1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp vừa vả nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á – Chi nhánh Thanh Hóa

52 721 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 351,97 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠNSau thời gian thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á – Chi nhánhThanh Hóa cùng với sự nỗ lực học hỏi và tìm tòi của bản thân và tìm tòi của bản thân và sựgiúp đỡ

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á – Chi nhánhThanh Hóa cùng với sự nỗ lực học hỏi và tìm tòi của bản thân và tìm tòi của bản thân và sựgiúp đỡ nhiệt tình về kiến thức, kinh nghiệm cũng như động viên tinh thần của các thầy cô

giáo và các anh chị nhân viên ngân hàng quá trình nghiên cứu em đã hoàn thành khóa luận “ Chất lượng cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp vừa vả nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á – Chi nhánh Thanh Hóa”.

Trước hết, em xin gửi lời cảm ởn chân thành tới các thầy cô giáo trường Đại học ThươngMại, những người đã tận tình dạy bảo em trong suốt bốn năm học vừa qua và cung cấp cho emnhững nền tảng kiến thức vững chắc về kinh tế và nhiều linh vực khác có liên quan

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong Khoa Tài Chính – Ngân Hàng,Trường Đại Học Thương Mại, những thầy cô trang bị cho em những kiến thức chuyên sâu vềnghành học Tài Chính – Ngân Hàng

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô TS Nguyễn Thị Minh Hạnh Cảm ơn cô đã dành rấtnhiều thời gian và tâm huyết để hướng em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này

Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị tại Phòng Khách hàng Doanh nghiệp tạiNgân hàng thương mại cố phần Đông Nam Á – Chi nhánh Thanh Hóa trong thời gian em thựctập tại đây đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện cho em học hỏi kinh nghiệm thực tếtrong quá trình em thực tập tại Chi nhánh

Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến gia đình, bạn bè luôn lànguồn động viên tình thần lớn lao giúp em có thể đứng vững trong mọi hoàn cảnh và có nhữngthành công bước đầu như ngày hôm nay

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 1

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Kết cấu khóa luận 2

CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI DNVVN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4

1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 4

1.1.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ 4

1.1.2 Khái niệm về cho vay trung và dài hạn 6

1.2 Nội dung lý thuyết liên quan đến cho vay trung và dài hạn đối với DNVVN của Ngân hàng thương mại 6

1.2.1 Sự cần thiết nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn đối với DNVVN của Ngân hàng thương mại 6

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay trung và dài hạn đối với DNVVN 7

1.2.3 Quy trình cho vay 10

1.3 Các nhân tố ảnh hướng đến chất lượng cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng thương mại 12

1.3.1 Nhân tố bên trong 12

1.3.2 Nhân tố bên ngoài 14

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI DNVVN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH THANH HÓA 17

2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Chi nhánh Thanh Hóa 17

2.1.1 Quá trình hình thành Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Thanh Hóa 17

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Thanh Hóa 18

2.1.3 Mô hình, tổ chức của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Thanh Hóa 18

Trang 3

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh SeaBank – Chi nhánh Thanh Hóa 20

2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu và xử lý 23

2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 23

2.2.2 Phương pháp xử lý dữ liệu 25

2.3 Thực trạng hoạt động cho vay trung và dài hạn vối với DNVVN của SeaBank - Chi nhánh Thanh Hóa 25

2.3.1 Phân tích đánh giá dữ liệu sơ cấp về hoạt động cho vay trung và dài hạn đối với DNVVN của SeaBank – Chi nhánh Thanh Hóa 25

2.3.2 Phân tích đánh giá dữ liệu thứ cấp về hoạt động cho vay trung và dài hạn đối với DNVVN của SeaBank – Chi nhánh Thanh Hóa 26

CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA SEABANK – CHI NHÁNH THANH HÓA 32

3.1 Kết quả đạt được cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của SeaBank Thanh Hóa 32

3.1.1 Kết quả đạt được 32

3.1.2 Hạn chế 32

3.1.3 Nguyên nhân 33

3.2 Định hướng Ngân hàng TMCP Đông Nam Á về cho vay trung và dài hạn đối với DNVVN

35

3.3 Các hướng giải quyết nhằm nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn đối với DNVVN của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Thanh Hóa 36

3.3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn đối với DNVVN của - Chi nhánh Thanh Hóa 36

3.2.2 Kiến nghị 40

KẾT LUẬN 43

Kết quả nghiên cứu 43

Hạn chế của nghiên cứu và những gợi ý cho những đề tài tiếp theo 43

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45

Trang 4

Bảng 2.3 DƯ NỢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY SEABANK THANH HÓA 23

Bảng 2.4 DƯ NỢ CHO VAY TRUNG DÀI HẠN DNVVN THEO LĨNH

Bảng 2.6 LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI

HẠN ĐỐI VỚI DNVVN CỦA SEABANK THANH HOÁ

31

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Trang 5

STT Tên Bảng Trang

SƠ ĐỒ 2.1 SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC SEABANK CHI NHÁNH

THANH HÓA

19

SƠ ĐỒ 2.2 QUY TRÌNH CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA

SEABANK CHI NHÁNH THANH HÓA

26

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Trang 6

STT Tên Bảng Trang

BIỂU ĐỒ 2.2 DƯ NỢ CHO VAY TRUNG DÀI HẠN DNVVN THEO

LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG

28

BIỂU ĐỒ 2.3 TỶ LỆ LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG

VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI DNVVN CỦA SEABANK THANHHÓA

31

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1 SEABANK Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Chất lượng cho vay trung và dài hạn là một khái niệm tương đối, nó vừa cụ thể (thể hiệnqua các chỉ tiêu có thể tính toán được như kết quả kinh doanh, nợ quá hạn) vừa trừu tượng (thểhiện qua khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế như tốc độ tăng trưởng kinh

tế, lạm phát, thất nghiệp) Chất lượng cho vay trung và dài hạn là một chỉ tiêu tông hợp, nóphản ánh mức độ thích nghi của các Ngân hàng thương mại với sự thay đổi của môi trườngbên ngoài, thế hiện năng lực của các Ngân hàng thương mại trong quá trình cạnh tranh nềnkinh tế

Trong những năm gần đây khi nền kinh tế nước ta gặp khó khăn và thác thức, bất độngsản đóng băng rồi lạm phát cũng tăng khiến cho nhiều doanh nghiệp nước ta rơi vào tình trạngkhó khăn, có rất nhiều doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ đang rơi vào tìnhtrạng phá sản một số doanh nghiệp khác thì ngừng sản xuất chờ sự điều tiết của nhànước.Theo đó đối với Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Thanh Hóa thì cho vaytrung và dài hạn chiếm gần 75% trong tổng dư nợ cho vay và đối tượng tập trung là các doanhnghiệp vừa và nhỏ Chính vì thế khi mà nền kinh tế chưa có dấu hiệu phục hồi khi thì việc chovay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ là vô cùng rủi ro, tình trạng nợ xấu vàquá hạn có thể tăng cao gây khó khăn trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Bên cạnh đócòn do Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Thanh Hóa thành lập chưa lâu kinhnghiệp quản lý những khoản vay đối với DNVVN là chưa tốt và chưa thực sự hiệu quả, trongquá trình cho vay còn nhiều vấn đề bất cập Do đó cần thiết phải nghiên cứu đến hoạt độngcho vay trung và dài hạn đối với DNVVN này là rất thiết thực qua đó có thể nâng cao chấtlượng cho vay và giảm thiểu rủi ro và hạn chế nợ xấu mà Ngân hàng gặp phải từ đó có thểthức đẩy nền kình tế phát triển hơn

Từ những vấn đề nêu trên, em quyết định lựa chọn đề tài: “Chất lượng cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á- Chi nhánh Thanh Hóa” đi sâu, nghiên cứu nâng cao chất lượng hoạt động này của Chi nhánh

Thanh Hóa làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cho mình

2 Mục đích nghiên cứu

Trang 9

Hệ thống hóa cơ sở lý luận của các khoản cho van trung và dài hạn tại Ngân hàngthương mại, đánh giá chất lượng các khoản cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp vừa

và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Thanh Hóa từ đó tìm ra những giảipháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng các khoản vay tai Chi nhánh Thanh Hóa

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng tập trung nghiên cứu bao gồm:

- Những khoản cho vay trung và dài hạn đối với DNVVN tại Ngân hàng

- Các giải pháp nâng cao chất lượng các khoản cho vay trung và dài hạn tạo Ngân hàngTMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Thanh Hóa

Phạm vi nghiên cứu:

- Về nội dung: Tình hình cho vay trung và dài hạn đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCPĐông Nam Á – Chi nhánh Thanh Hóa

- Về không gian: Tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á

Địa chỉ: Số 10 Đại lộ Lê Lợi, Phường Điện Biên, Thành phố Thanh Hóa

- Về thời gian: Khảo sát tại Ngân hàng trong 3 năm từ 2010 đến 2012

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp so sánh: So sánh là một phương pháp nghiên cứu để nhận thức được cáchiện tượng sử vật thông qua quan hệ đối chiếu tương hỗ giữa sự vật, hiện tượng này với sựvật, hiện tượng khác Mục đích của so sánh là cho thấy sự giống nhau, khác nhau giữa các

sự vật, hiện tượng

- Phương pháp tỷ lệ: Trong phân tích, cùng với phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệđược sử dụng để tính toán các chỉ tiêu tỷ lệ tăng, tỷ lệ giảm của các chỉ tiêu phân tích quacác thời kỳ, để từ đó thấy được xu hướng biến động của chỉ tiêu

- Phương pháp thống kê: Thống kê là một hệ thống các phương pháp bao gồm thu thập,tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục

vụ cho quá trình phân tích, dự đoán vấn đề ra các quyết định

5 Kết cấu khóa luận

Kết cấu đề tài gồm 3 chương ngoài phần lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, sơ đồhình vẽ, danh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo, phụ lục và kết luận

Trang 10

Chương 1: Những lý luận cơ bản về chất lượng cho vay trung và dài hạn đối với DNVVNcủa Ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay trung và dài hạn đối với DNVVN của Ngân hàngTMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Thanh Hóa

Chương 3: Các kết luận và giải pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn đối vớiDNVVN của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Thanh Hóa

Trang 11

CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI DNVVN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.

1.1.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Theo nghị định số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNVVN được Chính phủ banhành ngày 30/6/2009 thay thế Nghị định sô 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 củaChính phủ đã đưa ra định nghĩa vè DNVVN tại Điều 3 của Nghị định:

DNVVN là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chiathành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn từ 10 tỷ trở xuống ( tổng nguồnvốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của DN) hoặc số laođộng bình quân năm không quá 300 người (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên)

Theo nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/04/2009 của chính phủ, quy định số lượng laođộng trung bình hàng năm từ 10 người trở xuống được coi là doanh nghiệp siêu nhỏ, từ 10 đếndưới 200 người lao động được coi là doanh nghiệp nhỏ và từ 200-300 người lao động thì đượccoi là doanh nghiệp vừa

và các cơ sở kinh tế cá thể…

- DNVVN có tính năng động cao trước những thay đổi của thị trường Các DNVVN có khảnăng chuyển hướng kinh doanh và chuyển hướng mặt hàng nhanh Mặt khác, do DNVVn tồntại ở mọi thành phần kinh tế, sản phẩm của các DNVVN đa dạng, phong phú nhưng số lượngkhông lớn nên dễ dang hơn các DN có quy mô vốn lớn trong việc chuyển hướng sang loạihình khác cho phù hợp với thị trường

Trang 12

- Năng lực kinh doanh còn hạn chế do quy mô vốn nhỏ, các DNVVN không có điều kiện đầu

tư quá nhiều vào nâng cấp, đổi mới máy móc, mua sắm thiết bị, tài sản công nghệ tiên tiến,hiện đại Việc sử dụng các công nghệ lạc hậu đẫn đến chất lượng sản phẩm chưa cao, tínhcạnh tranh trên thị trường kém DNVVN cũng gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm, thâmnhập thị trường và phân phối sản phẩm do thiếu thông tin về thị trường, công tác marketingcòn kém hiệu quả ĐIều đó làm cho các mặt hàng của DNVVN gặp nhiều khó khăn trong việctiêu thụ trên thị trường

- Năng lực quản lý còn thấp do đây là loại hình kinh tế còn non trẻ nên trình độ, kỹ năng củanhà lãnh đạo DN cũng như của người lao động còn hạn chế Số lượng DNVVN có chủ DN,Giám đốc giỏi, trình độ chuyên môn cao và năng lực quản lý tốt chưa nhiều Một bộ phần lớnchủ DN và Giám đốc DNVVN đặc biệt là DN tư nhân chưa được đào tạo bài bản về kinhdoanh và quản lý, còn thiếu kiến thức kinh tế- xã hội và kỹ năng quản trị Mặt khác, DNVVN

ít có khả năng thu hút được nhu cầu về lương bổng cũng như những chính sách đãi ngộ hấpdẫn để thu hút và giữ chân những nhà quản lý cũng như những người lao động giỏi

Vai trò của DNVVN:

- Giữ vai trò quan trọng nền kinh tế: các DNVVN thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảotrong tổng số doanh nghiệp (ở Việt Nam chỉ xét các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này làtrên 95%) Vì thế, đống góp của họ vào tổng sản lượng và tạo việc làm là rất đáng kể

- Giữ vai trò ổn định nền kinh tế: ở phần lớn các nền kinh tế, các DNVVN là những nhà thầuphụ cho các DN lớn Sự điều chỉnh hợp động đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nềnkinh tế có được sự ổn định Vì thế, DNVVN được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế

- làm cho nền kinh tế năng động : vì DNVVN có quy mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét về mặt lýthuyết) hoạt động

- Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng, DNVVN thường chuyên môn hóavào sản xuất một vài chi tiết được dùng để lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh

- Là trụ cột của kinh tế địa phương: DNVVN thường có mặt ở khắp các địa phương thay vì tậptrung ở trung tâm như DN lớn và DNVVN là người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách,vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương

- Đóng góp không nhỏ giá trị GDP cho quốc gia

Trang 13

1.1.2 Hoạt động cho vay trung và dài hạn đối với DNVVN

Theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN về việc ban hành quychế cho vay của tổ chức ín dụng đối với KH: Cho vay là hình thức tín dụng theo đó tổ chức tíndụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dung và mục đích và thời gian nhất định theothỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi

Cho vay trung và dài hạn đối DNVVN là hình thức cho vay trên một năm mà theo đóNHTM cho DNVVN sử dụng một khoản tiền để dùng vào mục đích và thời gian nhất nhấtđịnh theo thỏa thuân với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi Được sử dụng nhằm mục đích cảitiến, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất, đầu tư cơ sở hạ tầng

Đặc điểm của cho vay trung và dài hạn đối với DNVVN:

Cho vay trung, dài hạn đối với DNNVV là một trong những mục tiêu mở rộng tíndụng của các NH hiện nay Không chỉ ở các nước đang phát triển như ở nước ta mà ởcác nước phát triển thì DNNVV cũng là một đối tượng KH cần chú ý vì đây là một thịtrường rất tiềm năng khi hầu hết các công ty lớn có uy tín trên thị trường đã chuyểnhướng huy động vốn qua thị trường chứng khoán

Cũng như các đối tượng cho vay khác thì cho vay trung và dài hạn đối với DNNVV

có đầy đủ các phương thức cho vay, tuy nhiên nó có phần nào chặt chẽ hơn về quy trìnhnghiệp vụ và giám sát Thông thường cho vay trung và dài hạn DNNVV có chứa đựngnhiều rủi ro vì tính không ổn định, thời gian cho vay dài, đồng thời hầu hết các DNNVVđều thiếu các tài sản thế chấp Do đó vẫn còn nhiều rào cản để DNNVV có thể vay vốncủa NHTM

Tuy nhiên, xét trên khía cạnh khác thì các món vay của trung, dài hạn đối vớiDNNVV thường nhỏ hơn các món vay của các DN lớn hay các dự án đầu tư dài hạn nên

nó phần nào giúp cho các NH phân tán được rủi ro

1.2 Nội dung lý thuyết liên quan đến cho vay trung và dài hạn đối với DNVVN của Ngân hàng thương mại

1.2.1 Sự cần thiết nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn đối với DNVVN của Ngân hàng thương mại

Trang 14

Nâng cao chất lượng cho vay nói chung và cho vay trung và dài hạn nói riêng luôn là vấn

đề được quan tâm của các ngân hàng vì dư nợ cho vay tăng tức là doanh thu tăng và theo đólợi nhuận đạt được cũng tăng, vị trí ngân hàng ngày càng được nâng cao trên thị trường

Việc mở rộng cho vay trung và dài hạn song song với việc nâng cao chất lượng chất lượngcủa nhưng khoản vay đó như thế nào và hiệu quả ra sao có ý nghĩa rất lớn và là vấn đề sốngcòn đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanhloại hàng hóa đặc biệt là tiền, là nơi cung cấp vốn đồng thời cũng là nơi tiêu thu vốn của kháchhàng, tất cả hoạt động mua bán này được thông qua các công cụ nghiệp vụ của ngân hàng.Nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn được thể hiện ở hai khía cạnh đó là mở rộng

về số lượng và nâng cao về chất lượng:

- Mở rộng về số lượng là ngân hàng thực hiện các biện pháp nhằm tăng các chỉ tiêu phản ánh

sự gia tăng quan hệ cho vay đối với các DNVVN như: số DNVVN có quan hệ với ngân hàng,

số dư nợ, tỷ trọng dư nợ, tốc độ tăng trưởng dư nợ

- Nâng cao về chất lượng nghĩa là ngân hàng làm tăng chất lượng và hiệu quả của các món vayhơn nữa, nâng cao chất lượng cho vay nó rất quan trọng nó là thước đo để đánh gia sự an toàn

và hiệu quả của việc phát triển hoạt động cho vay

Do đó, để tìm cách tối đa hóa lợi nhuận thì việc phát triểu hoạt động cho vay phải đi liềnvới giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh và buộc các ngân hàng phải nâng cao chấtlượng sản phẩm dịch vụ và phát triển hoạt động cho vay đối với những đối tượng khách hàng

mà khi cho vay thì rủi ro là nhỏ nhất Trong đó có thể thấy các DNVVN là đối tượng kháchhàng tiềm năng

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay trung và dài hạn đối với DNVVN

1.2.2.1 Các chỉ tiêu định tính

Trong quá trình đánh giá hoạt động cho vay DNVVN, ngoài những chỉ tiêu có thể lượnghóa được như các chỉ tiêu định lượng thì còn có rất nhiều yếu tố, chỉ tiêu mà chúng ta khôngthể dung các công thức để có thể lượng hóa được Đó là các chỉ tiêu định tính Các chỉ tiêuđịnh tính trong quy chế, chế độ, thể lệ tín dụng, qua mức độ thỏa mãn có KH đối với sản phẩmcủa NH, hay độ tín nhiệm của KH đối với NH

Trang 15

- Số khách hang quay trở lại sau khoản vay đầu tiên (khách hàng trung thành) Khi khách hàngcảm nhận được dịch vụ sản phẩm mà Ngân hàng cung cấp là tốt và thỏa mãn được họ thì miễnnhiên sau lần tiếp xúc đầu tiên giữa KH và Ngân hàng thì KH sẽ qoay lại để quan hệ với Ngânhàng Và số KH qoay lại nhiều chứng tỏ dịch vụ của ngân hàng tốt và có chất lượng.

- Các yếu tố phản ánh chất lượng thông qua các bước cơ bản của quy trình cho vay trung vàdài hạn.đây là việc làm cơ bản mà theo nguyên tắc là không thể bỏ qua bất kỳ một khâu nào

Nó là cơ sở pháp lý đảm bảo cho món vay được an toàn, hiệu quả đúng quy trình

Nhóm chỉ tiêu định tính trên đây đã có thể phản ánh một phần của hiệu quả hoạt động chovay DNVVN Những chỉ tiêu này cũng chỉ đống góp một phần trong việc đánh giá hiệu quảhoạt động cho vay DNVVN, muốn xem xét cụ thể, cẩn thận, mang tính toàn diện để có thểnhận định hoạt động cho vay thì chúng ta vẫn chủ yếu sử dụng các chỉ tiêu định lượng sẽ đượctrình bày dưới đây

1.2.2.2 Các chỉ tiêu định lượng

Chất lượng cho vay là một khái niệm tương đối vừa trừu tượng mang nhiều định tính Đểmột phần đánh giá chỉ tiêu này, các nhà kinh tế đã nghiên cứu và đưa ra một loạt một loạt cácchỉ tiêu, mỗi chỉ tiêu phản ánh một khía cạnh của chất lượng cho vay Với hình thức cho vaytrung và dài hạn t có thể đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau đây:

Chỉ tiêu về dư nợ cho vay trung và dài hạn Tổng dư nợ tín dụng bao gồm: Dư nợ vốn

ngắn hạn, dư nợ vốn trung và dài hạn, dư nợ vốn ủy thác, vốn góp đồng tài trợ Chỉ tiêu dư nợnày cho biết doanh số cho vay trong một thời kỳ nhất định thương là theo quý, theo năm Tổng

dư nợ cao chứng tỏ Ngân hàng cho vay được nhiều, uy tín tương đối tốt, có nhiều khách hàng.Trong đó dư nợ cho vay trung và dài hạn lớn cho thấy Ngân hàng có quy mô lớn, uy tínvới nhiều khách hàng lớn, cung cấp nhiều hình thức cho vay trung và dài hạn phong phú Chấtlượng cho vay tốt là cơ sở để tăng dư nợ tín dụng, vì vậy chỉ iteeu dư nợ tín dụng cho biết chấtlượng cho vay là tốt hay xấu

Ngoài ra để biết chất lượng và mức độ quan trọng của cho vay trung và dài hạn so với cho

vay chung có một Ngân hàng ta còn phải thông qua tỷ lệ:

D­ ­nî­tÝn­dông­trung­dµi­h¹nTæng­d­ ­nî­tÝn­dông

Hệ số sử dụng vốn

Trang 16

Tæng­d­ ­nî­trung­dµi­h¹nHÖ­sè­sö­dông­vèn

Tæng­nguån­vèn­trung­dµi­h¹n

Hệ số sử dụng vốn cho biết khả năng sử dụng nguồn vốn trung và dài hạn huy động được

để cho vay trung dài hạn để cho vay trung dài hạn là cao hay thấp

Chỉ tiêu nợ quá hạn trung và dài hạn Nợ quá hạn là khoản nợ mà hết thời hạn trả nợ ghi

trong hợp đồng khách hàng vẫn chưa trả được hết nợ

Nî­qu¸­h¹n­cho­vay­trung­dµi­h¹nTû­lÖ­nî­qu¸­h¹n­cña­cho­vay­trung­dµi­h¹n

- Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi: Là những khoản nợ quá hạn mà Ngân hàng không cókhả năng thu nợ từ người vay Các nguyên nhân có thể là người vay có tình lừa đảo hoặc làm

ăn thua lỗ dẫn đến mất khả năng thanh toán nợ chỉ tiêu này ảnh hưởng tới kế hoạch thu nợ,tăng them chi phí quản lý cho các Ngân hàng do đó chỉ tiêu này càng cáo thì càng ảnh hưởngxấu tới uy tín cũng như kết quả hoạt động kinh doanh

­ ­nî­qu¸­h¹n­kh«ng­cã­kh¶­n¨ng­thu­håiû­lÖ­nî­qu¸­h¹n­kh«ng­cã­kh¶­n¨ng­thu­håi

Chỉ tiêu lợi nhuận Bất cứ một hoạt động kinh doanh nào thì mục đích cuối cùng vẫn là

lợi nhuận Một khoản cho vay trung và dài hạn không thể được đánh giá là có chất lượng caonếu không đem lại lợi nhuận thực tế cho Ngân hàng, và việc Ngân hàng nâng cáo chất lượngcho vay trung và dài hạn thực chất để nhằm tăng lợi nhuận cho mình

Trang 17

Tæng­d­ ­nî­tÝn­dông­trung­dµi­h¹n

Lîi­nhuËn­tÝn­dông­trung­dµi­h¹nØ­tiªu­lîi­nhuËn­2

Tæng­lîi­nhuËn

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng trung và dài hạn Nó cho biết mộtđồng dự nợ tín dụng trung và dài hạn mang lại bao nhiều đồng lợi nhuận

1.2.3 Quy trình cho vay

Việc cho vay trung và dài hạn đối với DNVVN phải tuân theo một quy trình liền mạch,chặt chẽ, khoa học Về cơ bản, có thể chia quy trình thành các bước sau:

Bước 1: Tiếp cận khách hàng và tìm hiểu nhu cầu cần vay vốn của DNVVN

Cán bộ tín dụng chủ động tìm kiếm, tiếp xúc trực tiếp với KH để thu thập thông tin, tàiliệu để nắm thông tin sơ bộ về KH: Tư cách pháp lý của DN, Tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh, tình hình tài chính của DN

Trường hợp xét thấy KH không đủ điều kiện để cấp tín dụng, cán bộ tín dụng cho KH vềviệc từ chối cấp tín dụng Trường hợp xét thấy có thể xem xét cấp tín dụng cho KH, cán bộ tíndụng có trách nhiệm hướng dẫn KH lập hồ sơ xin cấp tín dụng

Bước 2: Hướng dẫn khách hàng làm thủ tục xin cấp tín dụng.

Hồ sơ xin cấp tín dụng bao gồm: Hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính, hồ sơ các khoản vay (nếucó), các tài liệu giấy tờ khác tùy từng trường hợp cụ thể

Bước 3: Tiếp nhận hồ sơ xin cấp tín dụng.

Cán bộ tín dụng có trách nhiệm kiểm tra tính pháp lý của các tài liệu, giấy tờ do kháchhàng cung cấp Sau khi nhận đủ hồ sơ của khách hàng, cán bộ tín dụng phải ghi rõ thời giannhận đủ hồ sơ và cùng ký tên trên bảng kê

Bước 4: Thẩm định hồ sơ xin cấp tín dụng

Đối với hoạt động cho vay trung và dài hạn đây là một bước rất quan trọng Nếu việc thẩmđịnh đánh giá này không chính xác sẽ dẫn tới việc bỏ qua những dự án có hiệu quả, đem lạithu nhập cho Ngân hàng, hay cho vay dự án không khả thi, không hiệu quả, không thu đượclãi, gốc đúng hạn thậm chí có thể mất toàn bộ phần vốn gốc

Bước 5: Kiểm tra

Trang 18

Sau khi hoàn thiện việc thẩm định khách hang, cán bộ tín dụng tập hợp hồ sơ để trìnhtrường phòng nghiệp vụ có trách nhiệm trực tiếp kiểm tra lại toàn bộ hồ sơ xin cấp tín dụngcủa khách hàng và tờ trình thẩm định do cán bộ tín dụng lập và ghi rõ ý kiến của mình trên tờtrình

Bước 6: Phê duyệt

Sau khi trưởng phòng nghiệp vụ kiểm tra, xem xét, cán bộ tín dụng chuyển hồ sơ lên lãnhđạo hoặc hội đồng thẩm định để xin phê duyệt

Bước 7: Hoàn thiện các thủ tục đảm bảo tín dụng.

Sauk hi khoản tín dụng được phê duyệt, cán bộ tín dụng có trách nhiệm hoàn thiện cácthủ tục về đảm bảo tín dụng (nếu có):

- Soạn thảo và chuyển các bên ký kết hợp đồng cầm cố, thế chấp

- Tiến hành các thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo…

- Giao nhận tài sản đảm bảo

Các thủ tục về đảm bảo tín dụng phải được hoàn thành trước khi ký kết hợp đồng tín dụng.Sau đó, cán bộ tín dụng chuyển các bên ký kết

Bước 8: Ký kết hợp đồng tín dụng

Tùy từng trường hợp cụ thể, căn cứ kết quả phê duyệt cấp tín dụng, cán bộ tín dụng soạnthảo hợp đồng tín dụng và trình trường phòng nghiệp vụ phê duyệt về nội dung Hợp đồng tíndụng cần xác định rõ quy mô, lãi suất, thời hạn vay, kỳ hạn trả nợ cũng như các điều kiện vềtài sản đảm bảo

Bước 9: Cấp tín dụng.

Sau khi hợp đồng tín dụng được ký kêt, cán bộ tún dụng căn cứ vào các điều khoản củahợp đồng tín dụng, nhu cầu của khách hàng để cấp tín dụng

Bước 10: Giám sát sau khi cấp tín dụng.

Sau khi cấp tín dụng cho khách hàng, cán bộ tín dụng có trách nhiệm kiểm tra, giám sátkhoản vay để đảm bảo rằng tiền vay được sự dụng đúng mục đích và có hiệu quả Khi dự ánkết thúc, Ngân hàng lưu lại hồ sơ về KH, dự ấn để tạo điều kiện cho các khoản vay tiếp theođối với KH đó

Trang 19

1.3 Các nhân tố ảnh hướng đến chất lượng cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng thương mại

1.3.1 Nhân tố bên trong

Vốn tự có của Ngân hàng thương mại Đối với Ngân hàng thương mại, chất lượng cho

vay trung và dài hạn phụ thuộc vào mối tương quan giữ vốn chủ sở hữu của Ngân hàng vớitong khối lượng vốn huy động và với vốn cho vay đối với một khách hàng Theo quy định củaNgân hàng nhà nước về tỷ lệ tối thiểu giữa vốn tự vó và tài sản có thì tổng dư nợ cho vay đốivới khách hàng không vượt quá 15% vốn chủ sở hữu Vì vậy vốn tự có quyết định khối lượngcho vay tối đá đối với một khách hàng

Chính sách cho vay của Ngân hàng Ngân hàng đều xây dựng cho mình một chính sách

cho vay riêng cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mình Thông thường Ngân hàng xâydựng các chính sách cho vay dưới hình thức các văn bản Văn bản này bảo gồm các tiêuchuẩn, các hướng dẫn và các giới hạn để chỉ đạo quy trình ra quyết định cho vay Chính sáchcho vay đã xác định phương hướng cũng như một cơ sở để cán bộ tín dụng cân nhắc quyếtđịnh cho vay, quy mô khoản vay Một chính sách cho vay tốt sẽ giúp cán bộ tín dụng nhanhchóng đưa ra quyết định cũng như tăng tính an toàn, hiệu quả của khoản cho vay

Quy trình cho vay Quy trình cho vay là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của Ngân hàng

trong quá trình cấp vốn, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn cho vay, nó bắt đầu từ khi điều tra,thẩm định, thiết lập hồ sơ, phê duyệt cho vay, thu lãi cho đến khi thu hồi được nợ Chất lượngcho vay có đảm bảo hay không tùy thuốc vào thực hiện tốt các quy định ở từng bước và phốihợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các bước trong quy trình cho vay Việc xây dựng các quy trìnhcho vay hợp lý, thích ứng với từng nhóm khách hàng, từng loại cho vay cũng góp phần giảmthiểu rủi ro, nâng cao doanh lợi, đồng thời không gây phiền cho khách hàng, cũng như tiếtkiệm thời gian cho cả hai bên Là điều kiện để thuy hút khách hàng, Ngân hàng sẽ mở rộngquy mô cho vay của mình mà vẫn hạn chế và kiểm soát được rủi ro có thể xảy ra

- Bước thẩm định cho vay hết sức quan trọng Đây là bước giúp đưa ra kết luận về tính hiệuquả khả thi, khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xảy ra để quyết định có cho khách hàngvay vốn hay không, nếu cho vay thì quy mô vốn vay, lãi suất, thời gian thu nợ gốc và lãi thếnào là phù hợp

Trang 20

- Tiếp theo là khâu kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng để kịp thờican thiệp khi phát hiện có dấu hiệu rủi ro với khoản cho vay đó.

Thông tin tín dụng Trong điều kiện nền kinh tế tri thức như hiện nay, mọi yếu tố có thể

thay đổi hàng ngày, hàng giờ thì việc nắm bắt được thông tin chính xác, kịp thời có quyết địnhkhông nhỏ đến sự thành bại của mọi hoạt động kinh doanh Hoạt động cho vay của Ngân hànggắn liền với một snar phẩm đặc biệt đó là tiền tệ, đât là một sản phẩm rất nhạy cảm với sự biếnđộng kinh tế

- Thông tin trung thực và kịp thời về khách hàng như: Uy tín, năng lực quản lý, năng lực sảnxuất kinh doanh…của người vay, thông tin về tình hình tài chính như tổng tài sản, công nợ,khả năng thanh toán, khả năng tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của phương án

- Thông tin về tình hình kinh tế xã hội, xu hướng phát triển, khả năng canh tranh của ngànhnghề…Tất cả thông tin trên giúp ích rất nhiều cho Ngân hàng trong việc ra quyết định liênquan đến việc cho vay, giúp tăng tính cạnh tranh, tăng tính án toàn, hiệu quả trong hoạt độngkinh doanh của mình

Chất lượng nhân sự Con người là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại trong mọi

lĩnh vực, dù cho công nghệ máy móc có hiện đại đến đâu thì cũng không thể thay thế hoàntoàn được vị trí vai trò của con người bởi vì con người tạo ra nó và tác động vào nó theo ýmuốn của mình Trong hoạt động cho vay trung và dài hạn, cán bộ tín dụng là người tham giatrực tiếp từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của quy trình cho vay Vì thế họ phải giỏi vềchuyên môn nghiệp vụ, đạp đức để đánh giá chính xác, khách quan tính khả thi của dự án,kiểm tra các món vay hiện có, báo cáo tiến độ giải ngân, thu dư nợ định kỳ từ người vay, lientục đánh giá triển vọng các khoản vay để xác định các vấn đề khó khăn phát sinh càng sớmcàng tốt bên cạnh đó cán bộ Ngân hàng nói chung, các bộ tín dụng nói riêng chính là bộ mặthình ảnh của Ngân hàng trong mắt KH, có thể đem lại niềm tin cho mọi người khi sử dụng cácdịch vụ do Ngân hàng cung cấp Vì vậy, nâng cáo chất lượng cho vay trong hoạt động củaNgân hàng phải bao gồm cả nâng cao trình độ nghiệp vụ, đạo đức của tập thể nhân viên Ngânhàng

Công tác tổ chức, quản lý của Ngân hàng Để đánh giá dự án, đánh giá KH trước khi

vay, các cán bộ tín dụng phải độc lập làm thì không có hiệu quả mà ở đây cần sự hỗ trợ của

Trang 21

các phòng ban với nhau, Cho nên sắp xếp hợp lý chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban đểphối hợp trợ giúp nhau cũng là một cách góp phần nâng cáo chất lượng cho vay

Thứ hai là công tác tổ chức cũng đề cao vấn đề giao đúng người đúng việc, phân công cụthể đến từng người trong việc xem xét một hợp đồng tín dụng nhằm phát huy tinh thần tráchnhiệm, thế mạnh của mỗi người

Cân đối giữa nguồn vốn và tài sản là một trong những nội dung quan trong của công tácquản lý Nếu quy mô và thời hạn của nguồn vốn không được cân nhắc xem xét trước mỗi dự

án cho vay trung và dài hạn có thể dẫn tới tinfht rang lãng phí nguồn vốn hay thiếu hụt thanhkhoản làm giảm lợi nhuận, tăng chi phí của Ngân hàng

1.3.2 Nhân tố bên ngoài

Nhân tố thuộc về khách hàng là các DNVVN Nói đến những nhân tố ảnh hưởng đến chất

lượng cho vay trung và dài hạn không thể không nhắc tới ảnh hưởng của chính các DNVVN.Bởi Ngân hàng chính là người cung cấp vốn cho chủ dự dán nhưng kết quả ra sao, có hiệu quảhay không lại phụ thược vào DN sự dụng vốn

Có một số nhấn tố thuộc về DN ảnh hưởng tới chất lượng cho vay của Ngân hàng:

- Tính trung thực của DN: rủi ro đạo đức có thể xảy ra khi DN sử dụng vốn sai mục đích đãghi trong hợp đồng, sự dụng vốn vào các hoạt động có rủi ro cao dẫn đến thua lỗ không trảđược nợ gốc khiên Ngân hàng phải bù lỗ Do đó, giám sát việc sự dụng vốn vay như nhữngquy định chặt chẽ về giải ngân, chấm dứt hợp đồng, uy tín DN cần được Ngân hàng quan tâm

- Năng lực kinh doanh, quản lý tài chính của DN: Một dự án khi xây dựng có thể rất khả thinhưng khi đi vào thực hiện nếu không có năng lực quản lý tốt (khả năng thích nghi của bộ máyquản lý trước những biến động của cơ chế thị trường) thì có thể dẫn đến thất thoát, thua lỗ,không có khả năng trả được lãi và gốc

-Năng lực thị trường của DN: Năng lực thị trường được thể hiện qua chất lượng, giá cả củasản phẩm, vị thế của DN đi vào hoạt động cho đến nay để biết được sự phù hợp của dự án sovới thực lực của DN DN có năng lực thị trường tốt là điều kiện rất thuận lời để mở rộng sảnxuất có lãi

- Trường hợp các doanh nghiệp lạm dụng vốn của nhau ảnh hưởng trực tiếp đến khả năngthanh toán của DN: Thực chất đây không phải là nguyên nhân cố ý mà các DN gây ra, nhưng

Trang 22

vì để tồn tại và giữ vững thị trường nên các DN đã đầu tư không cần thu hồi vốn, DN này muabán chịu của các DN khác và ngược lại đẫn đến DN không có tiền trả nợ đúng hạn ghi tronghợp đồng, buộc Ngân hàng phải tăng thêm phi phí giám sát, tìm hiểu nguyên nhân để có thểquyết định phù hợp Một quyết định sai lầm có thể đẩy DN có tinh trạng hoạt động tốt đến chỗkhông có vốn để sản xuất, vừa ảnh hương để uy tín Ngân hàng , vừa tạo cơ hội cho đối thủcạnh tranh thu hút KH của mình.

Môi trường kinh tế.Môi trường kinh tế là tổng hợp những điều kiện kinh tế trên đại bàn,

trong khu vực mà Ngân hàng hoạt động, cùng với các điều kiện kinh tế trong và ngoài nước.Trong điều kiện kinh tế tăng trưởng tạo điều kiện thuận lợi cho các DN kinh doanh và đạtthuận lợi cao, trên cơ sở đó các doanh nghiệp sẽ hoàn toàn trả gốc và lãi đúng hạn Hơn nữa,thường trong gian đoạn này nhu cầu của dân cư tăng cao, kéo theo nhu cầu vay vốn trung, dàihạn để đầu tư mới hay mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Ngân hàng có thêm lựa chọn

về khách hàng Ngược lại, trong điều kiện nền kinh tế trì trệ, khủng hoảng sẽ làm sản xuấtngừng trệ, các doanh nghiệp không bán được hàng nguy cơ thua lỗ là rất lớn khi DN đã làm ănthua lỗ thì sẽ không có tiền trả gốc và lãi cho các khoản vay

Môi trường kinh tế thế giới cũng tác động tới chất lượng cho vay trung và dài hạn Cácquốc gia trong khu vực và trên thế giới có mối lien hệ chặt chẽ ảnh hưởng tới nhau Một sốbiến động về tài chính, tiền tệ ở một số nước có thể ảnh hưởng tới nhiều nước khác, tác độngtới lãi suất và hoạt động cho vay của Ngân hàng

Ngoài ra Ngân hàng còn chịu sự cạnh tranh trong nghành tài chính ngân hàng Với đặcđiểm là một loại tổ chức tún dụng, đặc trưng nổi trổi của Ngân hàng đó là một định chế nhậntiền gửi theo yêu cầu và sử dụng số tiền đó vào cho vay thương mại Tuy nhiên với sự hìnhthành nhiều Ngân hàng như hiên nay thì rất nhiên Ngân hàng đang phải cạnh tranh với nhau

do đó để cạnh tranh sản phẩm của mình so với Ngân hàng khác đòi khỏi bản thân Ngân hàngphải nâng cao chất lượng các khoản cho vay

Môi trường pháp lý Môi trường pháp lý bao gồm hệ thống pháp luật, những biện pháp

điều chỉnh thực thi pháp luật Mỗi thành phần kinh tế đều có quyền tự do hoạt động sản xuấtkinh danh nhưng trng khuôn khổ pháp luật quy định Ngân hàng cũng không phải là ngoại lệ.Theo quy định của pháp luật thì Ngân hàng thương mại phải tuân thủ về các yêu cầu tỷ lệ dự

Trang 23

trữ bắt buộc, quy đinh cho vay tối đa với một khách hàng…trong từng thời kỳ nhất định cũng

có tác động ảnh hương làm thu hẹp hay mở rông cho vay trung và dài hạn Môi trường pháp lý

ổn định là cơ sở để các DN yên tâm hoạt động sản xuất và kinh doanh có hiệu quả

Khi các văn bản pháp luật có liên quan không rõ rang, đồng bộ và bất ổn định sẽ tao ranhững khe hở và tình trạng “ lách luật” trong hoạt động kinh doanh, gây khó khăn trong hoạtđộng cho vay của Ngân hàng cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN Tạo tâm lýkhông tin tưởng lẫn nhau giữa người cho vay và người đi vay, cản trở việc mở rộng cho vay

Vì thế các quy định, quy chế do chính phủ nhà nước ban hành cần phải chặt chẽ rõ ràng, đầy

đủ, kịp thời, lành mạnh Đây chính là cơ sở pháp lý để giải quyết khiếu nạn tố cáo khi xảy ratranh chấp, tao ra sự công bằng

Trang 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI DNVVN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH THANH HÓA 2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Chi nhánh Thanh Hóa

2.1.1 Quá trình hình thành Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Thanh Hóa

- Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phẩn Đông Nam Á

- Tên giao dịch quốc tế: Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank

- Tên viết tắt: SeaBank

- Loại hình: Ngân hàng thương mại cổ phần

- Thành lập: Từ năm 1994 là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần thành lập sớmnhất và hiện tại là một trong 10 ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất Việt Nam

- Hội sở: 25 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội

- website: www.seabank.com.vn

- Vốn điều lệ: 5.335 tỷ đồng

- Tổng giá trị tài sản: 102 nghìn tỷ đồng

- Quá trình hình thành Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Thanh Hóa:

Thành lập: năm 2010 đến nay đã đi vào hoạt động được 3 năm

Địa chỉ: Số 10 Đại lộ Lê Lợi, Phường Điện Biên, Thành phố Thanh Hóa, Việt Nam

Điện thoại: 0373.857 575

Đứng trước tình hình đổi mới của nền kinh tế, nhu cầu vốn ngày càng tăng Để đáp ứngnhu cầu Ngân hàng TMCP Đông Nam Á đã thành lập thêm nhiều chi nhánh trên cả nước đặcbiệt là tại các thành phố lớn như Hà Nội,TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Huế, Gia Lai…

Ngay từ khi thành lập Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Thanh Hóa đã đượcphép thực hiện mọi hoạt động ngân hàng tín dụng, thanh toán trong và ngoài nước, tham giacác hoạt động mua bán ngoại tệ

Với tư cách là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, Chi nhánh Ngânhàng TMCP Đông Nam Á Thanh Hóa là một đại dịên được ủy quyền của Ngân hàng TMCPĐông Nam Á, có quyền tự chủ kinh doanh và phải chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợivới Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Về pháp lí chi nhánh có con dấu riêng, có quyền kí kết

Trang 25

các hợp đồng kinh tế dân sự, chủ động kinh doanh, tổ chức nhân sự theo phân cấp ủy quyềncủa Ngân hàng TMCP Đông Nam Á.

Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Thanh Hóa là một chi nhánh ngân hàng mớiđược thành lập nên quy mô hoạt động còn nhỏ nhân sự còn hạn chế Bởi vậy phương châmhoạt động của chi nhánh là gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả và an toàn Chính phương châm này,Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Thanh Hóa đã tự hoàn thiện mình, luôn phát huynhững kinh nghiệm tiếp thu được, sáng tạo năng động, dám nghĩ dám làm để phát triển vàkinh doanh có lợi nhuận

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Thanh Hóa

Chức năng cơ bản của chi nhánh

- Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác

có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận

- Tổ chức điều hành, kiểm tra giám sát các hoạt động nội bộ theo ủy quyền của Hội đồng quảntrị và Tổng giám đốc

- Thực hiện các nhiệm vụ khác của Hội đồng quản trị hoặc tổng giám đốc

Nhiệm vụ cơ bản của chi nhánh

- Huy động vốn: Khai thác và nhận tiền gửi của các cá nhân tổ chức và các tổ chức tín dụngkhác, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu, giấy tờ có giá, tiếp nhận các nguồnvốn tài trợ, ủy thác…

- Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn theo quy định của ngân hàng công thương

- Kinh doanh ngoại hối: Huy động vốn, cho vay, mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảolãnh, tái bảo lãnh, chiết khấu chứng từ

- Cung cấp các dịch vụ thanh toán ngân quỹ: Cung ứng các Phương tiện thanh toán, thực hiệncác dịch vụ thu hộ, chi hô…

- Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác…

2.1.3 Mô hình, tổ chức của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Thanh Hóa

Trang 26

SƠ ĐỒ 2.1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC SEABANK CHI NHÁNH THANH HÓA

(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự Ngân hàng TMCP Đông Nam Á)

Chú thích:

- Cro: Chuyên viên quan hệ

- Teller: Giao dịch viên

- IT: Kỹ thuật viên

Chức năng và nhiệm vự từng phòng ban:

- Phòng Khách hàng doanh nghiệp: Huy động vốn và chịu trách nhiệm về doanh số bán hàng

và tiếp thị sản phẩm tới khách hàng, quản lý danh mục khách hàng doanh nghiệp, phát triển thịtrường và chăm sóc khách hàng doanh nghiệp

Cro doanh nghiệp

P Hỗ trợ hoạt động

Cro hỗ trợ hoạt động

Kế toán nghiệp vụ

Hành chính nhân sự

Lái xe

IT

P Giao dịch

Ngày đăng: 04/05/2015, 19:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w