Giao an buoi 1 tuan 32 lop 4

23 344 0
Giao an buoi 1  tuan 32 lop 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 32 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Chào cờ Tập trung sân trờng Tập đọc Vơng quốc vắng nụ cời. I. Mục tiêu. - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. - Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc sgk/132( nếu có). III. Hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Đọc bài : Con chuồn chuồn nớc và trả lời câu hỏi nội dung? - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nx. - GV NX chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 HS khá đọc. - Chia đoạn: - 3đoạn: +Đ1: Từ đầu về cời cợt. +Đ2: Tiếp học không vào. + Đ3: Phần còn lại. - Đọc nối tiếp : 2lần - 3HS đọc/ 1lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm: - 3 HS đọc + Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - 3 HS khác đọc. - Đọc toàn bài: - 1 HS đọc - GV NX đọc đúng và đọc mẫu: - HS nghe. b. Tìm hiểu bài. - Đọc thầm đoạn 1, gạch chân dới những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vơng quốc nọ rất buồn? - mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vờn cha nở đã tàn, gơng mặt mọi ngời rầu rĩ héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo sạo dới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà. ? Vì sao cuộc sống ở nơi đó buồn chán nh vậy? - Vì c dân ở đó không ai biết cời. ? Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? - Nhà vua cử một viên đại thần đi du học nớc ngoài chuyên về môn cời. 1 1 ? Đoạn 1 cho biết điều gì? - ý 1: Cuộc sống ở vơng quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cời. - Đọc thầm phần còn lại trả lời: - Cả lớp: ? Kết quả của viên đại thanà đi du học? - sau 1 năm viên đại thần về xin chịu tội vì gắng hết sức mà không học vào không khí triều đình ảo não. ? Điều gì xảy ra ở cuối đoạn này? - Thị vệ bắt đợc 1 kẻ đang cời sằng sặc ở ngoài đờng. ? Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó? - Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn ngời đó vào. ? Tìm ý chính đ2,3? - ý 2: Nhà vua cử ngời đi du học bị thất bại và hy vọng mới của triều đình. ? Phần đầu câu chuyện nói lên điều gì? - ý nghĩa: MĐ,YC. c. Đọc diễn cảm: - Đọc truyện theo hình thức phân vai: - 4 vai: dẫn truyện, nhà vua, đại thần, thị vệ. ? Nêu cách đọc bài? - Toàn bài đọc chậm, đoạn cuối nhanh hơn, háo hức, hy vọng. Giọng viên đại thần: ảo não, thị vệ: hớt hải, vui mừng. Nhà vua : phấn khởi. Nhấn giọng: buồn chán kinh khủng, không muốn dậy, không muốn hót, cha nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo, gió thở dài, hồi hộp, thất vọng, rập đầu, tâu lạy, - Luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3: + GV đọc mẫu: - HS nêu cách đọc đoạn 2,3. - HS luyện đọc : N4 đọc phân vai. - Thi đọc: - Cá nhân, nhóm. - GV cùng HS NX, khen HS đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học, VN đọc bài và chuẩn bị bài 64. *HS khuyết tật cần đọc đúng theo cách phân vai. Lịch sử Kinh thành Huế. I. Mục tiêu: - Mô tả đợc đôI nét vè kinh thành Huế: + Với công sức của hàng chục vạn và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bố, kinh thành Huế đợc xây dựng bên bờ sông Hơng, đây là toà thành đồ ssộ và đệp nhất nớc ta thời đó. + Sơ lợc về caúu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế đợc công nhận là Di sản văn hoá thế giới. II. Đồ dùng dạy học. - Su tầm 1 số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế thời Nguyễn. 2 2 III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - 2 HS nêu, lớp NX, bổ sung. - GV NX chốt ý đúng, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Quá trình xây dựng kinh thành Huế. * Mục tiêu: HS hiểu quá trình xây dựng kinh thành Huế. * Cách tiến hành: - Đọc sgk từ đầu thời đó? - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. ? Mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế? - Một số học sinh trình bày. - Lớp NX, trao đổi, bổ sung. - GV NX, chốt ý chính. *Kết luận: kinh thành Huế- kinh thành đồ sộ và đẹp nhất của nớc ta. 3. Hoạt động 2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế. * Mục tiêu: HS thấy đợc sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.Tự hào vì Huế đợc công nhận là một di sản văn hoá thế giới. * Cách tiến hành: - Tổ chức HS hoạt động theo N4: - Các nhóm trng bày các tranh ảnh su tầm đợc. - Cử 1 đại diện đóng vai hớng dẫn viên du lịch giới thiệu về kinh thành Huế? - Nhóm tự trao đổi và viết thành bài giới thiệu. - Trình bày: - Đại diện nhóm giới thiệu cả lớp quan sát, NX. - GV cùng HS NX chung và khen nhóm su tầm và có bài giới thiệu tốt. * Kết luận: Kinh thành Huế là 1 công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11-12-1993, UNESCO công nhận kinh thành Huế là di sản văn hoá thế giới. 4. Củng cố, dặn dò. - HS đọc ghi nhớ bài. - NX tiết học, VN học thuộc bài và chuẩn bị bài tuần 33: Tổng kết. Toán Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (Tiếp theo). I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá 3 chữ số. - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá 2 chữ số. - Biết so sánh số tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng? Lấy ví dụ và giải thích? - 2 HS lên bảng làm, lớp lấy ví dụ và giải. 3 3 - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1(dòng 1). - Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào nháp: - Cả lớp làm bài, 4Hs lên bảng chữa. Lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài. - GV cùng hs nx, chữa bài. a. 2057 7368 24 13 0168 307 6171 00 2057 26741 ( Bài còn lại làm tơng tự) Bài 2: Tìm X. - Lớp làm bài vào bảng con, 2 Hs lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs nx chữa bài: a. 40 x X = 1400 b. X :13 = 205 X= 1400:40 X= 205 x 13 X = 35 X= 2 665. Bài 4: - HS đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp chấm bài: - Cả lớp thực hiện, 2 hs lên bảng điền dấu. - GV cùng hs nx, chữa bài, trao đổi cách làm bài. 13 500 = 135 x100; 257 > 8762 x0 26 x11> 280 1600 :10 < 1006 320 : (16x2)= 320 : 16 :2; 15 x8 x 37 = 37 x15 x 8 3. Củng cố, dặn dò. NX tiết học *HS khuyết tật làm bài 1 ,2. Đạo đức Dành cho địa phơng Thăm quan phòng truyền thống của nhà trờng I. Mục tiêu: - Giúp học sinh có ý thức bảo vệ, giữ gìn và noi gơng những gơng học tập tốt, những phong trào truyền thống của trờng, lớp. II. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Hoạt động cụ thể: - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: -Chia lớp thành 3 nhóm: - Quan sát và ghi lại những điều em học tập đợc trong buổi học tập: - Nhóm trởng điều khiển các thành viên trong nhóm : Trao đổi, ghi lại, những gì em trao đổi và học hỏi đợc. - Báo cáo: - Cử đại diện nhóm báo cáo và cả lớp cùng trao đổi. - GV cùng lớp thăm quan và trao đổi ở từng nội dung. 4 4 3. Nhận xét: - GV tập trung HS NX chung và rút kinh nghiệm qua buổi học tập. Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 Thể dục Thể dục Môn tự chọn - Trò chơi "Dẫn bóng" I. Mục tiêu: - Thực hiện đợc động tác tâng cầu bằng đùi. - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, t thế đứng chuẩn bị- ngắm đích- ném bóng. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc. II. Địa điểm, ph ơng tiện. - Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh, an toàn. - Phơng tiện: 1 HS /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi, bóng, cầu. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp . Nội dung Phơng pháp 1. Phần mở đầu. - ĐHTT + + + + - Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp phổ biến nội dung. - Đi thờng thành 1 vòng tròn: - Ôn Tập bài TDPTC. - KTBC nhảy dây G + + + + + + + + - ĐHTL: 2. Phần cơ bản: a. Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi. - Thi tâng cầu bằng đùi: b. Ném bóng: - Ôn cách cầm bóng: + Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn HS tập sai. - Thi ném bóng trúng đích: + Thi đại diện một số em của tổ. b. Trò chơi vận động: Dẫn bóng. - GV nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi. - HS chơi thử và chơi chính thức. - ĐHTL: - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - Thi cá nhân: - ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * * * 3. Phần kết thúc. - Gv cùng HS hệ thống bài. - HS đi đều hát vỗ tay. - GV NX, đánh giá kết quả giờ học, VN tập tâng cầu bằng đùi. - ĐHTT: 5 5 Toán Toán Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên ( Tiếp theo). I. Mục tiêu: - Tính đợc giá trị của biểu thức có chứa hai chữ. - Thực hiện đợc bốn phép tính với số tự nhiên. - Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân với phép cộng? Lấy ví dụ? - 3 hs lên bảng, lớp lấy ví dụ và làm. - GVcùng hs nx, chữa bài. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1(a). - HS đọc yêu cầu bài. - Chia lớp thành 4 nhóm: - Mỗi nhóm tính một phép tính với giá trị của m,n: - Cử 4 hs lên bảng chã bài, các nhóm đổi chéo bài kiểm tra: - GV cùng hs nx, chữa bài. - Nếu m= 952, n=28 thì: m+n = 952 + 28 = 980 m-n= 952 - 28 = 924 m x n = 952 x 28 = 26 656 m : n = 952 : 28 = 34 Bài 2. Làm tơng tự bài 1. a. 12 054 : (15+67) = 12 054 : 82 = 147 - GV cùng hs nx, chữa bài, trao đổi cách làm bài: 29 150 - 136 x 201=29150 - 27 336=1 814 b. 9 700 : 100 + 36 x12 = 97 + 432 =529. (160x5 - 25x4):4 = (800 - 100) :4 = 700 : 4 = 175 Bài 4: - 1 hs lên trao đổi cùng lớp: - Lớp làm bài vào vở: - Gv chấm bài. - GVcùng hs nx chữa bài. - Hs đọc yêu cầu bài, tóm tắt, phân tích và nêu cách giải bài toán: - 1 Hs lên bảng chữa bài. Bài giải Tuần sau cửa hàng bán đợc số mét vải là: 319 + 76 = 395 (m) Cả hai tuần cửa hàng bán đợc số mét vải là: 319 + 395 = 714 (m) Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là: 7 x 2 = 14 (ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc số mét vải là: 714 : 14 = 51 (m) Đáp số: 51 m vải. 3. Củng cố, dặn dò:- NX tiết học 6 6 *HS khuyết tật làm bài 1 ,2. Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. I. Mục đích, yêu cầu. - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( trả lời câu hỏi bao giờ? Khi nào? mấy giờ?) - Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ thời gian trong câu; bớc đầu biết thêm trạng ngữ cho trớc vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở bài tập 2. chỉ thời gian cho câu. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Đọc ghi nhớ bài trớc? Lấy VD thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu? - 2 HS nêu, và lấy VD. ? Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn? - 2 HS lấy ví dụ. - GV cùng HS NX chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. 2. Phần nhận xét. Bài tập 1,2. - HS đọc yêu cầu bài. - Đọc nội dung bài tập: - 1 HS đọc. Lớp suy nghĩ trả lời. ? Bộ phận trạng ngữ trong câu: - Đúng lúc đó. ? Bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - Bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu. Bài 3. Đặt câu hỏi cho loại trạng ngữ trên? - Nhiều HS nối tiếp nhau đặt: VD: Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào? 3. Phần ghi nhớ. - 3,4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ. 4. Phần luyện tập. Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài vào nháp, - Trình bày: - HS nêu miệng, lớp nx, trao đổi. - GV NX chung, chốt ý đúng: - Trạng ngữ chỉ thời gian: a. Buổi sáng hôm nay; Vừa mới ngày hôm qua; qua một đêm ma rào, b. Từ ngày còn ít tuổi; Mỗi lần đứng trớc những cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, Bài 2. Lựa chọn phần a. - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở. - Cả lớp làm bài, 2 HS làm vào phiếu. - Trình bày: - Nhiều học sinh đọc đoạn văn của mình đã thêm trạng ngữ, 2 HS dán phiếu, lớp NX, tao đổi, bổ sung. - GV NX chốt ý đúng, ghi điểm cho HS làm đúng: a. Cây gạo vô tận. Mùa đông, cây chỉ còn và màu đỏ thắm. Đến ngày đến tháng, trắng nuột nà. 7 7 5. Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại phần ghi của bài, lấy ví dụ phân tích. - NX tiết học, VN hoàn chỉnh bài tập 2a và làm bài tập 2b vào vở. *HS khuyết tật làm bài tập 1, Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. I. Mục tiêu. Nhận biết đợc: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật đợc miêu tả trong bài văn; bớc đầu vận dụng kiến thức đã học để viết đợc đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của một con vật em yêu thích. II. Đồ dùng dạy học. - Giấykhổ rộng, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống? - 2 HS đọc, lớp NX, trao đổi. - GV NX chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC . 2. Luyện tập. Bài 1. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Lớp quan sát ảnh con tê tê và đọc nội dung đoạn văn: - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Trao đổi trả lời câu hỏi theo cặp, viết ra nháp: - HS trao đổi. - Trình bày; - Lần lợt HS nêu từng câu, lớp NX, trao đổi, bổ sung. - GV NX, chốt ý đúng: a. Bài văn gồm mấy đoạn, ý chính mỗi đoạn: - 6 Đ: Mỗi lần xuống dòng là1 đoạn. +Đ1: Mở bài; giới thiệu chung về con tê tê. +Đ2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê. + Đ3: Miêu tả miệng, hàm, lỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi. + Đ4: Miêu tả chân bộ móng của tê tê và cách nó đào đất. + Đ5: Miêu tả nhợc điểm của tê tê. + Đ6: Kết bài, tê tê là con vật có ích, con ngời cần bảo vệ nó. b. Các bộ phận ngoại hình đợc miêu tả: Bộ vẩy, miệng, lỡi, 4 chân; Tác giả chú ý quan sát bộ vẩy của tê tê để có những quan sát rất phù hợp, nêu đợc những nét khác biệt khi so sánh. Giống vẩy cá gáy nhng cứng và dày hơn nhiều; bộ vẩy nh 8 8 bộ giáp sắt. c. Tác giả miêu tả con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc đợc nhiều đặc điểm lí thú: - Cách tê tê bắt kiến: Nó thè cái lỡi dài,nhỏ nh chiếc đũa, xẻ làm 3 nhánh, đục thủng tổ kiến, rồi thò lơỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lỡi, tê tê rụt l- ỡi vào vào mõm, tóp tép nhai cả lũ kiến xấu số. - Cách tê tê đào đất: Bài 2,3: - 2 HS đọc yêu cầu bài. - Nhớ lại việc quan sát ngoại hình và quan sát hoạt động để viết bài vào vở 2 đoạn văn về con vật em yêu thích: - Cả lớp viết bài. ( Nên viết 2 đoạn văn về một con vật em yêu thích). Có thể mỗi bài viết về 1 con vật. - Trình bày: - HS nối tiếp nhau đọc từng bài. - GV cùng HS NX, trao đổi, bổ sung và ghi điểm HS có đoạn văn viết tốt. 3. Củng cố, dặn dò. - NX tiết học, VN hoàn thành bài viết vào vở. Chuẩn bị bài 64. *HS khuyết tật chỉ cần viết với đoạn văn đơn giản. Thứ t ngày 13 tháng 4 năm 2011 Tập đọc Ngắm trăng - Không đề. I. Mục tiêu. - Bớc đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung. - Hiểu nội dung: Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trớc khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc sgk. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Đọc phân vai truyện: Vơng quốc vắng nụ cời? Trả lời câu hỏi nội dung? - 4 HS đọc, lớp NX, trao đổi. - GV NX chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Đọc 2 bài thơ: - 2 HS đọc. - Đọc nối tiếp 2 bài thơ: 2 lần. - 2 HS đọc. + Lần 1: Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm. - 2 HS đọc + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ (chú giải) - 2 HS khác đọc. - Đọc theo cặp 2 bài thơ: - Từng cặp luyện đọc. - Đọc cả 2 bài thơ: - 1 HS đọc - GV NX đọc đúng và đọc 2 bài thơ: - HS nghe. b. Tìm hiểu bài: 9 9 * Bài Ngắm trăng - HS đọc thầm bài. ? Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? - Bác ngắm trăng qua cửa sổ pòng giam trong tù. - Đây là nhà tù của chính quyền Tởng Giới Thạch ở TQ. ? Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó của Bác với trăng? - Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. ? Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ? - Bác Hồ yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống lạc quan trong cả những hoàn cảnh rất khó khăn. * Đọc thầm bài : Không đề. Cả lớp đọc thầm ? Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết điều đó? - ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ; từ ngữ cho biết: đờng non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn. ? Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác? - Khách đến thăm Bác trong hoàn cảnh đ- ờng non đầy hoa, quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay. Bàn xong việc quân, việc nớc, Bác xách bơng, dắt trẻ ra vờn tới rau. ? Bài thơ cho ta thấy điều gì? Giữa bộn bề việc quân việc nớc, Bác vẫn sống vẫn bình dị, yêu trẻ, yêu đời. ? Nêu ý chính của 2 bài thơ: - ý chính: MĐ,YC. c. Đọc diễn cảm và HTL. - Đọc nối tiếp 2 bài thơ: - 2 HS đọc. - Nêu cách đọc? - Đọc diễn cảm 2 bài giọng ngân nga. Bài 1 : Nhịp thơ 4/3 ở dòng thơ 1,2,4. Nhấn giọng: không rợu, không hoa, hững hờ, ngắm, nhòm. Bài 2: Dòng 1- nhịp 2/2/2; dòng 2 nhịp 4/4; dòng 3: nhịp 2/4. Nhấn giọng: hoa đầy, tung bay, xách bơng, dắt trẻ. - GV đọc mẫu 2 bài thơ: - HS nghe và luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc: - Cá nhân, nhóm. - GV cùng HS NX, ghi điểm. - - HTL: Nhẩm HTL 2 bài thơ: - Cả lớp. - Thi HTL: - Từng HS thi HTL từng bài và cả 2 bài thơ. - GV cùng HS NX, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - NX tiết học, VN HTL 2 bài thơ và chuẩn bị bài 65. *HS khuyết tật đọc đúng giọng của hai bài thơ. 10 10 [...]... Bµi míi 1 Giíi thiƯu bµi 2 Bµi tËp Bµi 1 ? Nªu c¸ch céng, trõ c¸c ph©n sè cã cïng mÉu sè? - GV cïng HS NX, ch÷a bµi: - 2 HS nªu vµ lÊy vÝ dơ c¶ líp gi¶i theo vÝ dơ - HS ®äc yªu cÇu bµi - HS nªu vµ líp lµm bµi b¶ng con, 1 sè HS lªn b¶ng ch÷a bµi 2 4 2 +4 6 + = = 7 7 7 7 ( Bµi cßn l¹i lµm t¬ng tù) 2 3 10 21 31 11 1 11 2 9 3 Bµi 2.Lµm t¬ng tù bµi 1 a + = + = ; − = − = = 7 5 35 35 35 12 6 12 12 12 4 - Hs... th¸ng 12 cưa hµng b¸n ®ỵc sè mÐt v¶i hoa lµ: 50 x 42 = 210 0 (m) Trong th¸ng 12 cưa hµng b¸n ®ỵc tÊt c¶ sè mÐt v¶i lµ: 50 x ( 42 + 50 + 37)= 645 0 (m) §¸p sè: a 210 0 m v¶i hoa b 645 0 m v¶i c¸c lo¹i 3 Cđng cè, dỈn dß: - Nx tiÕt häc, vn lµm bµi tËp VBT tiÕt 15 8 *HS khut tËt lµm bµi tËp 1 Khoa häc I Mơc tiªu: §éng vËt ¨n g× ®Ĩ sèng? KĨ tªn mét sè ®éng vËt vµ thøc ¨n cđa chóng II §å dïng d¹y häc Su tÇm tranh... Con vËt nµy cã 4 ch©n cã ph¶i kh«ng? - Con vËt nµy ¨n thÞt cã ph¶i kh«ng? - Con vËt nµy sèng trªn c¹n cã ph¶i kh«ng? Con vËt nµy thêng hay ¨n c¸, cua, t«m, tÐp ph¶i kh«ng? - Ch¬i thư: - 1 HS ch¬i vµ líp tr¶ lêi - NhiỊu häc sinh ch¬i: - Líp tr¶ lêi: - GV cïng HS NX, b×nh chän HS ®o¸n tèt 4 Cđng cè, dỈn dß - NX tiÕt häc -VN häc thc bµi vµ chn bÞ bµi 64 13 Thø n¨m ngµy 14 th¸ng 4 n¨m 2 011 ChÝnh t¶ ( Nghe... d¹y häc A, KiĨm tra bµi cò ? §äc ®o¹n v¨n t¶ ngo¹i h×nh vµ t¶ ho¹t - 2 HS ®äc 2 ®o¹n, líp NX ®éng cđa con vËt? - GV NX chung, ghi ®iĨm B, Bµi míi 1 Giíi thiƯu bµi Nªu M§, YC 2 Lun tËp Bµi 1 - 1 HS ®äc yªu cÇu bµi - Líp quan s¸t ¶nh sgk / 14 1 vµ ®äc néi - 1 HS ®äc to, líp ®äc thÇm dung ®o¹n v¨n: - Trao ®ỉi tr¶ lêi c©u hái theo cỈp, viÕt ra - HS trao ®ỉi nh¸p: - Tr×nh bµy; - LÇn lỵt HS nªu tõng c©u, líp... ®ỉi, bỉ sung, ghi ®iĨm B, Bµi míi 1 Giíi thiƯu bµi: 2 Bµi tËp Bµi 2: - PhÇn b: HS lµm bµi vµo nh¸p: - GV cïng HS NX ch÷a bµi Bµi 3 - GV thu chÊm 1 sè bµi - GV cïng HS NX, ch÷a bµi - HS tr¶ lêi miƯng phÇn a - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi: DiƯn tÝch TP §µ N½ng lín h¬n diƯn tÝch TP Hµ Néi lµ: 12 55 - 9 21 = 3 34 ( km2) DiƯn tÝch TP §µ N½ng bÐ h¬n diƯn tÝch TP HCM lµ: 2095 - 12 55 = 10 40 (km2) - HS ®äc yªu cÇu bµi,... HS -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bò vật liệu,dụng cụ theo SGK để học bài“ Lắp xe có thang” 17 -HS chọn chi tiết -HS đọc ghi nhớ SGK -HS làm cá nhân, nhóm -HS lắp ráp các bước trong SGK -HS trưng bày sản phẩm -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm -Cả lớp Thø s¸u ngµy 15 th¸ng 4 n¨m 2 011 TËp lµm v¨n I Mơc tiªu Lun tËp x©y dùng më bµi, kÕt bµi trong bµi v¨n miªu t¶ con vËt N¾m v÷ng... Bµi 3 HS lµm bµi vµo vë - Tr×nh bµy: 15 - GV nx, ghi ®iĨm 5 Cđng cè, dỈn dß - NX tiÕt häc, vn häc bµi vµ chn bÞ bµi 65 *HS khut tËt lµm bµi tËp 1 ,2 To¸n ¤n tËp vỊ ph©n sè I Mơc tiªu: Thùc hiƯn ®ỵc so s¸nh, rót gän quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè II C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1 Giíi thiƯu bµi 2 Bµi tËp Bµi 1 - HS ®äc yªu cÇu bµi tËp - Líp tù lµm bµi - HS nªu khoanh vµo h×nh 4 lµ ®óng - Tr×nh bµy: - GV cïng HS... lªn b¶ng ch÷a Bµi 4 HS lµm bµi vµo vë - GV thu mét sè bµi chÊm: Bµi 4a 2 2 × 7 14 3 3 × 5 15 = = ; va = = 5 5 × 7 35 7 7 × 5 35 ( Bµi cßn l¹i lµm t¬ng tù) 3 Cđng cè, dỈn dß - NX tiÕt häc kÜ tht LẮP Ô TÔ TẢI (tiết 2 ) I/ Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình - Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động... NX chóng? B, Bµi míi 1 Giíi thiƯu bµi 2 Ho¹t ®éng 1: Nh÷ng biĨu hiƯn bªn ngoµi cđa trao ®ỉi chÊt ë ®v * Mơc tiªu: HS t×m trong h×nh vÏ nh÷ng g× ®éng vËt ph¶i lÊy tõ m«i trêng vµ nh÷ng g× ph¶i th¶i ra m«i trêng trong qu¸ tr×nh sèng * C¸ch tiÕn hµnh: - Quan s¸t h×nh 1/ 12 8 m« t¶ nhøng g× - HS trao ®ỉi theo cỈp trªn h×nh vÏ mµ em biÕt? - Tr×nh bµy: - §¹i ®iƯn c¸c nhãm nªu: H×nh vÏ cã 4 loµi ®éng vËt vµ... vµ ph¸t triĨn b×nh thêng? - GV NX chung, ghi ®iĨm B, Bµi míi 12 1 Giíi thiƯu bµi: 2 Ho¹t ®éng 1: Nhu cÇu thøc ¨n cđa c¸c loµi thùc vËt kh¸c nhau * Mơc tiªu: Ph©n lo¹i ®éng vËt theo thøc ¨n cđa chóng; KĨ tªn mét sè con vËt vµ thøc ¨n cđa chóng * C¸ch tiÕn hµnh: - Tỉ chøc HS trao ®ỉi theo nhãm: - Mçi tỉ lµ mét nhãm; - TËp hỵp tranh kÕt hỵp tranh sgk vµ s¾p - C¸c nhãm ho¹t ®éng: Ph©n lo¹i vµ ghi xÕp chóng . cách làm bài: 29 15 0 - 13 6 x 2 01= 2 915 0 - 27 336 =1 8 14 b. 9 700 : 10 0 + 36 x12 = 97 + 43 2 =529. (16 0x5 - 25x4) :4 = (800 - 10 0) :4 = 700 : 4 = 17 5 Bài 4: - 1 hs lên trao đổi cùng lớp: - Lớp làm. bài: 7 6 7 42 7 4 7 2 = + =+ ( Bài còn lại làm tơng tự) Bài 2.Làm tơng tự bài 1 - Hs trao đổi cách cộng, trừ phân số không cùng mẫu số: a. 4 3 12 9 12 2 12 11 6 1 12 11 ; 35 31 35 21 35 10 5 3 7 2 ====+=+ Bài. x0 26 x 11& gt; 280 16 00 :10 < 10 06 320 : (16 x2)= 320 : 16 :2; 15 x8 x 37 = 37 x15 x 8 3. Củng cố, dặn dò. NX tiết học *HS khuyết tật làm bài 1 ,2. Đạo đức Dành cho địa phơng Thăm quan phòng

Ngày đăng: 03/05/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuần 32

  • Tập trung sân trường

  • Tập đọc

  • Toán

  • Luyện từ và câu

  • Kể chuyện

  • Khoa học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan