1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH-KĨ THUẬT XUNG SỐ

71 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 8,21 MB

Nội dung

1 ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG PT – TH I BÀI GIẢNG MÔN: KĨ THUẬT XUNG SỐ Giảng viên: Trần Văn Hội Khoa Kỹ thuật Điện tử PT-TH Email: tranvanhoi@vov.org.vn 2 CHƢƠNG I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT XUNG BÀI 1: TÍN HIỆU XUNG I. Khái niệm tín hiệu xung • Xung điện là những dòng họăc áp chỉ tồn tại trong 1 khoảng thời gian ngắn có thể so sánh được với thời gian của quá trình quá độ trong mạch điện mà nó tác động. • Xung: là 1 đại lượng vật lý có thời gian tồn tại rất nhỏ so với toàn bộ thời gian ma nó tác động. • Mốc so sánh: là thời gian quá độ - khoảng thời gian mà hệ thống vật lý chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác 3 II. Phân loại tín hiệu xung. Xung vuông Xung nhọn Xung răng cưa Xung hình thang Xung hàm mũ Xung tam giác BÀI 1: TÍN HIỆU XUNG 4 III. Các tham số của tín hiệu xung.  Dãy xung  Độ rộng xung : thời gian tồn tại xung.(s)  Khoảng cách xung : K/c giữa 2 xung liên tiếp.  Chu kì xung: Tx.  Tần số số xung trên 1 giây.  Độ dày: Qx > 0.5 - Xung rộng Qx < 0.5 - Xung hẹp.  Độ rỗng(xốp): Tx Um 5 Tham số dạng xung  :Độ rộng sườn trước.  :Độ rộng sườn sau.  Um :Biêm độ lớn nhất của xung.  :Độ sụt đỉnh tuyệt đối.  : Độ sụt đỉnh tương đối.  Thực tế chọn hệ số <1. = 0.1, 0.05, 0.01 Thường chọn = 0.05 6 Bài 2: Phương pháp phân tích tín hiệu xung • Phương pháp xếp chồng: Đầu vào: S1(t), đầu ra S2(t). • Toán tử laplace. Mỗi f(t) đều có ảnh F(p). Mạch tuyến tính 7 I. Các dạng tín hiệu xung đơn giản.  Dạng đột biến: U(t) =E.1(t) = E t t0 0 t < t0 Với 1t0 =1(t-t0) = 1 t t0 0 t < t0  Dạng tuyến tính: K = const = t to t< to 8 Các dạng tín hiệu xung đơn giản.(tiếp)  Dạng hàm mũ. t to t < to Kết luận: Tín hiệu xung rất đa dạng song tất cả đều được coi là tổng hợp của 3 dạng tín hiệu nói trên. 9 Ví dụ Ta có U(t) = U’(t) + U’’(t) Cho t1 =0, t2 = T U’(t) = E.1(t) . U’’(t) =-E.1(t-Tx) U(t) = E[1(t) -1(t-Tx) ] 10 Ví dụ U(t) = U1(t)+U2(t)+U3(t)+U4(t) [...]... thay đổi nhanh,t/h xung ra giống xung vào nhưng bị méo ở sườn trước Đây là trường hợp RC giống các thành phần kí sinh của nguồn t/h với R nhỏ,C = Cra của nguồn 18 Quá trình quá độ chậm Uc(t) Uo t Ur(t) S1 t S2 19 IV Mạch phân áp xung • KN:là mạch 4 cực có nhiệm vụ trích 1 phần tín hiệu từ nguồn đua tới tải để p/hợp về mặt biên độ Y/c: không gây méo tín hiệu->hệ số truyền đạt là 1 hằng số , ko fụ thuộc... chậm tốc độ của khoá Do đó phải hạn chế chúng 27 CHƢƠNG 2: MẠCH BIẾN ĐỔI XUNG 28 CHƢƠNG 2: MẠCH BIẾN ĐỔI XUNG BÀI 1: MẠCH VI PHÂN I Khái niệm: - Mạch vi phân:là mạch 4 cực mà t/h ra tỉ lệ với vi phân của t/h vào Trường hợp t/h vào ra là U thì có mạch vi phân điện áp S1(t) II Ứng dụng: - Tạo xung nhọn từ xung vuông - Tạo xung vuông từ xung hình thang - Thực hiện phép tính vi phân trong MTTT d/dt S2(t) 29... hiệu Hằng số t/g của mạch • Ur: q lớn, Ur->U1 q giảm thì biên độ Ur giảm q=1 thì Ur =o.37E Ur là xung nhọn • Uc:khi q nhỏ, Uc->U1 q tăng, tốc độ Uc giảm nhanh khi q =100 -> Uc có diểm uốn 14 III Phản ứng của mạch RC đối với dãy xung vuông • T/h q/t quá độ sớm k thúc: Cho: Do đó: 15 Quá trình quá độ sớm kết thúc • Khi Các thành phần Ura b/đ chậm,dạng xung gần giống dạng xung vào->độ sụt đỉnh xung Độ sụt... sụt đỉnh xung Độ sụt đỉnh xung tương đối Mạch RC làm mạch phân cách ,truyền t/h xung • Khi Ut/h biến đổi nhanh, t/h ra biến thành 2 xung nhọn + và - tại t1 v t2 Sử dụng mạch RC làm mạch vi phân 16 Tín hiệu ra trên tụ • Cho 17 Tín hiệu ra trên tụ • Khi: các thành phần U thay đổi chậm,t/h ra có dạng tam giác và sườn trước gần như đường thẳng.Trong khoang t/g t1-t2 ta có Đây là trường hợp dùng mạch RC làm... điện Thường chọn Hằng số thời gian:đặc trưng cho quán tính của mạch, chỉ phụ thuộc tham số mạch điện mà ko phụ thuộc tín hiệu vào 11 II Phản ứng của mạch RC,RL • Tín hiệu đột biến • Mạch RL • Định luật đóng mạch 2:Ko bao giờ có đột biến dòng trên cuộn cảm 12 II Phản ứng của mạch RC,RL • Tín hiệu tuyến tính NX: Nếu thay RC bằng RL: 13 II.Phản ứng của mạch RC,RL • Tín hiệu hàm mũ Hằng số thời gian của nguồn... phân Điều kiện: Giả sử: Ur U1 E Lý tưởng Đ/k mạch RC là mạch VP là: Ur=ibbh Ở chế độ khóa :Yêu cầu T thông ở chế độ bão hoà với dòng điện lớn vì: Để có dòng lớn Khả năng chống nhiễu cao 24 Ic =Icbh = Ec/Rc Quá trình quá độ của khoá T Udk ib ic t1 E1 Ibo Ib1 t3 E2 Tiêu tán tắt Trễ Icbh ico Uc E Ibo Ibbh t4 ts2 ts1 t3 t4 Ec t2 Ucbh 25 t5 Nguyên lý • Trong khoảng: Udk= E2 T tắt, . tín hiệu xung. Xung vuông Xung nhọn Xung răng cưa Xung hình thang Xung hàm mũ Xung tam giác BÀI 1: TÍN HIỆU XUNG 4 III. Các tham số của tín hiệu xung.  Dãy xung  Độ rộng xung :. gian tồn tại xung. (s)  Khoảng cách xung : K/c giữa 2 xung liên tiếp.  Chu kì xung: Tx.  Tần số số xung trên 1 giây.  Độ dày: Qx > 0.5 - Xung rộng Qx < 0.5 - Xung hẹp. . TRƢỜNG CAO ĐẲNG PT – TH I BÀI GIẢNG MÔN: KĨ THUẬT XUNG SỐ Giảng viên: Trần Văn Hội Khoa Kỹ thuật Điện tử PT-TH Email: tranvanhoi@vov.org.vn 2 CHƢƠNG I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT XUNG

Ngày đăng: 03/05/2015, 17:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w