạt động chung của cha mẹcon có thể diễn ra trong nếp sống, nếp sinh hoạt của gia đình (cùng vui chơi, ăn uống, giải trí…); thông qua sự tham gia, hỗ trợ của cha mẹ vào các hoạt động của con và ngược lại ( giúp con học tập, cùng làm việc nhà…). Giao lưu tích cực giữa cha mẹcon thể hiện qua sự tiếp xúc, trao đổi thường xuyên với nhau trong đời sống gia đình và trong các hoạt động chung giữa họ. 1.3.2 Điều kiện hình thành sự gắn giữa cha mẹthiếu niên - Cha mẹ ý thức được tầm quan trọng của giáo dục gia đình. - Cha mẹ hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi và những đặc trưng của con. - Cha mẹ biết sắp xếp công việc dành thời gian cho con . - Cha mẹ sử dụng các biện pháp tạo sự gắn với con. - Cha mẹ tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, khả năng giáo dục gia đình . - Cha mẹ phối hợp, liên hệ chặt chẽ với nhà trường, với bạn bè của con. Kết luận Những lý luận trên đây sẽ là những cơ sở khoa học quan trọng cho việc đề xuất các biện pháp xây dựng quan hệ gắn giữa cha mẹcon tuổi thiếu niên. Chương 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CHA MẸ XÂY DỰNG QUAN HỆ GẮN VỚI CON TUỔI THIẾU NIÊN 2.1 Thực trạng quan hệ gắn giữa cha mẹcon tuổi thiếu niên 2.1.1 Nhận thức về quan hệ gắn giữa cha mẹcon thiếu niên 7 2.1.1.1 Nhận thức của cha mẹ về tầm quan trọng của quan hệ gắn Cha mẹ nhận thức khá rõ về tầm quan trọng của việc gắn giữa họ và con. 99.1% cha mẹ đồng tình “ Nếu gắn thì cha mẹ dễ giáo dục con hơn” và 98.7% cho rằng “ Dù bận bòu, cha mẹ vẫn phải dành thời gian gần gũi con”. Về chủ thể gắn với con, cha mẹ quan niệm cả cha lẫn mẹ đều phải gắn với con, tuy nhiên “người mẹ cần gắn với con hơn người cha” (64.8%). Ngoài ra 43.6% cha mẹ cho rằng “ở tuổi thiếu niên, con không thích gắn với cha mẹ” ; 15% cha mẹ e ngại ” gắn sẽ làm con yếu đuối, phụ thuộc vào cha mẹ”. 2.1.1.2 Nhận thức của con tuổi thiếu niên về quan hệ gắn với cha mẹ: Đa số con tuổi thiếu niên thừa nhận họ có nhu cầu gắn với cha mẹ và đòi hỏi cả cha lẫn mẹ đều phải gắn với con. 2.1.2.Mức độ gắn giữa cha mẹcon 2.1.2.1.Mức độ gắn chung theo đánh giá của cha mẹ Cha mẹ đánh giá cao về mức độ gắn giữa họ và con (hơn 90% xác nhận đã gắn với con). 2.1.2.2 Nhận xét của cha mẹ về mức độ gắn giữa họ và con thể hiện trên những dấu hiệu và biểu hiện cụ thể + Dấu hiệu 1: Cha mẹcon thương yêu nhau Sự thương yêu nhau giữa mẹcon được hầu hết cha mẹ xác nhận với điểm trung bình rất cao từ 1.94 đến 1.98. Trong đó cha mẹ nhận thấy biểu hiện “con có cử chỉ thân mật với mẹ” có tỉ lệ thấp hơn (83.7%) biểu hiện “mẹ có cử chỉ thân mật với con” ( 91.2%). Như vậy đối với một số cha mẹ, sự biểu lộ tình cảm gắn của con đối với mẹ chưa rõ nét so với sự biểu lộ của mẹ đối với con. + Dấu hiệu 2: Cha mẹcon hiểu nhau Hầu hết cha mẹ hiểu con mình từ sở thích, tính cách tốt xấu , ưu điểm của con trong học tập đến tình cảm của con đối với cha mẹ (khoảng 90%)ï. Nhưng tỉ lệ cha mẹ biết tên bạn thân của con và hiểu tình cảm của con đối với bạn bè, thầy côø ít hơn (dưới 70%), chứng tỏ cha mẹ quan tâm đến bản thân đứa con hơn là tìm hiểu về quan hệ của con với bạn và với thầy cô trường. + Dấu hiệu 3: Cha mẹcon đồng cảm với nhau 8 86.3% cha mẹ hiểu được suy nghó của con biểu lộ qua nét mặt, cử chỉ. Tuy nhiên còn khoảng 18.5% cha mẹ cho rằng “cha khó trò chuyện với con” , 13.7% nhận thấy “con hay chống đối cha”, những biểu hiện tương ứng đối với người mẹ có tỉ lệ thấp hơn. Như vậy đối với một số cha mẹ sự đồng cảm giữa người mẹ với con rõ rệt hơn so với sự đồng cảm giữa người cha với con. + Dấu hiệu 4: Cha mẹcon tin tưởng nhau Sự tin tưởng vào cha mẹ chưa tuyệt đối , ngoài những tâm sự về việc học tập nhà trường (xấp xỉ 80%), các con còn giữ kín những chuyện riêng tư và không tỏ bày với cha me.