Trong đó công cuộcđổi mới nền kinh tế ngành Ngân hàng đã đạt được những bước quan trọng trong hệthống các công cụ lãi suất được coi là nhạy cảm nhất, nó thực sự là vấn đề nóngbỏng nhất,
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
1 Những vấn đề cơ bản về lãi suất 4
2 Mối quan hệ giữa lãi suất và các biến số kinh tế: 5
3 Tác động của tiết kiệm và đầu tư đối với nền kinh tế: 7
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 10
1 Tình hình nền kinh tế Việt Nam và việc giảm lãi suất của NHNN: 10
2 Phân tích chính sách giảm lãi suất của NHNN: 13
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CHÍNH SÁCH 19
1 Đánh giá chung: 19
2 Sự ảnh hưởng của chính sách lãi suất tới nền kinh tế thị trường: 20
KẾT LUẬN 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước đi lên vàđạt được những thành tựu to lớn, đặt biệt là lĩnh vực kinh tế Trong đó công cuộcđổi mới nền kinh tế ngành Ngân hàng đã đạt được những bước quan trọng trong hệthống các công cụ lãi suất được coi là nhạy cảm nhất, nó thực sự là vấn đề nóngbỏng nhất, thu hút nhiều sự quan tâm của xã hội
Lãi suất với tư cách là công cụ của chính sách tiền tệ, đặc biệt trong cơ chế thịtrường, lãi suất trở thành công cụ đắc lực để Ngân hàng nhà nước (NHNN) thực thichính sách tiền tệ nhằm điều tiết các mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư, lạm phát
và tăng trưởng kinh tế…
Có nhiều loại lãi suất khác nhau như lãi suất tiền vay, lãi suất tiền gửi, lãi suấttái cấp vốn, lãi suất liên ngân hàng,… Lãi suất còn là một hiện tượng tiền tệ phảnánh mối quan hệ giữa cung và cầu tiền Cung tiền được xác định một cách ngoạisinh, cầu tiền phản ánh các nhu cầu đầu cơ, phòng ngừa và giao dịch về tiền
Vấn đề về lãi suất có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế Trên tầm vĩ mô lãisuất là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô rất có hiệu quả của chính phủ thông qua việcthay đổi mức và cơ cấu lãi suất trong từng thời kỳ nhất định, làm ảnh hưởng kinh tếcủa cả quốc gia Và đối với tầm vi mô, lãi suất là cơ sở để cho cá nhân cũng nhưdoanh nghiệp đưa ra quyết định của mình như chi tiêu hay để dành tiết kiệm, đầu
tư, mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh hay cho vay hoặc gửi tiềnvào ngân hàng
Xuất phát từ những vấn đề mang tính thời sự của lãi suất trên cơ sở nhữngkiến thức đã học cùng với kiến thức trong khuôn khổ tài liệu cho phép Chúng emxin trình bày những vấn đề của “LÃI SUẤT” để hiểu một cách hệ thống và chi tiếthơn về vấn đề này
Tuy nhiên bàn về lãi suất có nhiều vấn đề đề cập, song trong khuôn khổ một
bài tiểu luận nhỏ và kiến thức có hạn, chúng em chọn đề tài: “VẬN DỤNG CÁC
MÔ HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ ĐỂ GIẢI THÍCH CHÍNH SÁCH GIẢM LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 – 2013”
Trang 4PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1 Những vấn đề cơ bản về lãi suất
a) Khái niệm:
- Lãi suất là giá của vốn, chi phí phải trả cho việc thuê vốn: Trong nền kinh tế
luôn có những chủ thể tạm thời dư thừa vốn, cùng lúc đó có những người có cơ hộiđầu tư sinh lợi, cần vốn song lại thiếu vốn, thị trường tài chính ra đời làm thôngsuốt quá trình chuyển vốn từ người thừa vốn sang người cần vốn, các chủ thể quaquan hệ vay mượn tín dụng hoặc mua bán các công cụ nợ đều đạt được mục đíchcủa mình; người thừa vốn vừa bảo đảm được vốn vừa thu được lợi, người thiếu vốnvừa dược đáp ứng đủ cho đàu tư Từ thị trường đó, lãi suất được hình thành như giá
cả của một loại hàng hoá(ở đây là vốn), nó là chi phí mà người đi vay phải trả chongười cho vay để được quyền sử dụng vốn, nó vận động tuân theo quy luật cungcầu, xác định trên cơ sở cân bằng giữa nhu cầu về vốn vá cung về vốn trên thịtrường
- Lãi suất chính là tín hiệu thị trường tham gia vào việc nâng cao hiệu quả sử
tế quốc dân nói chung vai trò của lãi suất được thể hiện ở nội dung sau đây
Lãi suất là công cụ để khuyến khích tiết kiệm đầu tư:
Lãi suất là công cụ khuyến khích lợi ích vật chất để thu hút các khoản tiếtkiệm của các chủ thể kinh tế tạo nên quỹ cho vay đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế
Lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:
Chính sách lãi suất là một bộ phận trong chính sách tiền tệ của Nhà nướcnhằm điều tiết lưu thông tiền tệ kích thích điều tiết và hướng hoạt động sản xuấtkinh doanh của các đơn vị kinh tế:
Trang 5kinh doanh Ngược lại, lãi suất cho vay cao sẽ thu hẹp đâu tư của các doanh nghiệp.
Lãi suất là công cụ buộc các doanh nghiệp phải sử dụng hiệu quả những ưuđãi về lãi suất về điều kiện cung cấp tín dụng và thanh toán là công cụ của Nhànước nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào các nghành các sản phẩmcần ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế
Lãi suất là công cụ điều tiết vĩ mô
Lãi suất tạo nên khoản chi phí của người đi vay vì vậy sự biến động của lãisuất có tác động đến đầu tư đến tiêu dùng qua đó tác động đến các mục tiêu của nềnkinh tế vĩ mô biểu hiện trong các trường hợp:
Lãi suất thấp → kích thích đầu tư, kích thích tiêu dùng → tăng tổng cầu →sản lượng tăng, giá tăng, thất nghiệp giảm→ nội tệ có xu hướng giảm giá sovới ngoại tệ
Lãi suất cao→ hạn chế đầu tư , hạn chế tiêu dùng→ giảm tổng cầu → sảnlượng giảm →giảm giá→ thất nghiệp tăng→ nội tệ có xu hướng tăng giá sovới ngoại tệ
Lãi suất là công cụ đo lường tình trạng của nền kinh tế
Người ta thấy rằng trong giai đoạn đang phát triển của nền kinh tế lãi suất có
xu hướng tăng do cung cầu quỹ cho vay đều tăng trong đó tốc độ tăng của cầu quỹcho vay lớn hơn tốc độ tăng của cung qũy cho vay Ngược lại, trong giai đoạn suythoái của nền kinh tế lãi suất có xu hướng giảm xuống
Do vậy, thông thường nhìn vào xu hướng biến động của lãi suất ta thấy đượctình trạng sức khoẻ của nền kinh tế
c Phân loại:
Có rất nhiều cách phân loại lãi suất căn cứ vào: thời hạn tín dụng, các loạihình tín dụng, giá trị thực của lãi suất, phương pháp trả lãi và tính chất ổn định củalãi suất Nhưng trong tiểu luận này, chúng em xin nhấn mạnh cách phân loại lãisuất thành 2 loại theo giá trị thực của lãi suất:
Lãi suất danh nghĩa: Là lãi suất tính theo giá trị danh nghĩa của tiền tệ vào thờiđiểm nghiên cứu hay nói cách khác là loại lãi suất chưa loại trừ đi tỷ lệ lạmphát
Lãi suất thực tế là lãi suất được điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi
về lạm phát hay nói cách khác là lãi suất đã loại trừ đi tỷ lệ lạm phát:
Lãi suất thực tính trước (dự tính): là lãi suất thực được điều chỉnh lại chođúng theo đúng những thay đổi dự tính về lạm phát
Lãi suất thực tính sau: là lãi suất thực được điều chỉnh lại cho đúng theonhững thay đổi trên thực tế về lạm phát
Trang 62 Mối quan hệ giữa lãi suất và các biến số kinh tế:
Lãi suất là một trong những biến số được theo dõi một cách chặt chẽ nhấttrong nền kinh tế Diễn biến của nó được đưa tin hầu như hàng ngày trên báo chí vì
nó trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày của mỗi người chúng ta và cónhững hệ quả quan trọng đối với sức khoẻ của nền kinh tế Vì nó tác động to lớnđối với việc tăng hoặc giảm khối lượng tiền lưu thông, thu hẹp hay mở rộng tíndụng, khích lệ hay hạn chế huy động vốn, kích thích hay cản trở đầu tư, tạo lợinhuận hay khó khăn cho hoạt động ngân hàng
Hơn nữa, lãi suất có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới nhiều nền kinh tế vĩ
mô khác
a Lãi suất và đầu tư:
Lượng cầu về hãng đầu tư phụ thuộc vào lãi suất vì lãi suất phản ánh chi phívốn để tài trợ cho đầu tư, việc tăng lãi suất làm giảm số lượng dự án đầu tư có lãi,bởi vậy nhu cầu về hãng đầu tư giảm do đó đầu tư tỷ lệ nghịch với lãi suất
Lãi suất thực tế phản ánh chi phí thực sự của tiền vay do vậy chúng ta nhậnđịnh đầu tư phụ thuộc vào lãi suất thực tế chứ không phải lãi suất là lãi suất danhnghĩa
b Lãi suất với tiêu dùng và tiết kiệm:
Thu nhập của cá nhân bao giờ cũng được chia làm hai phần là tiêu dùng và tiếtkiệm Tiêu dùng là một hàm phụ thuộc vào thu nhập khả dụng Ở mỗi giai đoạn củachu kỳ kinh doanh, sự thắt chặt hay nới lỏng của chính sách thuế mà ngân sáchdành cho chi tiêu bị tác động Tiết kiệm bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố như thunhập, tập quán tiết kiệm và lãi suất Khi lãi suất tăng làm tăng ý muốn tiết kiệm và
sự sẵn sàng chi tiêu giảm xuống
c Lãi suất và lạm phát:
Lạm phát sự tăng lên liên tục của mức giá, là hiện tượng mất giá của đồngtiền Lý luận và thực tiễn đã thừa nhận mối quan hệ chặt chẽ giữ lãi suất và lạmphát Fisher chỉ ra rằng lãi suất tăng cao trong thời kỳ lạm phát cao Có nhiềunguyên nhân gây nên lạm phát và cũng có nhiều biện pháp để kiểm soát lạm phát,trong đó công cụ lãi suất là một giải pháp công hiệu khá nhanh
Trang 7Trong thời kỳ lạm pháp, tăng lãi suất sẽ cho phép hệ thống ngân hàng có thểthu hút phần lớn số tiền có trong lưu thông khiến cho đồng tiền trong lưu thônggiảm; cơ số tiền và lượng tiền cung ứng giảm, lạm phát được kiềm chế.
d Lãi suất và tỷ giá:
Lãi suất và tỷ giá có mối quan hệ chặt chẽ hữu cơ với nhau Đây là hai công
cụ song hành quan trọng của chính sách tiền tệ, việc cải cách chính sách điều hànhngân hàng hai yếu tố này đòi hỏi phải được tiến hành đồng thời Trong điều kiệnmột nền kinh tế mở, với nguồn được tự do vận động, nếu lãi suất trong nước tănglên nguồn vốn nước ngoài sẽ đổ vào đẩy cầu nội tệ lên cao, với mức cung tiền nhấtđịnh tỷ giá sẽ bị nâng lên ảnh hưởng đến hoạt động ngoại thương của quốc gia.Ngược lại, khi lãi suất giảm xuống, vốn trong nước khoác áo ra đi làm cho cầungoại tệ cao tỷ giá tụt xuống
e Lãi suất với cầu tiền:
Tiền là một loại tài sản, cũng là một cách mà mỗi người sử dụng cho việc tíchtài sản của mình Nhu cầu về tiền phụ thuộc nhiều yếu tố trong đó có thu nhập vàlãi suất Khi thu nhập tăng, theo lý thuyết lượng cầu tài sản, nhu cầu nắm giữ tiềncủa dân chúng tăng lên Người ta cần nhiều tiền hơn cho chi tiêu Lãi suất như đã
đề cập từ đầu là chi phí cơ hội cho việc giữ tiền Vì vậy khi lãi suất tăng người ta ít
có ý muốn nắm giữ tiền hơn mà chuyển sang mua các loại chứng khoán hoặc gửitiết kiệm để thu lợi Cầu tiền tỷ lệ nghịch với lãi suất
3 Tác động của tiết kiệm và đầu tư đối với nền kinh tế:
a Tiết kiệm:
- Tác động trực tiếp đến đầu tư:
Các tổ chức tài chính mà người tiêu dùng đầu tư như trương mục tiết kiệm sẽlần lượt cung cấp cho các ngân hàng và tổ chức tài chính nguồn vốn mới (tiền) mà
họ có thể cho vay ra cho việc mua bán như thế chấp, các khoản vay tự động và cho
vay cá nhân khác => kích thích các tổ chức tài chính phát triển và tạo ra lợi nhuận
cho họ
Đối với thị trường chứng khoán và các hàng hóa khác, các công ty, tập đoàn
sở hữu các cổ phiếu và hàng hóa sẽ có sự gia tăng mới trong dòng tiền của họ bằnghoạt động mua bán và đầu tư
- Tác động tích cực đến sự tăng trưởng của nền kinh tế:
Lợi nhuận từ việc tiết kiệm không những làm tăng trưởng các khoản đầu tư
mà còn kích thích sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế Các tập đoàn, công ty trở
Trang 8nên an toàn hơn về mặt tài chính, tạo nhiều công ăn việc làm mới, từ đó tỉ lệ thấtnghiệp cũng giảm xuống.
Sự gia tăng các khoản tiết kiệm cũng góp phần thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu.Ngược lại, việc giảm tiết kiệm có thể cho thấy tín hiệu về một nền kinh tế suy giảmnhanh chóng, từ đó kéo theo sự suy giảm trong các vấn đề khác
b Đầu tư:
- Tác động tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế:
Đối với tổng cầu: Trên thực tế, đầu tư vừa tạo ra các sản phẩm mới cho nền
kinh tế vừa tiêu thụ khối lượng lớn hàng hóa dịch vụ trong quá trình thực hiện đầu
tư
Đối với tổng cung: Đầu tư có tính chất lâu dài và nó làm cho đường tổng
cung dài hạn của nền kinh tế tăng lên
- Ảnh hưởng hai mặt tới sự ổn định nền kinh tế:
Nếu đầu tư có ảnh hưởng tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế không ănkhớp với thời gian thì nó có thể phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế Ngược lại, nếuđầu tư tốt có thể giúp cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển
- Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế:
Mối quan hệ giữ tốc độ tăng trưởng và vốn đầu tư được minh họa qua hàmHarrod- Domar:
k = i/ g
Trong đó: + k: hệ số gia tăng vốn trên sản lượng
+ i : vốn đầu tư + g: mức tăng gdpNếu k không thay đổi thì tốc độ tăng trưởng GDP hoàn toàn phụ thuộc vàovốn đầu tư
- Đầu tư tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Trang 9Một quốc gia được coi là phát triển khi cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp- dịch vụ- nông nghiệp trong đó, công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ lệ caotrong GDP của nước đó Muốn vây, phải có chính sách đầu tư thỏa đáng.
- Đầu tư góp phần nâng cao trình độ khoa học công nghệ:
Ở các nước phát triển, họ có mức đầu tư lớn, có quá trình phát triển lâu dàinên trình độ khoa học công nghệ của họ hơn hẳn các nước khác trên thế giới Việc
áp dụng các thành tựu này làm cho nền kinh tế có mức độ tăng trưởng mạnh mẽ,đời sống nhân dân được nâng cao Còn đối với các nước đang phát triển, do côngnghệ nghèo nàn lạc hậu nên sản xuất kém phát triển và bị lệ thuộc vào các nướcphát triển khác Vì vậy, cần tăng cường thu hút đầu tư từ bên ngoài (thu hút côngnghệ hiện đại phù hợp, tổ chức nghiên cứu phát minh)
=> Quá trình công nghiệp hóa thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào đầu tư phát triển khoa học công nghệ
Ngoài các tác động nói trên, đầu tư còn làm tăng ngân sách cho chính phủ, gópphần làm ổn định đất nước, mở rộng ảnh hưởng của quốc gia…
Trang 10PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Tình hình nền kinh tế Việt Nam và việc giảm lãi suất của NHNN:
a Tóm tắt bối cảnh kinh tế Việt Nam 2012
Nhìn chung là tăng trưởng kinh tế chậm lại, thất nghiệp tăng cao, sức mua hạnchế, nợ công nhiều hơn Sa sút không chỉ thể hiện ở con số định lượng như tăngtrưởng GDP giảm, doanh nghiệp phá sản, đóng cửa tăng Yếu kém còn thể hiện đặcbiệt rõ nét ở xu hướng gia tăng xu hướng các biến cố, là những tín hiệu chỉ báomức độ rủi ro hệ thống tăng lên, các loại tin đồn có tác động gây rối dư luận, làmsuy giảm mạnh lòng tin thị trường vốn đã suy yếu sau mấy năm nền kinh tế gặpkhó khăn
Sự suy giảm tốc độ tăng trưởng nền kinh tế: tăng trưởng GDP năm
2012 của Việt Nam ở mức thấp nhất trong vòng 13 năm qua, giảm còn 5.03%
Vĩ mô được cải thiện:
Tình trạng thâm hụt ngân sách và tụt giá tiền đồng cũng gần như được chếngự Dự trữ ngoại hối trong năm 2012 đã tăng lên đáng kể so vớí 2011: từ 9 tỷUSD năm 2011 lên 20 tỷ USD vào cuối năm 2012
Tình hình nợ xấu:
Các ngân hàng quá mạnh tay cho vay trong vòng hơn 1 thập kỷ, kết hợp vớilãi suất cao nhất khu vực năm 2011 khiến nợ xấu tăng cao Theo báo cáo của các tổchức tín dụng, đến ngày 31/5/2012, nợ xấu của hệ thống là 117.723 tỷ đồng, chiếm4,47% so với tổng dư nợ tín dụng Trong đó, nợ xấu của nhóm ngân hàng thươngmại nhà nước là 54,6 ngàn tỷ đồng, chiếm 3,96% dư nợ tín dụng của nhóm ngânhàng thương mại nhà nước; Nợ xấu của nhóm ngân hàng thương mại cổ phần là 41
Trang 11 Khoảng 55 nghìn doanh nghiệp giải thể.
Tỷ giá hối đoái ít thay đổi
Thị trường vàng không ổn định, tăng giảm bất thường
Lao động, việc làm tăng khoảng 3,3% so với cùng kỳ năm 2011 và đạt
72,8% kế hoạch năm 2012
Đối với Việt Nam, nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2013 là ưu tiên kiềm chếlạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì mức tăng trưởng một cách hợp lý gắn vớiđổi mới mô hình tăng trưởng và tái cơ cấu nền kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệuquả và sức cạnh tranh của nền kinh tế
b Tình hình giảm lãi suất hiện nay.
Trong bối cảnh khó khăn chung của kinh tế Việt Nam, NHNN đã có nhữngđộng thái tác động để điều chỉnh nền kinh tế theo đúng hướng, trong đó có việcgiảm lãi suất để kích thích đầu tư
Trong những tháng đầu năm 2012, mặt bằng lãi suất huy động và cho vay đãgiảm mạnh với mức giảm khoảng 3-6%/năm so với cuối năm 2011 Ngân hàng Nhànước đã thực hiện 5 lần điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành; đồng thời, quy
Trang 12định và điều chỉnh giảm lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND đối với 4 lĩnhvực ưu tiên gồm nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa,ngành công nghiệp hỗ trợ từ mức tối đa 15%/năm xuống 13%/năm áp dụng từ11/6/2012.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, cơ sở để giảm lãi suất là kinh tế vĩ mô cơ bản
ổn định, tốc độ tăng CPI tháng 5 là 0,18%, 5 tháng đầu năm là 2,7%- phù hợp vớimục tiêu đề ra của Chính phủ Thêm vào đó, tình hình thanh khoản tại các ngânhàng đang dư thừa
Ngày 25 tháng 3 năm 2013, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã quy định mứclãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại tổ chứctín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Thông tư số 08/2013/TT-NHNN.Hiện nay, lãi suất cho vay phổ biến đối với 4 lĩnh vực ưu tiên ở mức 8-11%/năm;lãi suất cho vay lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác ở mức 10-12%/năm ở khốiNHTM Nhà nước, 12-14%/năm ở khối NHTM cổ phần; trong đó, một số doanhnghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, minh bạch, phương án, dự án sản xuất,kinh doanh hiệu quả đã được các NHTM cho vay với mức lãi suất chỉ từ7,5-8%/năm
Đây là mức lãi suất tiền gửi thấp nhất kể từ tháng 8 năm 2011, sau 6 lần điềuchỉnh của Ngân hàng Nhà nước
Lãi suất huy động giảm là một tín hiệu tốt để doanh nghiệp có thể trông đợi lãisuất cho vay giảm, góp phần cải thiện phần nào khó khăn về vốn Tuy nhiên, cácdoanh nghiệp cho rằng, với sức mua kém trong giai đoạn hiện nay, dù lãi vay có hạcũng khó giải quyết vấn đề Lãi suất cho vay chỉ nên duy trì ở mức 10% đến 12%,nhưng mức tốt nhất nên dưới 10% Đó cũng là mục tiêu của NHNN, tạo cơ hội chocác doanh nghiệp Việt Nam vay vốn để khôi phục sản xuất cũng như vực dậy sức