Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 255 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
255
Dung lượng
3,12 MB
Nội dung
ÙY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN - TỰ ĐỘNG HĨA ĐỒ ÁN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO DẪY A TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giáo viên hướng dẫn : Ths Trần Minh Hiếu Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Hùng MSSV:1930030015 Phạm Minh Hiếu Lê Trường Anh Lớp: 19CDDT01 Khóa: 12 MSSV:1930030023 MSSV:1930030024 Thành phố Hồ Chí Minh - 12/2020 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Khoa Điện – Tự động hóa Ngành CNKT Điện, Điện tử Lớp: 19CDDT01 Họ tên SV: Huỳnh Văn Hùng Phạm Minh Hiếu Lê Trường Anh MSSV:1930030023 MSSV:1930030015 MSSV:1930030024 Đề tài: Thiết Kế cung cấp điện cho dãy A trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật TP HCM Nhiệm vụ: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Tính tốn phụ tải điện Chương 3: Vạch phương án cung cấp điện Chương 4: Thiết kế chiếu sáng Chương 5: tính chọn khí cụ bảo vệ, dây/cáp điện Chương 6: Máy biến áp Chương 7: Tổng kết Ngày giao nhiệm vụ Đồ Án:………… Ngày hoàn thành nhiệm vụ:………… Họ tên người hướng dẫn; Ths Trần Minh Hiếu Nội dung yêu cầu Đồ án thông qua Bộ mơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày……tháng… năm… Giảng viên hướng dẫn NHẬN XÉT ( Giảng viên hướng dẫn ) NHẬN XÉT ( Giảng viên hướng dẫn ) LỜI CAM ĐOAN Nhóm em xin cam đoan đồ án “thiết kế hệ thống cung cấp điện cho dãy A trường Cao Đẳng Kinh Tế-Kỹ thuât TP HCM ” cơng trình nghiên cứu nhóm Những phần sử dụng tài liệu tham khảo đồ án nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày đồ án hồn tồn trung thực, sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu kỷ luật mơn nhà trường đề Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20…… (Ký ghi họ tên) LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn môn cung cấp điện trường Cao Đẳng Kinh Tế -Kỹ Thuật TP HCM tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đồ án tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Minh Hiếu tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực đồ án vừa qua Em xin chân thành cảm ơn tất Thầy, Cơ Trường tận tình giảng dạy, trang bị cho em kiến thức cần thiết, quý báu để giúp em thực đồ án Mặc dù em có cố gắng, với trình độ cịn hạn chế, q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em hi vọng nhận ý kiến nhận xét, góp ý Thầy giáo, Cô giáo vấn đề triển khai đồ án MỤC LỤC Lời mở đầu PHẦN MỞ ĐẦU 10 lý chọn đề tài 10 Giới thiệu tài 10 2.1 Nhiệm vụ đề tài 10 2.2 Mục tiêu đề tài 10 Giới hạn đề tài 10 Phương pháp nghiên cứu 10 phạm vi ứng dụng 10 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 12 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 Tổng quan hệ thống cung cấp điện .12 1.1 hệ thống cung cấp điện gì? .12 1.2 Đặc điểm trình sản xuất