Giao an buoi 1 tuan 31 lop 4

18 325 0
Giao an buoi 1 tuan 31 lop 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 31 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011 Chào cờ Tập trung sân trờng Tập đọc Ăng - co Vát. I. Mục đích, yêu cầu. -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia. II. Đồ dùng dạy học. - ảnh khu đền (nếu có) III. Hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? HTL bài thơ: Dòng sông mặc áo? Trả lời câu hỏi nội dung? - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nx. - Gv NX chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 HS khá đọc. - Chia đoạn: - 3đoạn: Mỗi lần xuống dòng1 đoạn. - Đọc nối tiếp : 2lần - 3HS đọc/ 1lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm: - 3 HS đọc + Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - 3 HS khác đọc. - Đọc theo cặp: - Từng cặp đọc bài. - Đọc toàn bài: - 1 HS đọc - Gv NX đọc đúng và đọc mẫu: - HS nghe. b. Tìm hiểu bài. - Đọc lớt đoạn 1 trả lời : Ăng - co Vát đợc xây dựng từ đâu và từ bao giờ? - đợc xây dựng ở Cam-pu- chia từ đầu thế kỉ thứ 12. ? Nêu ý chính đoạn1? - ý 1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng- coVát. - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời: ? Khu đền chính đồ sộ nh thế nào? - Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang dài gần 1500m; có 398 gian phòng. ? Khu đền chính đợc xây dựng kì công nh thế nào? - Những cây tháp lớn đợc dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tờng buồng nhẵng nh mặt ghế đá, đợc ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít nh xây gạch vã. ? ý đoạn 2? - ý 2: Đền Ăng-co Vát đợc xây dựng rất to đẹp. - Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào trong ngày? - Lúc hoàng hôn. ? Lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp? - Ăng-co Vát thật huy hoàng, ánh áng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt lốt xoà tán tròn; ngôi đền to với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi và thâm nghiêm ? Nêu ý đoạn 3? - ý 3: Vẻ đẹp khu đền lúc hoàng hôn 1 1 ? ý chính của bài: - ý chính: Mđ, YC. c. Đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp: - 3 HS đọc. ? Nêu cách đọc bài? - Đọc chậm, nhấn giọng: tuyệt diệu, gần 1500 mét 398 gian phòng, kì thú, lạc vào, nhẵn bóng, kín khít, huy hoàng, cao vút, lấp loáng, uy nghi, thâm nghiêm, - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3: + GV đọc mẫu. - HS nêu cách đọc luyện đọc theo cặp. + Thi đọc: - Cá nhân, nhóm đọc. - Gv cùng HS NX, khen HS đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò. - NX tiết học, vn đọc bài và chuẩn bị bài 62. *HS khuyết tật chỉ cần đọc đúng. Lịch sử Nhà Nguyễn thành lập. I. Mục tiêu: - Nắm đợc đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: + Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần.Lợi dụng thời cơ đóNguyễn ánhđã huy động lực lợng tấn công nhà Tây Sơn, năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân. - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tớng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nớc. + Tăng cờng lực lơng quân đội. + Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Hãy kể lại chính sách về kinh tế văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung? - 2,3 Học sinh nêu, lớp NX, bổ sung. - GV NX, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn. * Mục tiêu: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn. *Cách tiến hành: ? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Sau khi vua Quang Trung mất triều đại Tây Sơn suy yếu. Lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyễn ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn. ? Sau khi lên ngôi Hàng đế, Nguyễn ánh đã làm gì? - 1802, Nguyễn ánh lên ngôi vua chọn Phú Xuân (Hừu) làm nơi đóng đô và đặt niên hiệu và Gia Long. Từ năm 1802 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Kết luận: Gv chốt ý trên. 3.Hoạt động 2 : Sự thống trị của nhà Nguyễn. * Mục tiêu: Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình. *Cách tiến hành: ? Trả lời câu hỏi sgk/65. Vua không muốn chia sẻ quyền hành cho ai: - Vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu. - Bỏ chức tể tớng. 2 2 Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc quan trọng từ TƯ đến địa phơng. Quân đội của nhà Nguyễn tổ chức ntn? - Gồm nhiều thứ quân: bộ binh, thủy binh, tợng binh, - Có các trạm ngựa nối liền từ cực Bắc vào cực Nam. Kết luận: GV chốt ý trên. 4. Hoạt động 3: Đời sống nhân dân dới thời Nguyễn. Mục tiêu: Thấy đợc đời sống nhân dân dới thời Nguyễn. Cách tiến hành: ? Cuộc sống nhân dân ta ntn ? - Cuộc sống cuả nhân dân vô cùng cực khổ. ? Em có nhận xét gì về triều Nguyễn? - Học sinh nêu ý kiến của mình. - Triều Nguyễn là triều đại pk cuối cùng trong lịch sử VN. Kết luận: Học sinh đọc ghi nhớ 5.Củng cố, dặn dò. - NX tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài Tuần 32. Toán Thực hành ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: Biết đợc một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ hình. II. Đồ dùng dạy học. - Thớc thẳng có vạch chia xăng-ti-mét. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Bớc ớc lợng chiều dàicảu lớp học, đo kiểm tra lại? - 2 HS thực hành, lớp nx. - GV NX chung. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. *Ví dụ: Sgk/159. - HS đọc ví dụ. ? Tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB (theo cm) - Đổi 20 m= 2000cm Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm) ? Vẽ vào tờ giấy hoạc vở 1 đoạn thẳng AB có độ dài 5cm: - Lớp vẽ vào giấy, 1 HS lên bảng vẽ. 3. Thực hành: Bài 1. - HS đọc yêu cầu. - Tổ chức HS trao đổi cách làm bài: - GV cùng HS NX, chữa bài. - HS làm bài vào nháp, 1 HS lên bảng: Đổi 3m= 300cm Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6(cm) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm: 4. Củng cố, dặn dò. - NX tiết học, vn làm bài tập tiết 151 VBT . Đạo đức Bảo vệ môi trờng ( Tiết 2). I. Mục tiêu: - Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trờng. 3 3 - Tham gia bảo vệ môi trờng ở nhà, ở trờng học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu ghi nhớ bài: Bảo vệ môi trờng? - 1,2 HS nêu, lớp NX, bổ sung. - GV NX, đánh giá chung. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Trao đổi nhóm bài tập 2 / 44. * Mục tiêu: Hs tập làm nhà tiên tri dự đoán những điều xảy ra với môi trờng với con ngời. * Cách tiến hành: - Tổ chức HS hoạt động theo N3: - Mỗi nhóm 1 tình huống trao đổi và đa ra dự đoán và giải thích dự đoán. - Trình bày: - Từng nhóm trình bày, lớp NX bổ sung. - GV NX chung, chốt ý đúng: * Kết luận: 3. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em ( Bài tập 3) * Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến của mình về bảo vệ môi trờng. * Cách tiến hành: - Tổ chức HS trao đổi theo N2: N2 trao đổi và đa ra ý kiến của mình: - Trình bày: - Cả lớp bày tỏ ý kiến bằng cách giơ bìa - Gv cùng HS NX, trao đổi và chốt ý. * Kết luận: a,b không tán thành c, d, g tán thành. 4. Hoạt động 3: Xử lí tình huống ( Bài tập 4) * Mục tiêu: Hs biết đa ra ý kiến của mình và giải thích đợc vì sao em đa ra ý kiến đó. * Cách tiến hành: - Tổ chức HS trao đổi theo N4: - Mỗi nhóm 1 tình huống để đa ra cách xử lí. - Trình bày: - Lần lợt từng nhóm nêu, lớp NX, bổ sung. - Gv NX chung, chốt ý đúng. a. Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác. b. Đề nghị giảm âm thanh. c. Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đờng làng. * Kết luận chung: HS đọc ghi nhớ bài. 5. Hoạt động tiếp nối: Tiếp tục tham gia các hoạt động môi trờng tại nơi ở. Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011 Thể dục Môn tt tự chọn - Nhảy dây tập thể. I. Mục tiêu: - Thực hiện đợc động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm hai ngời. - Bớc đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với các bạn để nhảy dây. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi. II. Địa điểm, ph ơng tiện. - Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh, an toàn. - Phơng tiện: cầu, 1 Hs /1 dây, III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp . Nội dung Phơng pháp 1. Phần mở đầu. - ĐHT - Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. + + + + GV + + + + 4 4 - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - Khởi động xoay các khớp. + Ôn bài TDPTC. + + + + - ĐHTL : 2. Phần cơ bản: a. Đá cầu: - Thi tâng cầu bằng đùi. + Cán sự điều khiển. + Chia tổ tập luyện. Tập thể thi. - Ôn chuyền cầu: + ĐHTL: N2. + Ngời tâng, ngời đỡ và ngợc lại. - Ném bóng: + ÔN động tác bổ trợ: - Ôn cách cầm bóng và t thế chuẩn bị, ngắm đích, ném đích. - Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai. - Gv chia tổ hs tập 2 hàng dọc. - Tập theo tổ, tổ trởng điều khiển. b. Nhẩy dây. - ĐHTL: GV * * + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + GV + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + - HS dãn hàng tập luyện cá nhân 3. Phần kết thúc. - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, VN tập chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân. - ĐHTT : Toán Ôn tập về số tự nhiên I. Mục tiêu: - Đọc viết đợc số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm đợc hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. II. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài. - GV kẻ bảng, Gv cùng HS làm mẫu hàng 1. - HS làm bài vào nháp, 3 HS lên bảng làm bài theo cột. - GV cùng HS NX chữa bài. Bài 3: Làm miệng - HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc và nêu theo yêu cầu bài: - Lần lợt HS nối tiếp nhau đọc. - GV nghe, NX và chữa lỗi. Bài 4: Làm miệng - HS đọc yêu cầu bài và trả lời, lớp nx, trao đổi, bổ sung. a. hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. b. Số TN bé nhất là số 0. c. Không có số TN lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng đợc số tự nhiên liền sau nó. 3. Củng cố, dặn dò. - NX tiết học, VN làm bài tập tiết 152 VBT. *HS khuyết tật làm bài 1 ;3. 5 5 Luyện từ và câu. Thêm trạng ngữ cho câu. I. Mục tiêu: - Hiểu đợc thế nào là trạng ngữ. - Nhận diện và đặt đợc trạng ngữ trong câu, bớc đầu viết đợc đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất một câu có sử dụng trạng ngữ. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết bài tập 1 LT. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Câu cảm dùng khi nào? Nêu ví dụ? - 2 HS nêu, lớp NX, bổ sung. - Gv NX chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét. - Đọc các yêu cầu bài: - 3 HS đọc nối tiếp. - Nêu lần lợt từng câu: - Câu b có thêm bộ phận đợc in nghiêng. - Đặt câu cho phần in nghiêng: - Vì sao (Nhờ đâu/ Khi nào) I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. - Tác dụng của phần in nghiêng? - Nêu nguyên nhân, và thời gian xảy ra sự việc nói ở CN và VN. 3. Phần ghi nhớ: - 3,4 HS đọc. 4. Phần luyện tập. Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài vào nháp: - Cả lớp, 3 HS lên xác định ở câu trên bảng. - Trình bày: - HS nêu miệng, và nhận xét bài bảng, bổ sung. - GV NX chốt bài đúng: a. Ngày xa, b. Trong vờn, c. Từ tờ mờ sáng, Bài 2. - HS đọc yêu cầu bài. - GV nhắc lại yêu cầu bài, - Lớp làm bài vào vở. - Nêu miệng: - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình, lớp NX trao đổi, bổ sung. - GV NX chung, ghi điểm bài viết tốt. -VD: Tối thứ sáu tuần trớc, mẹ bảo em: Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy. 5. Củng cố, dặn dò. - NX tiết học, VN hoàn thành tiếp bài 2 vào vở. *HS khuyết tật làm bài tập 1. Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật. I.Mục tiêu: Nhận biết đợc những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn; quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bớc đầu tìm đợc những từ ngữ miêu tả thích hợp. II. Đồ dùng dạy học . - Su tầm tranh ảnh về một số con vật. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Tại sao phải khai báo tạm vắng tạm trú? - 2 HS nêu, lớp NX, - GV NX chung, ghi điểm. B, Bài mới. - Giới thiệu bài: Nêu MĐ, 6 6 YC. 2. Bài tập. Bài 1,2. - HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài. - Đọc nội dung đoạn văn sgk. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tổ chức HS trao đổi theo cặp BT 2. - Từng cặp trao đổi và ghi vào nháp. - Trình bày: - Một số nhóm nêu miệng, cử 1 nhóm làm th kí ghi bảng. - GV cùng HS NX, chốt ý đúng: Các bộ phận Hai tai Hai lỗ mũi Hai hàm răng Bờm Ngực Bốn chân Cái đuôi Từ ngữ miêu tả To, dựng đứng trên cái đầu đẹp. ơn ớt, động đậy hoài trắng muốt đợc cắt rất phẳng nở khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất. Dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái. Bài 3. - HS đọc nội dung. - GVtreo một số ảnh con vật: - HS nêu tên con vật em chọn để q sát. - Đọc 2 Vd sgk. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. ? Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột nh BT2: - Lớp làm bài vào vở. - Trình bày: - Lần lợt HS nêu miệng, lớp NX. - GV NX chung, ghi điểm HS có bài viết tốt. 3. Củng cố, dặn dò. - NX tiết học, VN hoàn chỉnh bài tập 3. Quan sát con gà trống. *HS khuyết tật làm bài tập 1 ;2. Thứ t ngày 6 tháng 4 năm 2011 Tập đọc Con chuồn chuồn nớc. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bớc đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung, ý nghĩa:Ca ngọi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nớc và cảnh đẹp của quê hơng. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc sgk. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Đọc bài Ăng- co Vát, trả lời câu hỏi nội dung? - 2 HS đọc, lớp NX - Gv NX chung, ghi điểm. B, Bài mới. - Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. - Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 HS khá đọc. - Chia đoạn: - 2 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. - Đọc nối tiếp : 2lần - 2HS đọc/ 1lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm: - 2 HS đọc + Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. Lộc vừng - 2 HS khác đọc. -1 loại cây cảnh, hoa hồng nhạt, cánh là những tua mềm. 7 7 - Đọc theo cặp: - Từng cặp đọc bài. - Đọc toàn bài: - 1 HS đọc - GV NX đọc đúng và đọc mẫu: - HS nghe. b. Tìm hiểu bài. - Đọc thầm đoạn 1 trao đổi và trả lời - Theo cặp bàn ? Chú chuồn chuồn nớc đợc miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào? - Bốn cái cánh mỏng nh cái giấy bóng. Hai con mắt long lanh nh thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng nh màu vàng của nắng mùa thu. Bốn cánh khẽ rung rung nh còn đang phân vân. ? Em thích hình ảnh so sánh nào vì sao? - HS lần lợt nêu: ? Đoạn 1 cho em biết điều gì? -ý 1: Miêu tả vẻ đẹp về hình dáng và màu sắc của chú chuồn chuồn nớc. ? Cách miêu tả của chú chuồn nớc có gì hay? - Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ của chú và theo cánh bay của chú, cảnh đẹp của đất nớc lần lợt hiện ra. ? Tình yêu quê hơng đất nớc của tg thể hiện qua những câu thơ nào? - Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng; luỹ tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với những khóm khoai nớc rung rinh; rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nớc hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngợc xuôi, trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút. ? Đoạn 2 cho em biết điều gì? - ý 2: Tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả. ? Bài văn nói lên điều gì? - ý chính: MĐ, YC. c. Đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp bài: - 2 HS đọc. - Lớp NX, nêu giọng đọc: - Giọng nhẹ nhàng, hơi ngạc nhiên, nhấn giọng: đẹp làm sao, lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân, mênh mông, lặng sóng, đọc đúng những câu cảm ( Ôi chao! Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao.) - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1: + GV đọc mẫu: - HS nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp. - Thi đọc: - Cá nhân, cặp. - GV cùng HS NX, ghi điểm HS đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò. - NX tiết học, VN đọc bài và chuẩn bị bài 63 *HS khuyết tật chỉ cần đọc đúng. Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia. I. Mục đích, yêu cầu. - Chọn đợc câu chuyện đã tham gia(hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hộ lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học. - ảnh về cuộc du lịch tham quan, cắm trại (nếu có). III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Kể lại câu chuyện em đợc nghe hoặc đợc đọc nói về du lịch hay thám hiểm? - 2 HS kể, lớp NX, trao đổi về nội dung câu chuyện của bạn kể. - Gv nx chung, ghi điểm. 8 8 B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. - GV viết đề bài lên bảng: - HS đọc đề bài. - GV hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài: - HS trả lời: *Đề bài: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đợctham gia. - Đọc các gợi ý? - 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2. + Lu ý : HS có thể kể cả các câu chuyện đã đợc chứng kiến qua truyền hình và trên phim ảnh. Một số em không tìm truyện có thể kể câu chuyện đã nghe, đã đọc. - Giới thiệu câu huyện mình chọn kể: - Nối tiếp nhau giới thiệu. 3. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Nêu dàn ý câu chuyện: - HS nêu gợi ý 2. - Kể chuyện theo cặp: - Cặp kể chuyện. - Thi kể: - Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GV cùng HS NX, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất. - NX theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện. 4. Củng cố, dặn dò. NX tiết học. VN kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. Xem trớc bài kể chuyện tuần 32. *HS khuyết tật kể đợc câu chuyện đơn giản . Toán Ôn tập về số tự nhiên (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - So sánh đợc các số có đến sáu chữ số. - Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Đọc các số: 134 567; 87 934 956 - 2 HS đọc, lớp NX trao đổi về cấu tạo số. -GV NX chung. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài. - Làm bảng con: - Cả lớp làm, 1 số học sinh lên bảng làm . - GV cùng HS NX, chữa từng bài và trao đổi cách so sánh 2 số tự nhiên: 989<1321 34 579<34 601 27 105 >7 985 150 482>150 459 8 300:10 = 830 72 600=726x100. Bài 2,3. - HS đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào nháp: - GV cùng hs nx, chữa bài. - Lớp đổi chéo nháp chấm bài, 4 HS lên bảng chữa bài. Bài 2a. 999; 7426; 7624; 7642 b. 1853; 3158; 3190; 3518. Bài 3. 10 261; 1590; 1 567; 897 b. 4270; 2518; 2490; 2476. 3. Củng cố, dặn dò NX tiết học *HS khuyết tật làm bài tập 1 ;2 . Khoa học Trao đổi chất ở thực vật I. Mục tiêu: 9 9 Tr×nh bµy ®ỵc sù trao ®ỉi chÊt cđa thùc vËt víi m«i trêng: thùc vËt thêng xuyªn ph¶i lÊy níc tõ m«I trêng c¸c chÊt kho¸ng, khÝ c¸c- b« - nÝc, khÝ «- xi vµ th¶I ra h¬i n- íc, khÝ «- xi, chÊt kho¸ng kh¸c. II. §å dïng d¹y häc . - GiÊy khỉ to vµ bót d¹. III. Ho¹t ®éng d¹y häc. A, KiĨm tra bµi cò. ? Nªu vai rß cđa kh«ng khÝ ®èi víi thù vËt? ? Nªu øng dơng trong trång trät vỊ nhu cÇu kh«ng khÝ cđa thùc vËt? - 2,3 HS nªu, líp NX, bỉ sung. - GV NX, ghi ®iĨm. B, Bµi míi. 1. Giíi thiƯu bµi. 2. Ho¹t ®éng 1: Nh÷ng biĨu hiƯn bªn ngoµi cđa trao ®ỉi chÊt ë thùc vËt. * Mơc tiªu: HS t×m trong h×nh vÏ nh÷ng g× thùc vËt thêng xuyªn ph¶i lÊy tõ m«i trêng vµ ph¶i th¶i ra m«i trêng trong qu¸ tr×nh sèng. * C¸ch tiÕn hµnh: - Tỉ chøc HS quan s¸t h×nh 1 sgk/122. - C¶ líp. ? Nh÷ng g× vÏ trong h×nh? - MỈt trêi, c©y, thùc vËt, níc, ®Êt, ? Nh÷ng u tè ®ãng vai trß quan träng ®èi víi sù sèng cđa c©y xanh? - ¸nh s¸ng, níc, chÊt kho¸ng trong ®Êt, ? Ph¸t hiƯn nh÷ng u tè cßn thiÕu ®Ĩ bỉ sung? - KhÝ c¸c - bon -nÝc, khÝ « xi. ? Trong qu¸ tr×nh h« hÊp caay th¶i ra m«i trêng nh÷ng g×? khÝ cac-bo-nÝc, h¬i níc, khÝ «-xi vµ c¸c chÊt kho¸ng kh¸c. ? Qu¸ tr×nh trªn ®ỵc gäi lµ g×? - Qu¸ tr×nh trªn ®ỵc gäi lµ qu¸ tr×nh trao ®ỉi chÊt ë thùc vËt. ? ThÕ nµo lµ qu¸ tr×nh trao ®ỉi chÊt ë thùc vËt? - lµ qu¸ tr×nh c©y xanh lÊy tõ m«i trêng c¸c chÊt kho¸ng, khÝ c¸c-bon-nic, khÝ «-xi, níc vµ th¶i ra m«i trêng khÝ c¸c-bon-nÝc, khÝ «- xi, h¬i níc vµ c¸c chÊt kho¸ng kh¸c. * KÕt ln: GV chèt ý trªn. 3. Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh vÏ s¬ ®å trao ®ỉi chÊt ë thùc vËt. * Mơc tiªu: VÏ vµ tr×nh bµy s¬ ®å trao ®ỉi khÝ vµ trao ®ỉi thøc ¨n ë thùc vËt. * C¸ch tiÕn hµnh: - Tỉ chøc HS ho¹t ®éng theo nhãm 4: - N4 ho¹t ®éng. - VÏ s¬ ®å trao ®ỉi chÊt vµ trao ®ỉi thøc ¨n ë thùc vËt: - HS vÏ vµo giÊy khỉ to vµ nªu trong nhãm. - Tr×nh bµy: - Cư ®¹i diƯn lªn tr×nh bµy trªn s¬ ®å cđa nhãm m×nh vÏ. - GV cïng HS NX, khen nhãm vÏ vµ nªu tèt. - Líp NX, bỉ sung,trao ®ỉi, 4. Cđng cè, dỈn dß. - NX tiÕt häc, vn häc thc bµi, chn bÞ bµi 63 KÜ tht L¾p « t« t¶i (tiÕt 1) I.Mơc tiªu: - Chän ®óng ®đ sè lỵng c¸c chi tiÕt ®Ĩ l¾p «- t« t¶i. - L¾p ®ỵc « t« t¶I theo mÉu. II.§å dïng d¹y häc: -Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn . -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . III/ Hoạt động dạy- học Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 10 [...]... Bµi 2 Lµm bµi vµo nh¸p ®ỉi chÐo nh¸p chÊm bµi b¹n - 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi a X + 12 6 = 48 0 b X-209 =43 5 X= 48 0 - 12 6 X =43 5+209 -GV cïng HS NX, ch÷a bµi, trao ®ỉi X=3 54 X = 644 - HS ®äc yªu cÇu bµi Bµi 4( dßng 1) - Lµm bµi vµo vë - HS ®äc yªu cÇu bµi - GV chÊm 1 sè bµi - Líp lµm bµi vµo vë, 3 HS lªn b¶ng ch÷a bµi 16 8+2080+32 = (16 8+32) + 2080 - GV cïng HS NX, ch÷a bµi, trao ®çi = 200 + 2080 = 2280 c¸ch lµm... l¹i lµm t¬ng tù) - HS gi¶i bµi vµo vë Bµi 5 Lµm t¬ng tù bµi 4 Bµi gi¶i Trêng tiĨu häc Th¾ng lỵi quyªn gãp ®ỵc sè vë lµ: 14 75 - 18 4 = 12 91 (qun) C¶ hai trêng quyªn gãp ®ỵc sè vë lµ: 14 75 - 12 91 = 2766 (qun) §¸p sè: 2766 qun - GV chÊm, cïng HS NX ch÷a bµi 3 Cđng cè, dỈn dß - NX tiÕt häc, VN lµm bµi cßn l¹i bµi 1 vµo vë *HS khut tËt lµm bµi 1 ; 2 ;4 Khoa häc I Mơc tiªu: §éng vËt cÇn g× ®Ĩ sèng? Nªu ®ỵc nh÷ng... quan ®Õn phÐp céng vµ phÐp trõ II C¸c ho¹t ®éng d¹y häc A, KiĨm tra bµi cò ? Nªu dÊu hiƯu chia hÕt cho 2;3;5;9? - 3 ,4 HS nªu, líp NX, bỉ sung LÊy vÝ dơ minh ho¹? - GV NX, ghi ®iĨm B, Bµi míi 1 Giíi thiƯu bµi 2 Bµi tËp - HS ®äc yªu cÇu bµi Bµi 1( dßng 1; 2) - Lµm bµi vµo b¶ng con: - C¶ líp lµm bµi, 2 HS lªn b¶ng lµm phÇn 16 a,b dßng 1 619 5 - 5 342 + 2785 41 8 5 - GV cïng HS NX, ch÷a bµi, trao ®ỉi 8980 11 57... bµi 5b,c / 16 1 - 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi, líp NX b C¸c sè lín h¬n 57 vµ nhá h¬n 62 lµ: 58; 59; 60; 61 Trong c¸c sè trªn cã 59; 61 lµ sè lỴ VËy x=59 hc x= 61 c Sè trßn chơc lín h¬n 57 vµ bÐ h¬n 62 lµ - GV cïng HS NX, ch÷a bµi, ghi 60; VËy x lµ 60 ®iĨm B, Bµi míi 1 Giíi thiƯu bµi 2 Bµi tËp - HS ®äc ®Ị bµi, tr¶ lêi Bµi 1 Nªu miƯng - GV ghi c¸c sè lªn b¶ng: a +Sè chia hÕt cho 2: 7362; 2 640 ; 41 3 6; + Sè chia... lµm bµi vµo nh¸p, nªu miƯng, 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi bµi: + x chia hÕt cho 5 nªn x cã ch÷ sè tËn cïng lµ 0 hc 5; x lµ sè lỴ, vËy x cã ch÷ sè tËn cïng lµ 5 - Gv cïng HS NX ch÷a bµi, trao ®ỉi V× 23 < x < 31 nªn x lµ 25 3 Cđng cè, dỈn dß - NX tiÕt häc, VN lµm bµi tËp VBT tiÕt 15 4 *HS khut tËt lµm bµi tËp 1 ;2 ……………………………………………………………………………………………………… Thø s¸u ngµy 8 th¸ng 4 n¨m 2 011 TËp lµm v¨n Lun tËp x©y dùng... Thiªn HÕu vµ Qu¶ng Nam ? KĨ tªn c¸c lo¹i h×nh giao th«ng ë - §êng biĨn, ®êng thủ, ®êng bé, ®êng s¾t, ®§N? êng hµng kh«ng ? KĨ tªn c¸c ®Çu mèi giao th«ng C¶ng Tiªn Sa; c¶ng s«ng Hµn; Qc lé 1; §quan träng ë §N? êng tÇu thèng nhÊt B¾c Nam; S©n bay §µ N½ng ? T¹i sao §N lµ thµnh phè c¶ng? - §N lµ thµnh phè c¶ng lµ ®Çu mèi giao th«ng quan träng ë miỊn Trung, lµ 1 trong nh÷ng thµnh phè lín cđa níc ta * KÕt... cò ? §äc nh÷ng ghi chÐp sau khi quan s¸t c¸c bé phËn cđa con vËt m×nh yªu thÝch? - GV NX chung, ghi ®iĨm B, Bµi míi 1 Giíi thiƯu bµi - 2,3 Häc sinh nªu, líp NX, bỉ sung 14 2 Lun tËp - Häc sinh ®äc yªu cÇu bµi Bµi 1 - §äc bµi con chn chn níc vµ - Häc sinh nªu miƯng tr¶ lêi c©u hái: ? Bµi v¨n cã mÊy ®o¹n? - Cã 2 ®o¹n: 1: Tõ ®Çu ph©n v©n; §2: Cßn l¹i ? ý mçi ®o¹n: - ý 1: T¶ ngo¹i h×nh chó chn chn níc... sung - GV NX chung, ghi ®iĨm B, Bµi míi 1 Giíi thiƯu bµi 2 Ho¹t ®éng 1: C¸ch tiÕn hµnh thÝ nghiƯm ®éng vËt cÇn g× ®Ĩ sèng * Mơc tiªu:BiÕt c¸ch lµm thÝ nghiƯm chøng minh vai trß cđa níc, thøc ¨n kh«ng khÝ vµ ¸nh s¸ng ®«Ý víi ®êi sèng ®éng vËt * C¸ch tiÕn hµnh: - Tỉ chøc hs ho¹t ®éng theo nhãm 4: - N4 ho¹t ®éng phiÕu - GV ph¸t phiÕu vµ giao nhiƯm vơ: - §äc mơc quan s¸t vµ x¸c ®Þnh ®iỊu kiƯn sèng cđa 5... bµy, líp NX, trao ®ỉi, bỉ sung - GV NX chèt ý ®óng vµ ghi kÕt qu¶ - Con 1: ChÕt sau con ë h×nh 2vµ 4 dù ®o¸n vµo b¶ng - Con 2: ChÕt sau con h×nh 4 Con 3: Sèng b×nh thêng - Con 4: ChÕt tríc tiªn - Con 5: Sèng kh«ng kh m¹nh * KÕt ln: Mơc b¹n cÇn biÕt 4 Cđng cè, dỈn dß - NX tiÕt häc, VN häc thc bµi vµ chn bÞ bµi 63 KÝ X¸C NHËN CđA BAN GI¸M HIƯU ... Bµi míi 1 Giíi thiƯu bµi 2 Ho¹t ®éng 1: §µ N½ng - thµnh phè c¶ng * Mơc tiªu: Dùa vµo b¶n ®å VN x¸c ®Þnh vµ nªu ®ỵc vÞ trÝ §µ N½ng; Gi¶i thÝch ®ỵc v× sao §N lµ thµnh phè c¶ng * C¸ch tiÕn hµnh: - Treo lỵc ®å TP §µ N½ng: - HS quan s¸t ? ChØ TP §N vµ m«t t¶ vÞ trÝ TP§N ? - HS lµm viƯc theo N2 - HS chØ vµ m« t¶: - TP§N n»m ë phÝa Nam cđa ®Ìo H¶i V©n - N»m bªn s«ng Hµn vµ vÞnh §µ N½ng, b¸n ®¶o S¬n Trµ 15 - . Lớp đổi chéo nháp chấm bài, 4 HS lên bảng chữa bài. Bài 2a. 999; 742 6; 76 24; 7 642 b. 18 53; 315 8; 319 0; 3 518 . Bài 3. 10 2 61; 15 90; 1 567; 897 b. 42 70; 2 518 ; 249 0; 247 6. 3. Củng cố, dặn dò NX tiết. từng bài và trao đổi cách so sánh 2 số tự nhiên: 989< ;13 21 34 579< 34 6 01 27 10 5 >7 985 15 0 48 2> ;15 0 45 9 8 300 :10 = 830 72 600=726x100. Bài 2,3. - HS đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào. bạn. - 2HS lên bảng chữa bài. a. X + 12 6 = 48 0 b. X-209 =43 5 X= 48 0 - 12 6 X =43 5+209 X=3 54 X = 644 Bài 4( dòng 1) . - HS đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào vở. - GV chấm 1 số bài. - GV cùng HS NX, chữa

Ngày đăng: 03/05/2015, 23:00

Mục lục

  • Tập trung sân trường

  • Tập đọc

  • Toán

  • Thể dục

  • Toán

  • Luyện từ và câu.

  • *HS khuyết tật chỉ cần đọc đúng.

  • Kể chuyện

  • *HS khuyết tật làm bài tập 1 ;2 .

  • Khoa học

  • Địa lí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan