Giáo án lớp 5 tuần 26 (10-11)

33 331 0
Giáo án lớp 5 tuần 26 (10-11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 26 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Chào cờ NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN ======================================== Tập đọc Tiết 51. NGHĨA THẦY TRÒ (T79) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. 2. Kĩ năng : - Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính cụ giáo Chu. 3. Thái độ : - Tự hào về truyền thống “Tôn sư, trọng đạo” của dân tộc ta, biết “Uống nước nhớ nguồn”. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV+HS : Tranh minh hoạ trong SGK. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát tranh minh hoạ, giới thiệu bài đọc. 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - Hướng dẫn HS chia đoạn và nêu giọng đọc của bài. - Theo dõi, yêu cầu HS sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng và giải nghĩa từ khó. - Theo dõi, nhắc nhở. - Đọc diễn cảm toàn bài, lưu ý HS về giọng đọc (nhẹ nhàng, trang trọng). b) Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH 1, kết hợp tìm động từ. - Giảng từ : tề tựu, dâng biếu. - Hỏi : Đoạn 1 nói lên điều gì ? - 1 HSG đọc, lớp đọc thầm. - 2 em nêu (3 đoạn), lớp bổ sung. - 6 em đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lượt). - Luyện đọc theo cặp. - Nghe và đọc thầm. - Đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Lắng nghe. - 1 em nêu, lớp bổ sung : Tình cảm của học trò đối với cụ giáo Chu. 226 - Chốt ý 1. - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, TLCH 2, 3 và câu hỏi : Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao, khẩu hiệu nào có nội dung tương tự ? - Giảng từ : cung kính. - Hỏi : Đoạn 2 và 3 nói lên điều gì ? - Chốt ý 2. - Hỏi : Nội dung chính của bài là gì ? - Chốt ý đúng, ghi bảng, mời HS nhắc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : - Mời HS đọc lại toàn bài. - Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc. - Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1. - Theo dõi, nhắc nhở. - Cùng HS nhận xét, đánh giá. - Theo dõi. - Đọc thầm, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. - Lắng nghe. - 1 em nêu, lớp bổ sung : Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thuở học vỡ lòng. - Theo dõi. - HSG nêu, lớp bổ sung : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. - Nghe, ghi vở và nhắc lại. - 3 em đọc nối tiếp, lớp đọc thầm. - 1 em nhắc lại. - Lắng nghe. - Luyện đọc theo nhóm đôi. - Thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung bài, liên hệ thực tế về những việc làm thể hiện lòng kính trọng biết ơn thầy cô giáo. 5. Dặn dò : - GV nhắc HS học bài ; hướng dẫn HS đọc và chuẩn bị bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. ========================================= Toán Tiết 126. NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ (T135) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. 2. Kĩ năng : - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II/ Đồ dùng dạy - học : - HS : Bảng con. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : 227 2. Kiểm tra bài cũ : - HS làm vào bảng con : 26 ngày 7 giờ + 8 ngày 15 giờ ; 30 năm 8 tháng - 8 năm 2 tháng. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hướng dẫn HS cách nhân số đo thời gian : a) Ví dụ 1 : - Nêu ví dụ. Hỏi : Muốn biết người đó làm 3 sản phẩm hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào ? - Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. - Ghi bảng. b) Ví dụ 2 : - Nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. - Theo dõi, giúp đỡ, lưu ý HS đổi 83 giây ra phút. - Kết luận bài đúng. c) Quy tắc : - Hỏi : Muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm thế nào ? - Theo dõi và nêu cách làm. - Theo dõi và thực hiện trên nháp. - Nêu miệng : 1 giờ 10 phút x 3 3 giờ 30 phút Vậy : 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút - Theo dõi. - Thực hiện vào bảng con, 1 em lên bảng. - Chữa bài : 3 giờ 15 phút x 5 15 giờ 75 phút 75 phút = 1 giờ 15 phút Vậy: 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút. - HSG nêu, lớp bổ sung. - 2 em nhắc lại. 3.3. Luyện tập : * Bài 1 : - Mời HS nêu yêu cầu. - Theo dõi, nhắc nhở. - Chấm một số vở, nhận xét. - Kết luận bài làm đúng. * Bài 2 : (Thực hiện cùng bài 1) - Mời HS nêu yêu cầu. - Theo dõi, giúp đỡ. - 1 em nêu, lớp theo dõi. - Lớp làm bài vào vở, 3 em lên bảng. - Đổi vở kiểm tra chéo. - Nhận xét, chữa bài : a) 9 giờ 36 phút ; 17 giờ 32 phút ; 62 phút 5 giây. b) 24,6 giờ ; 13,6 phút ; 28,5 giây. - 1 em nêu, lớp theo dõi. - 1 HSG lên bảng, lớp làm bài ra nháp (sau khi thực hiện xong bài 1). 228 - Cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. - Lớp nhận xét, chữa bài : Bài giải Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là : 1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây Đáp số : 4 phút 15 giây 4. Củng cố : - HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian với một số. 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ kiến thức vừa học để vận dụng. ========================================== Buổi chiều Ôn Tiếng Việt (Luyện từ và câu ) Tiết 12. LUYỆN TẬP : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ (T87-Tiếng Việt 5 nâng cao) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Củng cố về cách liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ. 2. Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức để làm các bài tập liên quan. 3. Thái độ : - Yêu thích môn Tiếng Việt. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV : Bảng phụ chép sẵn bài tập. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS nhắc lại cách liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Luyện tập : - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm đối tượng HS : + HSK&G làm cả 3 bài tập. + HS còn lại làm bài 1, 2. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS làm bài cá nhân theo nhiệm vụ được giao. - GV chấm bài, nhận xét, chữa bài với từng nhóm đối tượng HS : + Bài 1 : Từ lặp lại là từ Bé. + Bài 2 : Thứ tự điến là gốc cây, cành cây, chiếc lá, gốc cây, cây đa, cây đa, nó. + Bài 3 : HS tự viết. 4. Củng cố : - HS nhắc lại kiến thức vừa ôn luyện. 5. Dặn dò : 229 - GV nhắc HS ghi nhớ kiến thức vừa ôn tập để vận dụng. ========================================= Tự học (Toán) Tiết 21. LUYỆN TẬP VỀ CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN (T50- VBT) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Giúp HS củng cố cách cộng số đo thời gian thông qua một số bài tập. 2. Kĩ năng : - vận dụng kiến thức vào giải một số bài tập liên quan. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II/ Đồ dùng dạy - học : - HS : VBT. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Luyện tập : - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm đối tượng HS : + HSK&G làm cả 3 bài tập và bài tập 270 (T52 - BT Toán 5). + HS còn lại làm cả 3 bài tập. - GV hướng dẫn làm bài 270 : + Tính thời gian bác Sùng đi đoạn đường thứ hai. + Tính thời gian bác Sùng đi cả hai đoạn đường. - HS làm bài cá nhân theo nhiệm vụ được giao. - GV chữa bài theo từng nhóm đối tượng HS. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung kiến thức vừa ôn luyện. 5. Dặn dò : - GV nhắc HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập để vận dụng. =====================*****==================== Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Toán Tiết 127. CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ (T136) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. 2. Kĩ năng : 230 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II/ Đồ dùng dạy - học : - HS : Bảng con. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS làm vào bảng con : 2 ngày 7 giờ x 8 ; 3,4 giờ x 5. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hướng dẫn HS cách chia số đo thời gian : a) Ví dụ 1 : - Nêu ví dụ. Hỏi : Muốn biết trung bình Hải thi đấu mỗi ván cờ hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào ? - Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. - Ghi bảng. b) Ví dụ 2 : - Nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. - Theo dõi, giúp đỡ, lưu ý HS đổi 3 giờ ra phút. - Kết luận bài đúng. c) Quy tắc : - Hỏi : Muốn chia số đo thời gian cho một số ta làm thế nào ? - Theo dõi và nêu cách làm. - Theo dõi và thực hiện trên nháp. - Nêu miệng : 42 phút 30 giây 3 12 14 phút 10 giây 0 30 giây 00 Vậy : 4 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây - Theo dõi. - Thực hiện vào bảng con, 1 em lên bảng. - Chữa bài : 7 giờ 40 phút 4 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 220 phút 20 0 Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1giờ 55 phút. - HSG nêu, lớp bổ sung. - 2 em nhắc lại. 3.3. Luyện tập : * Bài 1 : - Mời HS nêu yêu cầu. - Theo dõi, nhắc nhở. - Chấm một số vở, nhận xét. - 1 em nêu, lớp theo dõi. - Lớp làm bài vào vở, 3 em lên bảng. - Đổi vở kiểm tra chéo. 231 - Kết luận bài làm đúng. * Bài 2 : (Thực hiện cùng bài 1) - Mời HS nêu yêu cầu. - Theo dõi, giúp đỡ. - Cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, chữa bài : a) 6 phút 3 giây ; b) 7 giờ 8 phút ; c) 1 giờ 12 phút ; d) 3,1 phút. - 1 em nêu, lớp theo dõi. - 1 HSG lên bảng, lớp làm bài ra nháp (sau khi thực hiện xong bài 1). - Lớp nhận xét, chữa bài : Bài giải Thời gian người thợ làm việc là : 12 giờ - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút Thời gian làm một dụng cụ là : 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút. Đáp số : 1 giờ 30 phút 4. Củng cố : - HS nhắc lại cách chia số đo thời gian cho một số. 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ kiến thức vừa học để vận dụng. ========================================== Luyện từ và câu Tiết 51. MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG (T81) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống. - Hiểu nghĩa từ truyền thống. - Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc. 2. Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức làm được các bài tập 1, 2, 3. 3. Thái độ : - Tự hào về truyền thống dân tộc ; có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV : Bảng phụ (Bài tập 3). - HS : VBT, bảng con, bảng nhóm. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS đặt câu có sử dụng liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài 1 : - Nêu nội dung yêu cầu của bài. - Làm bài cá nhân, ghi kết quả vào bảng 232 - Nhận xét, chốt lời giải đúng và giải thích thêm về từ truyền thống. * Bài 2 : - Giúp HS hiểu nghĩa một số từ trong bài. - Theo dõi, nhắc nhở. - Nhận xét, kết luận bài làm đúng. * Bài 3 : - Hướng dẫn HS cách làm. - Theo dõi, giúp đỡ. - Chốt lại lời giải đúng. con : ý c. - Theo dõi, chữa bài vào VBT-T33. - 1 em nêu yêu cầu của bài. - Theo dõi. - Làm bài theo nhóm 6, ghi kết quả lên bảng nhóm. - Lớp nhận xét, bổ sung, chữa bài : a) truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống. b) truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng. c) truyền máu, truyền nhiễm. - 1 em đọc nội dung yêu cầu của bài, lớp đọc thầm. - Theo dõi. - Làm bài cá nhân vào VBT-T34, 1 em làm bài trên bảng phụ và gắn bài lên bảng. - Lớp nhận xét, bổ sung : + Những từ ngữ chỉ người : các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản. + Những từ ngữ chỉ sự vật : nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, Vườn cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung của bài. 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học ; nhắc HS học bài và ghi nhớ các từ ngữ vừa học để vận dụng, nêu cao ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc. ========================================== Khoa học Tiết 51. CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA (T104) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : 233 - Biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. 2. Kĩ năng : - Chỉ và nói được tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật. 3. Thái độ : - Yêu thích môn Khoa học. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV : Hình trong SGK, sơ đồ câm (TBDH). - HS : Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Các hoạt động dạy - học : * Mở bài : - Yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2 (T104- SGK), nói tên cơ quan sinh sản của cây dong riềng, cây phượng và một số cây hoa khác. - Kết luận câu trả lời đúng và giới thiệu : Hoa là cơ quan sinh sản của cây có hoa. - Quan sát và dựa vào vốn hiểu biết, nêu nối tiếp. - Theo dõi. * Hoạt động 1 : Quan sát. - Cho HS quan sát hình 3, 4 và 5, thực hiện yêu cầu 2 và 3 (T104-SGK). - Kết luận câu trả lời đúng. - Thực hiện nhóm đôi. - 1 vài em chỉ và nêu trước lớp. * Hoạt động 2 : Thực hành với vật thật. - Nêu nhiệm vụ và hướng dẫn HS thực hiện : + Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm được, chỉ ra bộ phận nhị, nhụy. + Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được thành 2 loại : hoa có cả nhị và nhụy, hoa chỉ có nhị hoặc nhụy. - Nhận xét, khen ngợi nhóm thực hiện tốt, kết luận : Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị, cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy. Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhụy. Một số cây có - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung : + Hoa có cả nhị và nhụy : phượng, dong riềng, râm bụt, sen, + Hoa chỉ có nhị hoặc nhụy : mướp, bầu, bí, - Theo dõi. 234 hoa đực riêng và hoa cái riêng. * Hoạt động 3 : Thực hành với sơ đồ nhị và nhụy ở hoa lưỡng tính. - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhụy (T105-SGK), đọc ghi chú và tìm ra ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhụy trên sơ đồ. - Cùng cả lớp theo dõi, nhận xét, khen HS thực hiện tốt. - Làm việc cá nhân. - 1 vài em lên bảng chỉ trên sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhụy. 4. Củng cố : - HS đọc mục Bạn cần biết. 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học ; nhắc HS học bài, đọc và chuẩn bị bài Sự sinh sản của thực vật có hoa. ========================================== Lịch sử Tiết 26. CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” (T51) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết : Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. - Quân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”. 2. Kĩ năng : - Trình bày được nội dung kiến thức của bài. 3. Thái độ : - Tự hào về truyền thống dân tộc. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV+HS : Ảnh tư liệu trong SGK. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Sự tấn công của quân và dân ta vào dịp Tết Mậu Thân bất ngờ và đồng loạt như thể nào ? - Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta ? 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu tình hình chiến trường miền Nam và cuộc đàm phán ở hội nghị Pa-ri về Việt Nam… 3.2. Các hoạt động dạy - học : 235 [...]... Câu Đáp án Điểm 1 D 0 ,5 2 B 0 ,5 3 A 0 ,5 4 C 0 ,5 5 B 0 ,5 6 D 0 ,5 7 C 0 ,5 8 A 0 ,5 Phần I : Vận dụng và tự luận (6 điểm) 1 (1 điểm) Thứ tự cần điền là : Hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác, hình thang, hình hộp chữ nhật, hình trụ, hình cầu, hình lập phương 246 2 (3 điểm) a) 22 ,5% + 15, 7% = 38,2% (0 ,5 điểm) c) 15, 2% x 5 = 76% (1 điểm) 3 (2 điểm) b) 45% - 16% = 29% (0 ,5 điểm) d) 150 % : 8 = 18, 75% (1 điểm)... HS đọc nội dung tóm tắt trong SGK 5 Dặn dò : - GV nhắc HS ghi nhớ kiến thức vừa học ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài Châu Mĩ ======================================== Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TUẦN 26 I/ Mục tiêu : - HS nắm được nội dung hoạt động của lớp trong tuần qua - Đề ra phương hướng tuần tới II/ Nội dung : - Ban cán sự lớp nhận xét tình hoạt động chung của lớp : + Về chuyên cần + Về học tập... Suy nghĩ, tính toán và nêu miệng Kết quả : Khoanh vào B - 1 em nêu, lớp theo dõi - 1 em nêu, lớp bổ sung - Trao đổi nhóm 4 hai ý đầu (nhóm thực hiện nhanh làm cả bài) - Đại diện nhóm nêu kết quả và giải thích - Lớp nhận xét, bổ sung, chữa bài : 2 giờ 5 phút ; 8 giờ ; 3 giờ 5 phút ; 5 giờ 45 phút - Theo dõi - Chốt lại kết quả đúng 4 Củng cố : - HS nhắc lại nội dung kiến thức vừa ôn luyện 5 Dặn dò : - GV... Theo dõi - Làm bài vào nháp, 1 em làm bài trên bảng - Lớp nhận xét, chữa bài : Vận tốc chạy của người đó là : 60 : 10 = 6 (m/giây) - 1 em nêu, lớp theo dõi - 1 em nhắc lại, lớp theo dõi - 1 em nêu, lớp theo dõi - 1 em lên bảng, lớp làm nháp - Nhận xét, chữa bài : Bài giải Vận tốc của xe máy là : 1 05 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số : 35 km/giờ - 1 em nêu, lớp theo dõi - Làm bài vào vở, 1 em lên bảng - Đổi vở... Giới thiệu bài : 2 45 3.2 Các hoạt động dạy - học : * Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Trưng bày theo tổ - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - Theo dõi, tự đánh giá - Mời HS đánh giá sản phẩm - 3 em đại diện 3 tổ lên đánh giá, lớp theo dõi - Nhận xét, đánh giá, khen HS khéo tay, có sản phẩm tốt 4 Củng cố : - HS nhắc lại quy trình lắp xe ben 5 Dặn dò : - GV nhận... bài : Bài giải Vận tốc của máy bay là : 1800 : 2 ,5 = 720 (km/giờ) Đáp số : 720 km/giờ - 1 em nêu, lớp theo dõi - HSK nêu, lớp bổ sung - 1 HSG làm trên bảng phụ, lớp làm bài ra nháp (sau khi thực hiện xong bài - Cùng cả lớp nhận xét, chữa bài, chốt lại 2) kết quả đúng - Lớp nhận xét, chữa bài Đáp số : 5 m/giây 4 Củng cố : - HS nhắc lại cách tính vận tốc 5 Dặn dò : - GV nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ... chữa bài : a) 18 giờ 15 phút ; b) 10 giờ 55 phút ; c) 2 giờ 59 phút ; d) 25 phút 9 giây - Yêu cầu HS nhận xét về cách thực hiện - 1 em nêu ý kiến, lớp bổ sung và kết quả của ý a và b * Bài 3 : - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện - 1 em nêu, lớp bổ sung - Theo dõi, giúp đỡ - Làm bài vào vở, 1 em lên bảng - Chấm một số vở, nhận xét - Đổi vở kiểm tra chéo - Cùng cả lớp nhận xét, chữa bài, chốt lại - Nhận xét,... 20 x 15 x 10 = 3 000 (dm3) 3 000 dm3 = 3 000 lít Số nước hiện có trong bể là : 3 000 x 4 = 2400 (l) 5 1 điểm 1 điểm Đáp số : 35 l nước 4 Củng cố : - HS nhắc lại kiến thức vừa ôn luyện 5 Dặn dò : - GV nhắc HS ghi nhớ các kiến thức vừa luyện tập để vận dụng vào giải toán ========================================== Tự học (Luyện viết) Tiết 14 VỊ TRẠNG NGUYÊN MƯỜI BA TUỔI (T36 - Luyện viết chữ lớp 5) I/... dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội - Yêu cầu HS đọc đoạn từ đầu đến "… - Đọc thầm, trao đổi theo cặp, phát biểu chết và bị thương" và quan sát hình 1 ý kiến : Mĩ ném bom hòng huỷ diệt Hà trong SGK để trả lời câu hỏi : Nội, hạn chế những thắng lợi của ta, + Mĩ dùng máy bay B52 đánh phá Hà buộc ta phải chấp nhận những điều kiện Nội nhằm âm mưu gì ? của Mĩ trong việc đàm phán kết thúc + Máy bay B52 của Mĩ tàn... cái đáng học của đoạn văn, bài văn - Yêu cầu HS tự chọn một đoạn văn viết - Tự chọn và viết lại chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại 255 - Cùng cả lớp theo dõi, nhận xét - 1 vài em trình bày đoạn văn vừa viết lại 4 Củng cố : - HS nhắc lại nội dung bài 5 Dặn dò : - GV khen những HS viết bài tốt ; Dặn HS chuẩn bị bài Ôn tập về tả cây cối ======================================== Địa lý Tiết 26 CHÂU . con, 1 em lên bảng. - Chữa bài : 3 giờ 15 phút x 5 15 giờ 75 phút 75 phút = 1 giờ 15 phút Vậy: 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút. - HSG nêu, lớp bổ sung. - 2 em nhắc lại. 3.3. Luyện. bày. - Lớp nhận xét, chữa bài : a) 18 giờ 15 phút ; b) 10 giờ 55 phút ; c) 2 giờ 59 phút ; d) 25 phút 9 giây. - 1 em nêu ý kiến, lớp bổ sung. - 1 em nêu, lớp bổ sung. - Làm bài vào vở, 1 em lên. TUẦN 26 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Chào cờ NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN ======================================== Tập đọc Tiết 51 . NGHĨA THẦY TRÒ (T79) I/ Mục

Ngày đăng: 06/05/2015, 01:00

Mục lục

  • Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011

  • Tiết 26. EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1-T37)

  • Buổi sáng

    • Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011

    • Toán

      • Luyện từ và câu

        • II/ Đồ dùng daỵ - học :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan