- HS : VBT, bảng con.
III/ Hoạt động dạy - học :1. Ổn định : 1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS viết vào bảng con : Sác - lơ Đác - uyn, A - đam, Ê - va,…
3. Bài mới :
3.1.Giới thiệu bài :
3.2. Hướng dẫn HS nghe - viết :
- Đọc bài viết.
- Hỏi : Bài chính tả nói về điều gì ? - Yêu cầu HS đọc lại bài, tìm từ khó viết. - Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Đọc cho HS viết : Chi - ca - gô, Niu Y - ooc, Ban - ti - mo, Pít - sbơ - nơ,…
- Nêu yêu cầu : Em hãy nêu cách trình bày bài viết.
- Đọc từng câu (ý) cho HS viết. - Đọc lại toàn bài.
- Thu chấm 6 bài, nhận xét.
- Theo dõi SGK.
- 1 em trả lời, lớp bổ sung. - Tự tìm và nêu.
- 2 em nhắc lại, lớp theo dõi.
- Lớp viết bảng con, 1 em viết trên bảng.
- 1 em nêu, lớp theo dõi. - Viết bài vào vở.
- Soát bài, chữa lỗi.
- Đổi vở, kiểm tra chéo, bình chọn bài viết đẹp.
3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
- Mời HS đọc nội dung yêu cầu của bài và đọc phần chú giải.
- Mở rộng : Công xã Pa-ri, Quốc tế ca. - Theo dõi, giúp đỡ.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. - Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện, suy nghĩ và nói về nội dung bài văn.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe.
- Làm bài cá nhân vào VBT -T45. - Nêu miệng.
- Đọc thầm, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến.
4. Củng cố :
- HS nhắc lại nội dung bài viết.
- GV nhận xét giờ học ; nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài.
=========================================
Kể chuyện
Tiết 26. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (T82)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Hiểu và nắm được nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng :
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
3. Thái độ :
- GD tinh thần hiếu học và đoàn kết.
II/ Đồ dùng dạy - học :
- HS : Sưu tầm truyện, sách, báo liên quan.
III/ Hoạt động dạy - học :1. Ổn định : 1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS kể lại chuyện Vì muôn dân, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Hướng dẫn HS kể chuyện :
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề : của đề :
- Mời HS đọc yêu cầu của đề.
- Gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp).
- Mời HS đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 trong SGK.
- Nhắc HS nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình. - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện : về nội dung, ý nghĩa câu chuyện :
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Quan sát cách kể chuyện của HS, uốn nắn, giúp đỡ. - Cùng cả lớp nhận xét, tính điểm, bình chọn : + CN kể chuyện hay nhất. + CN kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - 1 em nêu. - 4 em đọc nối tiếp, lớp đọc thầm. - Theo dõi.
- Nêu nối tiếp.
- Viết nhanh dàn ý sơ lược vào nháp.
- Kể chuyện theo cặp, trao đổi với với bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố :
- HS nêu ý nghĩa chung của các câu chuyện.
5. Dặn dò :
- GV nhận xét giờ học ; Dặn HS chuẩn bị cho tiết Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
=====================*****=====================
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
Buổi sángToán Toán
Tiết 130. VẬN TỐC (T138)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
2. Kĩ năng :
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
3. Thái độ :
- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy - học :
- GV : Bảng phụ. - HS : Bảng con.
III/ Hoạt động dạy - học :1. Ổn định : 1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng, một số đơn vị đo đã học.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Hình thành quy tắc và công thức tính vận tốc :
a) Bài toán 1 :
- Nêu ví dụ. Hỏi : Muốn biết trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu km ta phải làm thế nào ?
- Kết luận : Ta nói vận tốc trung bình hay vận tốc của ô tô là 42,5 km trên giờ, viết tắt là 42,5 km/giờ.
- Ghi bảng :
Vận tốc của ô tô là : 170 : 4 = 42,5 (km).
- Hỏi : Đơn vị vận tốc trong bài này là gì ?
* Quy tắc :
- Hỏi : Muốn tính vận tốc ta làm thế nào ?
* Công thức :
- Hỏi : Nếu quãng đường là s, thời gian là t,
- Theo dõi, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Lắng nghe.
- Theo dõi.
- 1 em nêu, lớp theo dõi. - HSG nêu, lớp bổ sung. - 2 em nhắc lại.
vận tốc là v, thì v được tính như thế nào? - Ghi bảng công thức.
b) Ví dụ 2 :
- Nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. - Theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng :
- Hỏi : Đơn vị vận tốc trong bài này là gì ? - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính vận tốc.
v = s : t
- Theo dõi. - Theo dõi.
- Làm bài vào nháp, 1 em làm bài trên bảng.
- Lớp nhận xét, chữa bài :
Vận tốc chạy của người đó là : 60 : 10 = 6 (m/giây) - 1 em nêu, lớp theo dõi.
- 1 em nhắc lại, lớp theo dõi.
3.3. Luyện tập :* Bài 1 : * Bài 1 :
- Mời HS nêu yêu cầu. - Theo dõi, nhắc nhở.
- Chốt kết quả đúng.
* Bài 2 :
- Mời HS nêu yêu cầu. - Theo dõi, giúp đỡ.
- Chấm một số vở, nhận xét.
- Cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt lại kết quả đúng.
* Bài 3 : (Thực hiện cùng bài 2)
- Mời HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Theo dõi, giúp đỡ.
- Cùng cả lớp nhận xét, chữa bài, chốt lại kết quả đúng.
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- 1 em lên bảng, lớp làm nháp. - Nhận xét, chữa bài : Bài giải Vận tốc của xe máy là : 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số : 35 km/giờ. - 1 em nêu, lớp theo dõi.
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng. - Đổi vở kiểm tra chéo.
- Nhận xét, chữa bài : Bài giải
Vận tốc của máy bay là : 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số : 720 km/giờ. - 1 em nêu, lớp theo dõi.
- HSK nêu, lớp bổ sung.
- 1 HSG làm trên bảng phụ, lớp làm bài ra nháp (sau khi thực hiện xong bài 2). - Lớp nhận xét, chữa bài. Đáp số : 5 m/giây. 4. Củng cố : - HS nhắc lại cách tính vận tốc. 5. Dặn dò :
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ kiến thức vừa học để vận dụng. ========================================
Tập làm văn
Tiết 52. TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT (T87)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Củng cố kiến thức đã học về văn tả đồ vật.
2. Kĩ năng :
- HS biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn trong bài cho đúng và hay hơn.
3. Thái độ :
- Yêu thích văn miêu tả.
II/ Đồ dùng dạy - học :