ï + Dấu hiệu 5: Cha mẹcon cần có nhau Các biểu hiện cha mẹcon cần có nhau đều được cha mẹ xác nhận với tỉ lệ khá cao (tỉ lệ trên 80% và điểm trung bình trên 1.74). Tuy nhiên dấu hiệu chacon cần nhau ít rõ rệt hơn so với dấu hiệu mẹcon cần nhau. + Dấu hiệu 6: Cha mẹcon sống vì nhau Một số cha mẹcon chưa thể hiện rõ thái độ sống vì nhau. Ngoài giờ làm việc, người mẹ thường có mặt nhà hơn so với người cha, các biểu hiện liên quan đến người cha luôn được đánh giá thấp hơn so với mẹ, ngược lại con cũng ít khi quan tâm đến cha. Có thể nói một số cha mẹ, đặc biệt là người cha không chú trọng hoặc không biết cách thể hiện thái độ thân mật, gần gũi với các con. • Điểm trung bình và thứ hạng của các dấu hiệu gắn giữa cha mẹcon theo đánh giá của cha mẹ Dấu hiệu gắn Điểm trung bình Thứ hạng Cha mẹcon thương yêu nhau 1.79 4 Cha mẹcon hiểu nhau 1.81 2 Cha mẹcon đồng cảm với nhau 1.54 5 Cha mẹcon tin tưởng nhau 1.44 6 Cha mẹcon cần có nhau 1.86 1 Cha mẹcon sống vì nhau 1.80 3 9 Các dấu hiệu gắn được cha mẹ thừa nhận trong mối quan hệ giữa họ và con. Tuy nhiên hai dấu hiệu cha mẹcon tin tưởng nhau và đồng cảm nhau có tỉ lệ cha mẹ thừa nhận thấp hơn so với các dấu hiệu khác. 2.1.2.3 Mức độ gắn chung theo đánh giá của con: Con tuổi thiếu niên đánh giá sự gắn giữa cha mẹcon thấp hơn so với sự đánh giá của cha mẹ. Có tới hơn 20% ý kiến của con so với khoảng 8% ý kiến của cha mẹ xác nhận rằng họ chưa thật sự gắn với nhau. Có thể nhiều cha mẹ chủ quan khi đánh giá về quan hệ giữa họ với các con hoặc họ đã ngộ nhận về thái độ của con. 2.1.2.4 Nhận xét của con về mức độ gắn giữa concha mẹ thể hiện trên những dấu hiệu và biểu hiện cụ thể Các dấu hiệu gắn được các con xác nhận nhưng mức độ không cao. Đặc biệt một số thiếu niên chưa cảm thấy rõ và thoả mãn về tình yêu thương của cha mẹ đối với họ, các con cũng chưa hài lòng về sự đồng cảm, sự thấu hiểu của cha mẹ đối với họ và do đó họ cũng chưa tin tưởng nhiều vào cha mẹ. Tuy nhiên các con cũng thừa nhận sự gắn của họ với mẹ rõ rệt hơn so với sự gắn với cha. * Điểm trung bình và thứ hạng các dấu hiệu gắn giữa cha mẹcon Dấu hiệu gắn Điểm TB ( Con) Thứ hạng (Con) Điểm TB (Chamẹ) Thứ hạng (Chamẹ) Cha mẹ - con thương nhau 1.72 1 1.79 4 Cha mẹ - con hiểu nhau 1.58 4 1.81 2 Cha mẹ - con đồng cảm 1.69 2 1.54 5 Cha mẹ - con tin nhau 1.46 5 1.44 6 Cha mẹ - con cần nhau 1.38 6 1.86 1 Cha mẹ - con vì nhau 1.60 3 1.80 3 • Kết luận về quan hệ gắn giữa cha mẹcon Phần lớn cha mẹcon tuổi thiếu niên có nhu cầu xây dựng quan hệ gắn với nhau. Cha mẹ đánh giá mức độ gắn giữa họ và con cao hơn sự đánh giá của con. Tuy nhiên, một số dấu hiệu gắn giữa 10 cha mẹcon chưa được thể hiện một cách sâu sắc và chắn chắn. Sự gắn giữa mẹcon được biểu hiện rõ hơn và mức độ cao hơn sự gắn giữa cha và con. 2.1.3 Các biện pháp cha mẹ xây dựng quan hệ gắn với con 2.1.3.1 Các biện pháp cha mẹ đã sử dụng Theo ý kiến của cha mẹ, các biện pháp họ thường sử dụng là” trò chuyện với con” và “ hỗ trợ con học tập” và các biện pháp ít được sử dụng là “ tiếp xúc với bạn của con”, “liên hệ thường xuyên với con” và “cùng vui chơi với con”. Theo ý kiến của con, các biện pháp “biểu lộ tình thương yêu của cha mẹ đối với con”, “hỗ trợ con học” và “ trò chuyện với con” được các con thừa nhận cha mẹ có sử dụng mức độ cao. Các biện pháp được các con đánh giá mức thấp gồm có: “ tạo sinh hoạt vui vầy”, “ cùng vui chơi với con”, và “tiếp xúc với bạn của con”. Như vậy, cha mẹ chưa sử dụng đa dạng các biện pháp xây dựng quan hệ gắn với con. 2.1.3.2 Cách thức cha mẹ thực hiện các biện pháp xây dựng quan hệ gắn với con tuổi thiếu niên: Hầu hết các biện pháp chưa được cha mẹ thực hiện đúng cách. Cha mẹ cho rằng họ trò chuyện với con, nhưng họ ít lắng nghe và chú ý đến điều con nói. Cha mẹ chưa tích cực chơi với con, chưa khéo léo khi giao việc nhà, chưa mạnh dạn đề nghò con quan tâm đến cha mẹ… 2.1.3.3 Nhận thức của cha mẹ về nguyên nhân không gắn với con Nguyên nhân nổi bật theo ý kiến của cha mẹ là họ không biết cách xây dựng quan hệ gắn với con (66.9%). Nguyên nhân khác do cha mẹ không quan tâm đến việc xây dựng quan hệ gắn với con hoặc do con không hợp tác với cha mẹ trong việc xây dựng sự gắn bó.(17%) Kết luận chung về thực trạng Sự gắn giữa cha mẹcon tuổi thiếu niên được hình thành một cách tự phát và chưa sâu sắc. Phần lớn cha mẹ nhận thức được tác dụng của quan hệ gắn đối với giáo dục gia đình và có thiện chí xây dựng quan hệ gắn với con. Các con cũng có nhu cầu gắn với cha mẹ nhưng mức độ gắn giữa họ chưa cao. Nguyên nhân do họ không 11 biết cách xây dựng quan hệ gắn hoặc còn lúng túng trong việc thực hiện các biện pháp xây dựng quan hệ gắn với con. 2.2 Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn về việc sử dụng các biện pháp xây dựng quan hệ gắn giữa cha mẹ và con: Những kinh nghiệm quý báu của các cha mẹ trong việc xây dựng quan hệ gắn với con được tổng kết từ công tác tư vấn học đường và các hoạt động xã hội. Ngoài ra những bài báo mô tả cuộc sống của các gia đình nước ngoài cho thấy sự gắn giữa cha mẹcon được hình thành, củng cố bằng những biện pháp tương tự như các gia đình Việt Nam. Nhìn chung, cha mẹ các thành phần khác nhau (người lao động bình thường đến những nhà kinh tế, nhà chính trò…) đã sử dụng một số biện pháp xây dựng quan hệ gắn với con như: xây dựng nếp sinh hoạt gia đình vui vầy, liên hệ thường xuyên với con khi phải xa vắng gia đình ( viết thư, điện thoại…) , cố gắng cùng vui chơi với con, tranh thủ thời gian trò chuyện với con … Chương 3 THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG QUAN HỆ GẮN GIỮA CHA MẸCON TUỔI THIẾU NIÊN 3.1 Hệ thống biện pháp cha mẹ xây dựng quan hệ gắn với con tuổi thiếu niên Để hình thành quan hệ gắn giữa cha mẹcon tuổi thiếu niên cần phải xây dựng những biện pháp nhằm tăng cường sự giao lưu tích cực và tổ chức các hoạt động chung của cha mẹ và con. Vì vậy, hệ thống các biện pháp được phân thành hai nhóm: • Nhóm biện pháp tăng cường sự giao lưu giữa cha mẹcon o Trò chuyện với con o Liên hệ thường xuyên với con (điện thoại,thư, nhật ký) o Biểu lộ tình cảm yêu thương đối với con o Tiếp xúc thân thiện với bạn của con • Nhóm biện pháp tổ chức hoạt động chung của cha mẹcon o Xây dựng nếp sinh hoạt gia đình vui vầy o Hướng dẫn con thể hiện sự quan tâm đến cha mẹ 12 o Cùng vui chơi với con o Hỗ trợ con học tập o Cùng làm việc nhà với con 3.2 Thực nghiệm tác động các biện pháp 3.2.1 Mục tiêu thực nghiệm Chứng minh tính khả thi của các biện pháp do đề tài đưa ra đối với cha mẹ đồng thời chứng minh hiệu quả xây dựng quan hệ gắn giữa cha mẹcon độ tuổi thiếu niên của các biện pháp . 3.2.2 Nội dung thực nghiệm: (tiến hành qua 3 vòng) Thực nghiệm vòng 1: Trang kiếân thức và kỹ năng thực hiện các biện pháp cho cha mẹ (nhóm thực nghiệm 1)ï. So sánh kết quả cha mẹ thực hiện biện pháp trước và sau khi thực nghiệm. Điều chỉnh, bổ sung các biện pháp và điều chỉnh thang đánh giá sự gắn giữa cha mẹ và con. Thực nghiệm vòng 2: Trang kiến thức và kỹ năng thực hiện các biện pháp ( đã điều chỉnh, bổ sung) cho cha mẹ (thuộc nhóm thực nghiệm 2) . So sánh kết quả thực hiện biện pháp trước và sau khi thực nghiệm của nhóm thực nghiệm 2, nhóm đối chứng trước và sau khi thực nghiệm. Thực nghiệm vòng 3: Trang kiến thức, kỹ năng thực hiện biện pháp cho cha mẹ trong nhóm thực nghiệm 3 và hướng dẫn con hợp tác với cha mẹ. So sánh kết quả thực hiện biện pháp trước và sau khi thực nghiệm; giữa nhóm thực nghiệm 3 và nhóm đối chứng; giữa nhóm thực nghiệm 3 và nhóm thực nghiệm 2. 3.2.3 Thiết kế thang đo mức độ gắn Quy trình thiết kế thang đo bắt đầu từ việc phác thảo câu hỏi thực nghiệm ( item) dựa trên các tiêu chí xác đònh mức độ gắn như: sự biểu lộ tình cảm; sự thông hiểu; sự đồng cảm; sự tin tưởng; sự thể hiện nhu cầu cần có nhau và thái độ sống vì nhau giữa cha mẹ và con. Sau đó chọn ra 87 items có thể đo lường mức độ gắn giữa cha mẹ và con, tiến hành đo thử trên 35 cha mẹ và 41 học sinh trung học cơ sở để tìm hiểu độ khó và độ tin cậy, phát hiện những items không phù hợp qua cách trả lời của các đối tượng để loại bỏ. Cuối cùng thang đánh giá biểu hiện gắn giữa cha mẹcon được xác đònh gồm 58 items. 3.2.4 Phương pháp thống kê đánh giá kết quả 13 Để đánh giá kết quả thực nghiệm về mức độ gắn giữa cha mẹcon giữa các nhóm thực nghiệm và đối chứng , chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê với kiểm nghiệm T (T-test). 3.2.5 Mẫu thực nghiệm Bảng 3.2: Mẫu thực nghiệm cha mẹ vòng 1 Đặc điểm Phân loại Số lượng Tỉ lệ (%) Tuổi Dưới 45 Từ 45 trở lên 19 17 52.78 47.22 Giới tính Nam Nữ 14 22 38.89 61.11 Nghề nghiệp Công nhân viên Kinh doanh Nghề tự do Nội trợ 12 10 7 7 33.34 27.78 19.44 19.44 Bảng 3.3: Mẫu thực nghiệm cha mẹ vòng 2 Đặc điểm Phân loại Số lượng Tỉ lệ (%) Tuổi Dưới 45 Từ 45 trở lên 21 17 55.26 44.74 Giới tính Nam Nữ 13 25 34.21 65.79 Nghề nghiệp Công nhân viên Kinh doanh Nghề tự do Nội trợ 13 07 10 08 34.21 18.42 26.32 21.05 Bảng 3.4: Mẫu thực nghiệm cha mẹ vòng 3 Đặc điểm Phân loại Số lượng Tỉ lệ (%) Tuổi Dưới 45 Từ 45 trở lên 22 17 56.41 43.59 Giới tính Nam Nữ 12 27 30.77 69.23 Nghề nghiệp Công nhân viên Kinh doanh Nghề tự do 11 09 12 28.21 23.08 30.77 14 Nội trợ 7 17.94 Thực nghiệm tiến hành với tổng số 113 cha mẹ và 39 con. Trước khi tiến hành từng thực nghiệm, chúng tôi đã khảo sát sự tương đồng về mức độ gắn giữa cha mẹcon nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Các số liệu của ba vòng thực nghiệm được trình bày chung trên các bảng để dễ hình dung kết quả của từng vòng thực nghiệm và của cả quá trình thực nghiệm. Bảng 3.5 Mức độ gắn giữa cha mẹcon nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trước khi thực nghiệm Mức độ gắn bó(%) Rất gắn Ít gắn Không gắn Đối tượng SL % SL % SL % trung bình p- value Vòng 1 Nhóm TN 06 16.66 26 72.22 04 04.44 78.58 Nhóm ĐC 05 13.88 24 66.66 07 19.40 79.22 .064 Vòng 2 Nhóm TN 04 10.52 15 34.21 19 50.00 79.53 Nhóm ĐC 06 15.78 24 57.89 08 21.05 81.34 .081 Vòng 3 Nhóm TN 13 33.33 19 48.71 07 17.94 82.44 Nhóm ĐC 14 35.89 17 43.58 08 20.51 82.21 .951 Nhóm TN con 5 12.82 16 41.02 18 46.15 72.44 Nhóm ĐC con 6 15.38 15 38.46 18 46.15 71.85 .063 Kết quả phân tích cho thấy trước khi thực nghiệm mức độ gắn giữa cha mẹcon các nhóm thực nghiệm và đối chứng không cao (điểm trung bình của các nhóm chỉ trong phạm vi 72 – 85, thể hiện rằng cha mẹcon ít gắn với nhau). Ngoài ra các trò số p-value đều lớn hơn 0.05 nên sự chênh lệch điểm trung bình của các nhóm thực nghiệm và đối chứng không có ý nghóa thống kê. Như vậy trước khi thực nghiệm, các nhóm thực nghiệm và đối chứng tương đồng nhau về mức độ gắn giữa cha mẹ và con. 15 3.2.6 Tiến trình thực nghiệm 3.2.6.1 Thực nghiệm vòng 1 Thực nghiệm vòng 1 được tiến hành nhằm đánh giá độ tin cậy của các câu hỏi thực nghiệm, đồng thời xét tính khả thi của các biện pháp. Qui trình thực nghiệm: - Soạn thảo tài liệu hướng dẫn cha mẹcon tuổi thiếu niên thực hiện chương trình thực nghiệm - Tổ chức tập huấn giới thiệu nội dung các biện pháp cha mẹ xây dựng quan hệ gắn với con, hướng dẫn cha mẹ thực hiện các biện pháp theo mục đích của chương trình thực nghiệm. - Lập phiếu thực nghiệm, theo dõi diễn biến của quá trình thực nghiệm, xem xét những biểu hiện cụ thể hành vi của các đối tượng, những khó khăn và thuận lợi của việc thực hiện các biện pháp - Giải đáp thắc mắc của cha mẹ trong quá trình thực nghiệm 3.2.6.2 Thực nghiệm vòng 2 Thực nghiệm vòng 2 được tiến hành một nhóm đối tượng khác thuộc khu dân cư để xác đònh tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp tác động đến người dân lao động đồng thời kiểm tra độ tin cậy của kết quả thực nghiệm vòng 1. Qui trình thực nghiệm: - Tập huấn cho cha mẹ trong nhóm thực nghiệm về nội dung và cách thức thực hiện các biện pháp. Đặc biệt trong lần tập huấn này, các cha mẹ được tổ chức thảo luận, trao đổi về việc thực hiện các biện pháp để cải thiện mối quan hệ giữa cha mẹcon trong gia đình. Những kinh nghiệm trong thực nghiệm lần 1 giúp chúng tôi cải tiến hình thức tập huấn, áp dụng các phương pháp phát huy sự chủ động tham gia của cha mẹ. - Lập phiếu thực nghiệm và sổ theo dõi thực nghiệm 3.2.6.3 Thực nghiệm vòng 3 Thực nghiệm vòng 3 được tiến hành nhằm mục tiêu xác đònh chắc chắn tính khả thi của các biện pháp tạo quan hệ gắn giữa cha mẹcon trên cơ sở kết quả của hai thực nghiệm vòng 1 và 2. Thực nghiệm 16 vòng 3 được tổ chức cho cả đối tượng con để chứng minh tính thực tiễn của các biện pháp đối với con. Qui trình thực nghiệm: - Tổ chức tập huấn cho cha mẹ về việc thực hiện các biện pháp thông qua hình thức trao đổi, mạn đàm và chia sẻ kinh nghiệm - Tổ chức tập huấn cho các con về việc thực hiện các biện pháp, các hình thức có tính chất hỗ trợ cha mẹ thực hiện các biện pháp - Tổ chức tập huấn cho cả cha mẹcon cùng thực hiện các biện pháp, đặc biệt chú ý đến các đặc điểm tâm lý tuổi thiếu niên của các con - Lập sổ theo dõi thực nghiệm 3.2.7 Kết quả thực nghiệm 3.2.7.1 So sánh mức độ sử dụng các biện pháp tác động của nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm Bảng 3.6: So sánh mức độ sử dụng các biện pháp tác động của nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm Sự khác nhau của cặp so sánh Cặp so sánh về việc sử dụng biện pháp TB Độ lệch chuẩn Sai số TB Giá trò kiểm đònh P- value Trước TN1- Sau TN1 4.22 2.44 0.41 10.386 0.000 Trước TN2- Sau TN2 3.82 2.74 0.44 8.586 0.000 Trước TN3- Sau TN3 3.77 2.85 0.45 8.256 0.000 bảng 3.6 trò số P-value <0.05 nên sự khác biệt về trung bình giữa cặp đôi trước và sau thực nghiệm có ý nghóa thống kê. Điều này cho thấy các nhóm thực nghiệm cả 3 vòng đều sử dụng tích cực các biện pháp được tập huấn. 3.2.7.2 Mức độ gắn của các nhóm thực nghiệm và đối chứng trước và sau thực nghiệm Bảng 3.7 Mức độ gắn của các nhóm thực nghiệm và đối chứng trước và sau thực nghiệm 17 Các trò số kiểm đònh ý nghóa Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số TB Đối tượng Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Giá trò t P- value Nhóm TN1 78.58 92.75 9.85 7.18 1.63 1.49 8.297 .000 Nhóm ĐC1 79.22 81.22 10.03 10.25 1.75 1.72 1.140 .258 Nhóm TN2 79.53 99.89 11.46 6.53 1.86 1.06 9.516 .000 Nhóm ĐC2 82.34 81.34 10.30 10.55 1.67 1.71 0.418 .677 Nhóm TN3 CM 82.44 98.23 11.27 8.96 1.80 1.43 6.951 .000 Nhóm ĐC3 CM 82.21 82.33 9.34 9.19 1.50 1.47 0.061 .951 Nhóm TN3 CON 72.44 96.77 10.46 7.72 1.68 1.24 11.68 .000 Nhóm ĐC3 CON 71.85 77.28 11.35 8.96 1.82 1.44 2.347 .022 Kết quả đo lường điểm trung bình chứng tỏ sau thực nghiệm mức độ gắn giữa cha mẹcon trong các nhóm thực nghiệm đã gia tăng từ mức ít gắn ( điểm trung bình nhỏ hơn 85) đến mức độ gắn rất nhiều ( điểm trung bình trên 90). Trong khi đó, các nhóm đối chứng điểm trung bình chuyển biến theo hướng giảm xuống hay tăng lên nhưng không rõ rệt. Để xác đònh chắc chắn về sự thay đổi tích cực quan hệ gắn giữa cha mẹcon trong các nhóm thực nghiệm cần phải kiểm đònh ý nghóa của các trò số trung bình trong bảng số liệu trên 3.2.7.3 Kiểm đònh mức độ gắn giữa cha mẹcon của nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm Bảng 3.8 Kiểm đònh mức độ gắn giữa cha mẹcon của nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm Các trò số kiểm đònh ý nghóa Đối tượng Giá trò kiểm đònh Bậc tự do P-value Khác nhau của TB Điểm nhóm thực nghiệm 8.297 70 .000 14.17 18 trước TN1-Điểm nhóm thực nghiệm sau TN1 Điểm nhóm thực nghiệm trước TN2-Điểm nhóm thực nghiệm sau TN2 9.516 74 .000 20.37 Điểm nhóm thực nghiệm CM trước TN3-Điểm nhóm thực nghiệm CM sau TN3 06.951 76 .000 15.79 Điểm nhóm thực nghiệm CON trước TN3-Điểm nhóm thực nghiệm CON sau TN3 11.689 76 .000 24.33 Bảng 3.8 cho thấy điểm trung bình của 3 nhóm thực nghiệm cha mẹ và nhóm thực nghiệm con đã tăng lên khá cao sau thực nghiệm (trên 14 điểm) và có ý nghóa thống kê (P <0.05). Như vậy khi áp dụng các biện pháp đã được tập huấn, tất cả các nhóm thực nghiệm đều thể hiện được sự thay đổi theo hướng tích cực trong quan hệ giữa cha mẹcon độ tuổi thiếu niên. 3.2.7.4 Kiểm đònh mức độ gắn giữa cha mẹcon của nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm Bảng 3.9 Kiểm đònh mức độ gắn giữa cha mẹcon của nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm Các trò số kiểm đònh ý nghóa Đối tượng Giá trò kiểm đònh Bậc tự do P-value Khác nhau của TB Điểm nhóm đối chứng trước TN1- Điểm nhóm đối chứng sau TN1 1.140 70 .258 2.00 Điểm nhóm đối chứng trước TN2- Điểm nhóm đối chứng sau TN2 0.418 74 .677 1.00 Điểm nhóm đối chứng CM trước TN3-Điểm nhóm đối chứng CM sau TN3 0.061 76 .951 0.13 Điểm nhóm đối chứng CON trước TN3-Điểm nhóm đối chứng CON sau TN3 2.347 76 .022 5.44 19 Bảng số liệu cho thấy mức độ gắn giữa cha mẹcon nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm chuyển biến không đáng kể do các trò số P> 0.05. Có thể nói khi không được tập huấn và không sử dụng các biện pháp cụ thể, cha mẹ các nhóm đối chứng không cải thiện được quan hệ giữa họ với con cái. 3.2.7.5 Kiểm đònh mức độ gắn giữa cha mẹcon của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm Bảng 3.10 Kiểm đònh mức độ gắn giữa cha mẹcon của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm Các trò số kiểm đònh ý nghóa Đối tượng Giá trò kiểm đònh Bậc tự do P-value Khác nhau của TB Điểm nhóm TN sau TN1-Điểm nhóm đối chứng sau TN1 6.118 70 .000 10.94 Điểm nhóm TN sau TN2-Điểm nhóm đối chứng sau TN2 9.217 74 .000 18.55 Điểm nhóm TN CM sau TN3- Điểm nhóm ĐC CM sau TN3 7.733 76 .000 15.90 Điểm nhóm TN CON sau TN3- Điểm nhóm ĐC CON sau TN3 10.288 76 .000 19.49 Sau khi thực nghiệm, điểm trung bình của các nhóm thực nghiệm cao hơn một cách có ý nghóa so với điểm trung bình của nhóm đối chứng (các trò số P đều nhỏ hơn 0.05). Như vậy dưới ảnh hưởng của các biện pháp tác động, mức độ gắn giữa cha mẹcon nhóm thực nghiệm đã tăng cao hơn so với nhóm đối chứng. 3.2.7.6 So sánh mức độ gắn giữa cha mẹcon của các nhóm cha mẹ sau thực nghiệm Bảng 3.11 So sánh mức độ gắn giữa cha mẹcon của các nhóm cha mẹ sau thực nghiệm Thời điểm thực nghiệm Nhóm Vòng 1 Vòng 2 Vòng 3 20 cha mẹ Trước TN Sau TN Hiệu Trước TN Sau TN Hiệu Trước TN Sau TN Hiệu Nội trợ 80.7 93.1 12.4 79.2 97.6 20.4 82.2 98.7 16.5 CNV 78.0 94.0 16 79.3 102.5 24.1 81.4 99.7 18.3 Kinh doanh 79.2 92.3 13.1 80.2 99.5 19.3 80.2 96.6 16.4 Nghề tự do 78.4 92.5 14.5 79.4 99.9 20.5 82.5 97.9 15.4 Trong 3 vòng thực nghiệm hiệu số trung bình trước và sau thực nghiệm của nhóm công nhân viên luôn có giá trò cao nhất. Có thể cho rằng nhóm công nhân viên tiến hành thực nghiệm đạt hiệu quả tốt hơn so với các nhóm khác. • Kết luận chung về quá trình thực nghiệm tác động: Các biện pháp tác động đã mang lại hiệu quả tích cực trong việc xây dựng, tăng cường quan hệ gắn giữa cha mẹcon trong các gia đình thực nghiệm. Có thể nói, các biện pháp thực nghiệm có tính khả thi trong việc xây dựng quan hệ gắn giữa cha mẹcon tuổi thiếu niên. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Quan hệ gắn giữa cha mẹcon có tác dụng quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả giáo dục gia đình, thúc đẩy sự trưởng thành nhân cách của con tuổi thiếu niên. Sự gắn giữa cha mẹcon không thể hình thành đơn giản từ những tương tác tự nhiên trong cuộc sống gia đình. Muốn xây dựng quan hệ gắn với con, cha mẹ cần sử dụng những biện pháp tăng cường sự giao lưu và tổ chức các hoạt động chung giữa họ và con. Quá trình nghiên cứu những biện pháp cha mẹ xây dựng quan hệ gắn với con tuổi thiếu niên cho phép rút ra những kết luận sau: 1.1. Quan niệm về quan hệ gắn giữa cha mẹcon tuổi thiếu niên Quan hệ gắn giữa cha mẹcon thể hiện qua sự gần gũi thân thiết với nhau về tinh thần, tình cảm đến mức độ thuộïc về nhau, về mặt [...]... này + Nguyên nhân khách quan: Cha mẹ chưa được đào tạo, chưa được trang kiến thức và các kỹ năng xây dựng quan hệ gắn với con cho nên có những cha mẹ tuy nhận thức được tầm quan trọng của việc tạo quan hệ gắn nhưng họ không biết cách xây dựng quan hệ gắn với con 23 1.4 Biện pháp cha mẹ xây dựng quan hệ gắn với con tuổi thiếu niên Quan hệ gắn giữa cha mẹ với con được hình thành thông... hơn so với sự cảm nhận của conso với thực tế Các con có nhu cầu gắn với cả cha mẹ nhưng người mẹ thường gần gũi và gắn với con hơn là với người cha Có thể nói rằng, cha mẹ có vẻ hài lòng về quan hệ gắn của họ với con nhưng các con còn chưa thỏa mãn Vì vậy cha mẹ cần đầu tư nhiều hơn để nâng cao và hoàn thiện quan hệ gắn này Phần lớn cha mẹ chưa chủ động xây dựng quan hệ gắn với con. .. cách của từng cá nhân hay đặc điểm từng gia đình 1.3 Thực trạng quan hệ gắn giữa cha mẹcon tuổi thiếu niên Đa số cha mẹ và các con tuổi thiếu niên nhận thức rất rõ về tầm quan trọng cũng như ích lợi của việc gắn với nhau và họ thật sự có nhu cầu gắn mật thiết để nâng cao hiệu quả giáo dục gia đình Giữa cha mẹcon có sự gắn với nhau nhưng cha mẹ đánh giá mức độ gắn giữa họ và con. .. vậy hệ thống các biện pháp cha mẹ xây dựng quan hệ gắn với con tuổi thiếu niên được cấu trúc thành hai nhóm biện pháp nhằm tổ chức các hoạt động chung giữa cha mẹcon và tăng cường sự giao lưu tiếp xúc giữa họ với nhau trong đời sống gia đình Quá trình thực nghiệm đã cho thấy sự chuyển biến tích cực trong mối quan hệ gắn giữa cha mẹcon tuổi thiếu niên khi các gia đình sử dụng những biện. .. gian sinh hoạt gần gũi, gắn với gia đình Hiện nay ngoài hai buổi học trường học sinh còn học thêm rất nhiều nên ít có thời gian sinh hoạt trong gia đình với cha mẹ, do đó quan hệ giữa cha mẹcon sẽ khó có sự gần gũi, gắn với nhau • Trường đại học và các Viện nghiên cứu giáo dục Nguyễn Thò Bích Hồng MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỦA CHA MẸ XÂY DỰNG QUAN HỆ GẮÊN VỚI CON TUỔI THIẾU NIÊN Chuyên ngành: Lý... biện pháp Điều này khẳng đònh tính khả thi và hiệu quả xây dựng quan hệ gắn giữa cha mẹcon của các biện pháp đó Việc khảo sát những trường hợp điển cứu cho thấy có những yếu tố làm tăng hiệu quả sử dụng biện pháp như mối quan hệ gắn giữa cha mẹcon sẽ nhanh chóng hình thành và mức độ cao hơn nếu cả chamẹ đều chú tâm thực hiện biện pháp hoặc khi các con hưởng ứng, phối hợp với cha mẹ. .. Các biện pháp tạo quan hệ gắn với con đã được một số cha mẹ sử dụng nhưng còn lúng túng và có những sai sót Thực trạng này có những nguyên nhân chủ quan và khách quan, trong đó nguyên nhân khách quan thể hiện rõ nét hơn 22 + Nguyên nhân chủ quan: Một số cha mẹ không nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết phải xây dựng quan hệ gắn với con nên họ không quan tâm đến việc tạo ra sự gắn này... lý Giáo dục TPHCM 6 Nguyễn Thò Bích Hồng (9/2004), Vai trò của quan hệ gắn giữa cha mẹcon cái tuổi thiếu niên trong giáo dục gia đình, Tạp chí Giáo dục , (số 96), tr.14-16 7 Nguyễn Thò Bích Hồng (11/2004), Biện pháp cha mẹ xây dựng quan hệ gắn với con tuổi thiếu niên trong các gia đình thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Giáo dục , (số 100), tr 15-19 ... các biện pháp xây dựng, củng cố quan hệ gắn với con để nâng cao hiệu quả giáo dục gia đình 2.2 Đối với các tổ chức xã hội Để hỗ trợ cha mẹ xây dựng, cải thiện quan hệ gắn với con và giáo dục con hiệu quả, các tổ chức xã hội cần có các biện pháp cụ thể và thiết thực hơn như: - Tăng cường truyền thông nâng cao nhận thức của cộng đồng về vai trò quan trọng giáo dục của gia đình và trách nhiệm của cha. .. cảm của nhau, có sự cảm thông sâu sắc và có những hành vi, thái độ hỗ trợ nhau về mọi mặt Cha mẹcon tuổi thiếu niên có sự gắn với nhau khi giữa họ có sự kết nối chặt chẽ với nhau về mặt tinh thần, tình cảm Cha mẹ trở thành người bạn lớn tuổi của con, cha mẹcon luôn quan tâm đến nhau, biểu lộ được tình cảm cho nhau, vì nhau và là chỗ dựa cho nhau về mọi mặt trong cuộc sống 1.2 Dấu hiệu của . sở thực tiễn của các biện pháp cha mẹ xây dựng quan hệ gắn bó với con ở tuổi thiếu niên • Đề xuất các biện pháp cha mẹ xây dựng quan hệ gắn bó với con. dựng quan hệ gắn bó với con. 23 1.4 Biện pháp cha mẹ xây dựng quan hệ gắn bó với con ở tuổi thiếu niên Quan hệ gắn bó giữa cha mẹ với con

Ngày đăng: 06/04/2013, 08:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan