Ngµy so¹n : 5/3/2011 Ngµy gi¶ng :7/3/2011 Tiết 53 BÀI 4: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI. A/ mục tiêu: 1/ KT: HS nhớ biệt thức ∆ = b 2 – 4ac & nhớ kỹ các điều kiện của ∆ để pt bậc hai 1 ẩn VN, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt. 2/ KN: vận dụng CT nghiệm tổng quát của pt bậc hai vào giải bài tập ( có thể lưu ý khi a & c trái dấu pt có hai nghiệm phân biệt) 3/ TĐ: cẩn thận, nghiêm túc. B/ Chuẩn bị: GV: bảng phụ, thước, máy tính. HS: thước, máy tính, đọc trước bài mới. C/Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. D/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp. 2/ Bài mới. HĐ1: (20’) GV: cho pt GV: ta biến đổi VT thành bình phương của 1 biểu thức, VP là 1 hằng số. *Chia hai vế cho a ta được ntn? GV: tách a b x thành 2. a b 2 x thêm vào hai vế cùng1 biểu thức để VT thành bình phương của 1 biểu thức, GV: đưa bảng phụ GV: VT luôn luôn > 0; VP mẫu > 0 vì a ≠ 0 còn ∆ có thể (+), (-) hoặc = 0. GV: đưa bảng phụ *Y/c HS làm ?1 *Y/c HS làm ?2 HS: chú ý theo dõi. ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) (1) ax 2 + bx = - c x 2 + a b x = - a c x 2 + 2.x. a b 2 + ( a b 2 ) 2 = ( a b 2 ) 2 - a c (x + a b 2 ) 2 = 2 2 4 4 a acb − đặt ∆ = b 2 – 4ac ⇒ (x + a b 2 ) 2 = 2 4a ∆ (2) HS: hoạt động nhóm ?1 a. = a2 ∆ ± ; x 1,2 = a b 2 ∆±− b. x + a b 2 = 0 ⇒ x = - a b 2 HS: hoạt động nhóm ?2 1/ Công thức nghiệm. Sgk ?1 ?2 GV: đưa bảng phụ phần đóng khung trong sgk – 44. Nếu ∆ < 0 ⇒ VP của (2) là (-), còn VT ko âm ⇒ (2) VN ⇒ (1) VN. HS: đọc phần đóng khung HĐ2: (23’) *Xác định hệ số a, b, c? *Hãy tính ∆ ? *Vậy để giải pt bậc hai bằng CT nghiệm ta thực hiện qua các bước nào? GV: pt bậc hai đầy đủ bằng CT nghiệm, pt bậc hai khuyết đưa về pt tích hoặc biến đổi VT thành bình phương 1 biểu thức. *Y/c HS làm ?3 *Hãy NX hệ số a & c của pt câu c,? GV: đưa ra chú ý. Dặn dò (2’) BTVN15 ; 16 sgk & 20 (sbt – 40) giờ sau luyện tập. HS: xác định hệ số a, b, c. HS: tính ∆ HS: + XĐ hệ số + Tính ∆ + Tính nghiệm nếu ∆ ≥ 0 rồi KL nghiệm của pt. HS: hoạt động cá nhân ?3 a. 5x 2 – x + 2 = 0 ∆ = - 39 < 0 pt VN b. 4x 2 – 4x + 1 = 0 ∆ = 16 – 16 = 0 pt có nghiệm kép. x 1,2 = 2 1 4.2 4 = c. – 3x 2 + x + 5 = 0 hay 3x 2 – x – 5 = 0 ∆ = 61 > 0 pt có 2 nghiệm phân biệt. x 1 = 6 611 )3.(2 611 − − = − − x 2 = 6 611 − + HS: a & c trái dấu thì a.c < 0 vậy – 4ac > 0 pt luôn có 2 nghiệm phân biệt. HS: đọc chú ý. 2/ Áp dụng VD1 (sgk – 45) ?3 *Chú ý (sgk – 45) . :7/3/2011 Tiết 53 BÀI 4: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI. A/ mục tiêu: 1/ KT: HS nhớ biệt thức ∆ = b 2 – 4ac & nhớ kỹ các điều kiện của ∆ để pt bậc hai 1 ẩn VN, có nghiệm kép,. để giải pt bậc hai bằng CT nghiệm ta thực hiện qua các bước nào? GV: pt bậc hai đầy đủ bằng CT nghiệm, pt bậc hai khuyết đưa về pt tích hoặc biến đổi VT thành bình phương 1 biểu thức. *Y/c. 1 ẩn VN, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt. 2/ KN: vận dụng CT nghiệm tổng quát của pt bậc hai vào giải bài tập ( có thể lưu ý khi a & c trái dấu pt có hai nghiệm phân biệt) 3/ TĐ: cẩn