phân phối điện 13 1.3 Các yêu cầu hệ thống cung cấp điện .14 Độ tin cậy cấp điện 14 Các tiêu chuẩn áp dụng 15 2.1.A Quy định chung 15 2.1.B Quy định kỹ thuật 19 Các hệ số .21 3.1 Hệ số sử dụng ksd .21 3.2 Hệ số đóng điện kd 22 3.3 Hệ số phụ tải kpt 22 3.4 Hệ số đồng thời kđt 22 3.5 Hệ số phân tán kpt .23 3.6 Hệ số góp phần Ci 23 Các phương pháp xác định cơng suất tính tốn .24 4.1 Xác định phụ tải tính tốn theo Pđ knc 24 4.2 Xác định phụ tải tính tốn theo hệ số cực đại kmax Ptb 24 4.3 Xác định phụ tải theo xuất tiêu hao điện cho đơn vị sản phẩm 24 4.4 Phương pháp cơng suất tính theo suất phụ tải đơn vị diện tích sản xuất25 4.5 xác định phụ tải tính tốn theo hệ số đồng thời kđt .25 4.6 Xác định phụ tải đỉnh nhọn Pđnh 25 Các phương pháp thiết kế chiếu sáng 26 5.1 Khái niệm 26 5.1.1 Bức xạ 27 5.1.2 Ánh sáng .27 5.1.3 Các đại lượng 28 5.1.4 Loại đèn 32 Phương pháp lựa chọn thiết bị đóng cắt / bảo vệ 34 6.1 Cấu tạo .34 6.2 Phân loại CB 35 6.3 Chức CB .36 6.4 Thông số CB .36 6.5 Đặc tính ngắt dịng .37 6.6 Phân phối bảo vệ .39 6.7 Điều kiện lựa chọn CB 39 6.8 Lựa chọn cầu chì .40 Phương pháp lựa chọn dây dẫn .41 7.1 Chọn tiết diện dây mật độ kinh tế đòng diện Jkt (A/mm2) 41 7.2 Chọn tiết điện dày dản theo tôn thất điện áp cho phép ∆ Ucp 42 7.3 Chọn tiết diện dẫn theo dịng điện phát nóng lâu dài cho phép (Icp) 43 7.4 Các điều kiện kiểm tra .44 7.5 Chọn tiết diện dây dẫn phải ý đến độ bền khí tổn thất cơng suất vầng quang 45 phương pháp lựa chọn máy biến áp 46 8.1 Khái niệm phân loại 46 8.2 Chọn vị trị trạm biến áp .47 8.3 Chọn số lượng chủng loại máy biến áp 47 8.4 Xác định công suất máy biến áp 48 8.5 Phương pháp công suất đẳng trị 48 Phương pháp bù hệ số công suất .51 9.1 Khái niệm 51 9.1.1 Định nghĩa cosφ 51 9.1.2 Hệ số công suất tức thời .51 9.1.3 Hệ số cơng suất trung bình 51 9.2 Các tính chất cosφ 52 9.2.1 Tính tỷ lệ nghịch cosφ theo công suất phản kháng 52 9.3 Phương pháp bù 53 9.3.1 Bù tự nhiên 53 9.3.2 Bù nhân tạo 53 9.4 Phân phối dung lượng bù 53 9.4.1 Tụ bù hạ áp 53 9.5 Phân phối tối ưu dung lượng bù 55 9.5.1 Mạng hình tia .55 9.5.2 Mạng phân nhánh .55 CHƯƠNG 56 TÍNH TỐN PHỤ TẢI ĐIỆN 56 Số liệu ban đầu cơng trình 56 1.1 Đặc điểm phụ tải .56 1.2 Sơ đồ mặt dãy A 56 Thơng số cơng trình: .62 2.3 Thiết bị phân nhóm 62 2.3.1 Phòng A01 văn phòng khoa 62 2.3.3 phòng A03 phòng lý thuyết 63 2.3.4 phòng A04 phòng lý thuyết 64 2.3.5 Phòng A05 phòng lý thuyết 64 2.3.6 Phòng A06 phòng lý thuyết 65 I tt 17 ocam K Icp ≥ K= K1 X K2 X K3 K1 = (trang 443 ốp trần theo Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện tiêu chuẩn IEC Phan Thị Thanh Bình) K2 = 0,72 (trang 443 hàng đơn nằm dọc theo Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện tiêu chuẩn IEC Phan Thị Thanh Bình) K3 = 0,87 (trang 445 cách điện PVC 400C cách điện theo Hướng dẫn thiết kế lắp đặt đặt điện Phan Thị Thanh Bình) Icp ≥ I tt 17 ocam 18,18 ≥ = 29,02A X 0,72 X 0,87 K Chọn dây có dịng 36A, tiết diện 2,5 mm2, lõi đồng cách điện PVC CADIVI chế tạo Dòng đèn (18 bộ) Ittđen = P18 den 18 X 36 = = 3,5A U X Cosφ 220 X 0,85 Hệ số đồng thời lấy Ks = (bảng 1.6 trang 18 TKCCĐ Phan Thị Thanh Bình) Ittdayđen = Itt X Ks= 3,5 X = 3,5A Chọn CB loại C hãng Schneider Itt(A) 3,5 Chọn dây dẫn cho đèn MCB(Schneider) I(A) Số hiệu EZ9F34206 Icp ≥ Số cực Dòng cắt(kA) 4,5 I tt 18 den K K= K1 X K2 X K3 K1 = (trang 443 ốp trần theo Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện tiêu chuẩn IEC Phan Thị Thanh Bình) 234 K2 = 0,72 (trang 443 hàng đơn nằm dọc theo Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện tiêu chuẩn IEC Phan Thị Thanh Bình) K3 = 0,87 (trang 445 cách điện PVC 400C cách điện theo Hướng dẫn thiết kế lắp đặt đặt điện Phan Thị Thanh Bình) I tt 18 den 3,5 ≥ = 5,6A X 0,72 X 0,87 K Icp ≥ Chọn dây có dịng 18A, tiết diện mm2, lõi đồng cách điện PVC CADIVI chế tạo Chọn CB bảo vệ tổng phòng A36 Itt = Kđt X (Ittocam+ +Imaylanh+ Ittđen) = 0,9 X (18,18 + 8,02 + 3,5) = 26,73A Chọn CB loại C hãng Schneider Itt(A) MCB(Schneider) I(A) 32 28,8 Số hiệu EZ9F34232 Số cực Dòng cắt(kA) 4,5 Chọn dây dẫn cho CB tổng Icp ≥ I tt K K= K1 X K2 X K3 K1 = 0,95 (trang 443 treo trần theo Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện tiêu chuẩn IEC Phan Thị Thanh Bình) K2 = 0,77 (trang 443 hàng đơn nằm dọc theo Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện tiêu chuẩn IEC Phan Thị Thanh Bình) K3 = 0,87 (trang 445 cách điện PVC 400C cách điện theo Hướng dẫn thiết kế lắp đặt đặt điện Phan Thị Thanh Bình) Icp ≥ I tt 27,8 ≥ = 43,7A 0,95 X 0,77 X 0,87 K Chọn dây có dòng 47A, tiết diện mm2, lõi đồng cách điện PVC CADIVI chế tạo 235 Chọn CB tổng tầng Itt = Kđt x ( ItổngA01 + ItổngA02 + ItổngA03 + ItổngA04 + ItổngA05 + ItổngA06 ) = 0.7 x ( 28.8+28.8+28.8+28.8+28.8+28.8 ) = 120.96A Chọn MCCB Schnieder Itt(A) 68,2 MCB(Schneider) I(A) 100 Số hiệu EZC250N3100 Số cực Dòng cắt(kA) 25 Chương MÁY BIẾN ÁP Chọn số lượng công suất máy biến áp Vốn đầu tư trạm biến áp chiếm phần quan trọng tổng số vốn đầu tư hệ thống điện Vì việc chọn vị trí, số lượng công suất định mức máy biến áp việc làm quan trọng Để chọn trạm biến áp cần đưa số phương án có xét đến ràng buộc cụ thể tiến hành tính toán so sánh điều kiện kinh tế, kỹ thuật để chọn phương án tối ưu Xác định vị trí máy biến áp Để xác định vị trí hợp lý trạm biến áp cần xem xét yêu cầu sau: Gần tâm phụ tải Thuận tiện cho tuyến dây vào/ Thuận lợi q trình lắp đặt, thi cơng xây dựng Đặt nơi người qua lại, thơng thống Phòng cháy nổ, ẩm ướt, bụi bặm nơi có địa chất tốt An tồn cho người thiết bị Trong thực tế, việc đặt trạm biến áp phù hợp tất yêu cầu khó khăn Do tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể thực tế mà đặt trạm cho hợp lý 236 Căn vào yêu cầu dựa vào sơ đồ vị trí dãy nhà A Ta chọn vị trí lắp đặt trạm biến áp sau: Trạm biến áp đặt cách dãy nhà A 10m, gần lưới điện quốc gia chọn số lượng chủng loại Chọn số lượng máy biến áp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Yêu cầu liên tục cung cấp điện hộ phụ tải Yêu cầu lựa chọn dung lượng máy biến áp Yêu cầu vận hành kinh tế trạm biến áp + Đối với hộ phụ tải loại 1: thường chọn máy biến áp trở lên + Đối với hộ phụ tải loại 2: số lượng máy biến áp chọn tuỳ thuộc vào việc so sánh hiệu kinh tế- kỹ thuật Do trường học thuộc hộ phụ tải loại nên nhóm em chọn máy biến áp xác định dung lượng máy biến áp Chọn theo điều kiện nhà trường Bình thường cps xét đến tải cho phép, mức độ tải phải tính tốn sap cho hao mòn cách điện khoảng thời gian xem xét không vượt định mức tương ứng với nhiệt độ cuộn dây 980C Kiểm tra theo điều kiện tải cố với thời gian hạn chế để không gián đoạn cấp điện ta chọn MBA hãng THIBIDI có thơng số sau: 237 Ta có: SttdayA = 423,5 KVA dựa vào : SttdayA ta chọn máy biến áp: MÁY BIẾN ÁP BA PHA - Dung lượng (KVA) 500 - Tiêu hao không tải Po(W) 787 o - Tiêu hao ngắn mạch 75 C (W) 5570 - Điện áp ngắn mạch Un(%) 4÷6 - Tổng trọng lượng (kg.s) 2310 - Khối lượng dầu (kg) 480 - Kích thước máy (mm): cao, dài, rộng 1650,1420,1110 - Tần số (Hz) 50 Sản phẩm máy biến áp pha THIBIDI thiết cận với tiêu chuẩn quốc tế, kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn IEC – 60076 238 CHƯƠNG TÍNH CHỌN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG Xác định vị trí đặt tủ bù CSPK - Có lợi mặt giảm tổn thất điện áp , điện cho đối tượng dùng điện đặt phân tán tụ bù cho động điện Tuy nhiên , đặt phân tán q khơng có lợi vốn đầu tư , quản lí vận hành Vì , đặt tụ bù tập trung hay phân tán , phân tán đến mức tuỳ thuộc vào cấu trúc hệ thống cấp điện đối tượng - Với trạm bơm : máy bơm đặt cạnh gần trạm biến áp , nên tốt đặt tập trung tủ tụ bù , cạnh tủ phân phối trạm bơm Với xưởng khí : có nhà xưởng , tụ đặt tập trung cạnh tủ phân phối Với xí nghiệp cỡ nhỏ : đặt tập trung tụ hạ áp trạm biến áp , đặt phân tán phân xưởng Ngoài phân xưởng , cịn có động đặc biệt , công suất lớn , đặt độc lập , nên đặt riêng tụ bù 239 - Với xí nghiệp cỡ lớn : sơ tính bù cho xí nghiệp , cách đặt tụ hạ áp trạm biến áp phân xưởng Nếu có đầy đủ số liệu cấu trúc hệ thống cấp điện phụ tải phân xưởng , phải thực đặt tụ bù cho phân xưởng , đạt hiệu cao việc đặt bù - Khi giá tiền 1kVAr thiết bị bù cao , hạ áp chênh lệch nhiều , so sánh , đề phương án đặt thiết bị bù riêng cho phía cao , hạ áp đặt bù đồng thời hai phía Vị trí đặt tụ bù Theo cách: - Đặt tập chung điện áp thấp máy biến áp, phương pháp có ưu điểm: Giảm tổn thất qua máy biến áp thích hợp dung lượng bù lớn và đễ thực việc điều chỉnh dung lượng bù để ổn định điện áp Nhược điểm: Không giảm tổn thất mạng điện xí nghiệp - Đặt thành nhóm tủ phân phối động lực Ưu điểm: Hiệu suất sử dụng cao, giảm tổn thất mạng điện áp cao mạng điện áp thấp Nhược điểm: Khó theo dõi vận hành thực tự động hóa điều chỉnh dung lượng bù - Đặt phân tán đến thiết bị điện: Ưu điểm: Có lợi nhiều giảm tổn thất điện Nhược điểm: Khi thiết bị nghỉ làm việc tụ nghỉ theo hiệu khơng cao, khó quản lý Tính chọn dung lượng bù CSPK Dung lượng băng tụ lựa chọn theo tải trọng quy nạp Với tụ HT dung lượng lựa chọn sau: Khơng lựa chọn dung lượng thấp tính kinh tế sản xuất Khi tụ điện được kết nối trực tiếp với động cơ phải đảm bảo rằng giá trị băng tụ khơng vượt q 90% dịng khơng tải động cơ để tránh tự thích của động Động cơ cho cân hoặc các động cơ quay bằng tải cơ khí và động có hệ thống phanh điện, khơng được bù tụ trực tiếp trên thiết bị đầu cuối động Bù trực tiếp qua máy biến áp không vượt 09% công suất KVA không tải của động 240 Công suất phản kháng cần bù Qb = P ( tgφ1 – tgφ2 ) Để chọn tụ bù cho tải ta cần biết cơng suất (P) tải hệ số cơng suất (Cosφ) tải : Ta có cơng suất tải Ptổng= 342810W=342.81kW Hệ số công suất tải Cosφ1= 0.8 ( giáo trình TKCCĐ - Ngơ Hồng Quang tr270) Hệ số công suất sau bù Cosφ2= 0.9 ( Tiêu chuẩn Quốc gia) Công suất phản kháng cần bù Qb = Ptổng (tgφ1 – tgφ2 ) = 342.81*(0.75-0.4) = 119.98kVAr Từ công suất cần bù ta chọn tụ bù 25kVAr Để bù đủ cho tải ta cần bù tụ 25kVAr tổng công suất phản kháng 5*25=125(KVAr) Sơ đồ nguyên lý tụ bù 241 CHƯƠNG NỐI ĐẤT AN TỒN 242 Mục đích nối đất an tồn Mục đích nối đất để đảm bảo an toàn cho người lúc chạm vào phận có mang điện áp Khi cách điện bị hư hỏng phần kim loại thiết bị điện hay máy móc khác thường trước khơng có điện, mang hồn tồn điện áp làm việc Khi chạm vào chúng, người bị tổn thương dòng điện chúng gây nên Nối đất để giảm điện áp đất phận kim loại thiết bị điện đến trị số an toàn người Những phận bình thường khơng mang điện áp cách điện bị chọc thủng nên có điện áp xuất chúng Như nối đất chủ định nối điện phận thiết bị điện với hệ thống nối đất… Hệ thống nối đất bao gồm nối đất bà dây dẫn để nối đất Ngoài nối đất để đảm bảo an tồn cho người cịn có loại nối đất với mục đích xác định chế độ làm việc thiết bị điện Loại nối đất gọi nối đất làm việc Ví dụ nối đất trung tính máy biến áp, máy phát điện, nối đất chống sét để bảo bề chống điện áp, nối đất thu lôi để bảo vệ chống sét đánh trực tiếp Thường việc nối đất có cơng dụng khác kể người ta nối chúng lại thành hệ thống nối đất(trừ cột thu lôi đứng riêng) Nối đất riêng cho thiết bị không hợp lý nguy hiểm chạm đất hai điểm tạo nên hiệu nguy hiểm phần nối đất thiết bị, trường hợp hay có dịng điện bé xuất hiện, trị số dịng điện không đủ bảo vệ chạm đất làm việc Khi hệ thống nối đất có chạm đất hai điểm biến thành ngắn mạch hai pha đưa đến tự động cắt chỗ bị hư hỏng Yêu cầu hệ thống nối đất an toàn 243 Điện trở nối đất an tồn hệ thống khơng lớn trị số nối đất tiêu chuẩn quy định quy phạm cụ thể: Đối với thiết bị điện áp > 1000V có dịng chạm đất lớn (>500A) thiết bị điện mạng điện có điện áp từ 110kV trở lên điện trở nối đất tiêu chuẩn: Rđ ≤ 0,5Ω Với mạng có dịng chạm đất lớn này, có chạm đất (chạm vỏ) điện áp vỏ thiết bị so với đất (đã thoả mãn điều kiện Rđ ≤ 0,5Ω) đạt trị số lớn (hàng trăm chí hàng ngàn vơn) có cân điện áp tiếp xúc khơng vượt 250300V Rõ ràng điện áp nguy hiểm cho người với cấp điện áp có chạm đất, chạm vỏ rơle bảo vệ tác động cắt nhanh phần cố Mặt khác, với cấp điện áp không cho phép người tiếp xúc trực tiếp (khi khơng có thiết bị bảo vệ) với thiết bị chưa cắt điện nên xác suất người bị điện giật bé Trong mạng điện có dịng chạm đất lớn, bắt buộc phải có nối đất nhân tạo trường hợp không phụ thuộc vào điện trở nối đất tự nhiên Ngay điện trở nối đất tự nhiên thoả mãn yêu cầu (Rđ ≤ 0,5Ω) phải thực nối đất nhân tạo trị số điện trở nhân tạo không lớn 1Ω (Rnt≤ 1Ω ) Đối với thiết bị điện có điện áp >1000V có dịng chạm đất bé (1000V: Rd ≤ 250V Id ( phải thoả mãn :Rđ ≤ 10Ω ) * Khi hệ thống nối đất dùng cho thiết bị có điện áp 1000V) 125V (khi điện áp 1000V có dịng chạm đất bé thiết bị có điện áp < 1000V có trung tính cách điện nên sử dụng nối đất tự nhiên có sẵn Nếu trị số điện trở nối đất tự nhiên nhỏ trị số điện trở nối đất tiêu chuẩn mà qui phạm qui định cho phép khơng cần phải thực hiên nối đất nhân tạo Chú ý trường hợp có nhiều thiết bị điện có điện áp khác nên thực nối đất chung Trị số điện trở nối đất chung cần phải thỏa mãn yêu cầu hệ thống nối đất đòi hỏi điện trở nối đất có giá trị nhỏ Đối với đường dây tải điện không: Với đường dây tải điện không ta phân biệt trường hợp sau: * Khi điện áp mạng điện U≥ 110KV Trong trường hợp nối đất cột điện để chống sét qui phạm không yêu cầu nối đất bảo vệ cột điện mạng có dịng chạm đất lớn vì: - Trong mạng điện (có U≥110KV) có chạm đất rơle bảo vệ tác động cắt nhanh cố với thời gian từ 0.12-0,8 sec nên xác suất người bị điện giật điện áp tiếp xúc bé - Vì dịng điện chạm đất mạng lớn nên điện áp xuất hệ thống cột nối đất lớn, việc thực nối đất cho cột điện phức tạp tốn Ví dụ: Với dịng điện chạm đất từ 1,5-2KA giả sử điện trở nối đất an tồn cột 10 Ω điện áp hệ thống nối đất cột có trị số là: U = Iđ Rđ = 15-20KV * Với mạng điện có dịng chạm đất bé (mạng 3-35KV có trung tính cách điện) Trong mạng dịng chạm đất có trị số bé (thường từ 10-30A) nên điện áp hệ thống nối đất cột có trị số bé bảo đảm an toàn cho người cách nối đất cột điện (ví dụ: điện trở nối đất cột điện 10 Ω điện áp xuất hệ thống nối đất khoảng 100-300V ) Như nối đất cột điện mạng có dịng chạm đất bé vừa chống sét, vừa bảo vệ an toàn qui định sau: Phải thực nối đất cột đường dây 35KV Với đường dây từ 3-22KV cho phép nối đất cột vùng có dân cư nối đất cột thiết bị chống sét hay thiết bị thao tác đo lường Điện trở nối đất cột điện qui định bảng 4-2 * Trong mạng điện, điện áp < 1000V có trung tính cách điện, cột thép bê tơng cốt thép phải có điện trở nối đất khơng q 50 Ω Tính tốn điện trở nối đất Các bước tính tốn hệ thống nối đất tính sau: Xác định điện trở nối đất yêu cầu Rđ 245 Xác định điện trở nối đất nhân tạo Nếu có sử dụng điện trở nối đất tự nhiên với trị số Rtn điện trở nối đất nhân tạo cần thiết là: Rnt = Rd Rtn R tn − R d Xác định điện trở suất tính tốn đất: Ở cần ý cọc chơn thẳng đứng nối ngang có độ chơn sâu khác nên chúng có điện trở suất tính khác Cụ thể: + Với cọc ρttc = Kmc.ρ + Với nối ngang: ρttn = Kmn.ρ Trong đó: - Kmc: hệ số mùa cọc - Kmn: hệ số mùa ngang Theo địa hình thực tế mà bố trí hệ thống nối đất mà từ xác định gần số lượng cọc ban đầu chiều dài tổng nối ngang (nbdvà ln) Ở cần lưu ý khoảng cách cọc không bé chiều dài cọc ( a ≥1) l Cũng theo điều kiện yêu cầu thực tế mà chọn cách lắp đặt, kích thước, hình dạng vật nối đất từ xác định điện trở nối đất cọc (R1c) theo công thức biết Xác định số lượng cọc cần dùng: nsb = Rlc R nt U Trong đó: µc: hệ số sử dụng cọc phụ thuộc vào số lượng cọc ban đầu (nbđ) tỉ số a/l Rnt: điện trở suất nhân tạo yêu cầu tính đến điện trở nối đất tự nhiên (nếu có) 246 Nếu khơng có sử dụng nối đất tự nhiên Rnt trị số nối đất tiêu chuẩn yêu cầu: Rnt = Rđ Xác định điện trở nối đất ngang nối đất cọc theo cơng thức biết có tính đến hệ số sử dụng ngang: R2 n nn ttn nt ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ = π ⋅ρµ Trong đó: µn: hệ số sử dụng ngang phụ thuộc vào nbđ a/l ln: tổng chiều dài ngang nối cọc ta coi ngang Xác định trị số điện trở nối đất yêu cầu cọc có xét đến điện trở nối đất ngang: nt n nt n c R R R RR 247 − ⋅ = Chú ý có bất đẳng thức: Rd ≤ Rnt < Rc Xác định xác số cọc cần dùng: , cc c 1c R nR ⋅µ = Trong đó: µc: hệ số sử dụng cọc biết số cọc sơ nsb Lưu ý số cọc dùng nối đất không nhỏ Phương pháp tính tốn hệ thống nối đất phương pháp tính tốn dựa theo điện trở nối đất tiêu chuẩn (Rđ) với giả thiết đất có điện trở suất khơng đổi ρ nên có sai số định thực tế điện trở suất đất thay đổi theo thay đổi độ sâu Vì ngồi phương pháp coi điện trở suất đất số khơng đổi cịn có phương pháp tính tốn nối đất xác hơn, có tính đến thay đổi điện trở suất đất phụ thuộc vào độ sâu đất Mặt khác, nhằm mục đích tiết kiệm giảm bớt phức tạp tốn xây dựng hệ thống nối đất cho thiết bị có dịng chạm đất lớn Hiện nay, số trường hợp người ta tính tốn hệ thống nối đất theo trị số điện áp tiếp xúc cho phép mà theo trị số điện trở nối đất tiêu chuẩn trình bày 248 ... Nhiệm vụ đề tài Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho dãy A trường Cao Đẳng kinh tế kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Thiết kết hệ thống chiếu sáng cho tầng, hành lang phòng học phù hợp cho việc.. .Thành phố Hồ Chí Minh - 12/2020 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGH? ?A VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Khoa Điện. .. chọn CB, dây dẫn thiết bị phù hợp 2.2 Mục tiêu đề tài Thiết kế cung cấp điện cho dãy A trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuất TP HCM Giới hạn đề tài Đề tài tập trung vào tính chọn thiết bị đóng cắt,