1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Cầu An Phát

99 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 796,5 KB

Nội dung

Kế toán xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại...28 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TN

Trang 1

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CẦU AN PHÁT 4

1.1 Khái quát chung về công ty TNHH Cầu An Phát 1.1.1 Giới thiệu chung về công ty 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy 1.2.2 Chức năng của từng bộ phận 1.3 Tổ chức công tác kế toán tại công ty 1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 1.3.2 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty 1.3.2.1 Chế độ kế toán áp dụng 1.3.2.2 Hình thức ghi sổ kế toán áp dụng CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH CẦU AN PHÁT 2.1 Khái quát chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 2.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Thương mại công nghệ quốc tế VN 4

2.1.1.1 Khái niệm bán hàng 4

2.1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ của bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 4

2.1.1.3 Yêu cầu quản lý bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 5

2.1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 5

2.1.2 Các phương thức bán hàng trong công ty 6

2.1.3 Các phương thức thanh toán trong công ty 7

Trang 2

2.2 Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Cầu An Phát

2.2.1 Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu 8

2.2.1.1 Kế toán doanh thu 8

a) Điều kiện ghi nhận doanh thu 8

b) Nguyên tắc kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 8

2.2.1.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 11

a) Kế toán chiết khấu thương mại 11

b) Kế toán giảm giá hàng bán 12

c) Kế toán doanh thu hàng bán bị trả lại 12

2.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán 17

2.2.3 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 20

2.2.3.1 Kế toán chi phí bán hàng 21

2.2.3.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 24

2.2.4 Kế toán chi phí tài chính và doanh thu hoạt động tài chính 27

2.2.4.1 Kế toán chi phí hoạt động tài chính 27

2.2.4.2 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 27

2.2.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại 28

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH CẦU AN PHÁT 3.1 Đánh giá chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Thương mại công nghệ quốc tế VN 80

3.1.1 Những ưu điểm trong kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Thương mại công nghệ quốc tế VN 81

3.1.2 Những hạn chế tồn tại trong kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Thương mại công nghệ quốc tế VN 81

3.2 Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại công nghệ quốc tế VN 83

Trang 3

KẾT LUẬN 97

Trang 5

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Trang

Sơ đồ 1.1 Kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 11

Sơ đồ 1.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 16

Sơ đồ

1.3

Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai

Sơ đồ 1.4 Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ 20

Sơ đồ 1.6 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 25

Sơ đồ 1.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 31

Sơ đồ 2.3 Trình tự ghi sổ kế toán trên máy vi tính 40

DANH M C B NG BI U ỤC LỤC ẢNG BIỂU ỂU

Trang

Trang 6

Biểu 2.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty năm 2011-2012 41Biểu

2.3

Tình hình doanh thu, lợi nhuận chưa phân phối của công ty

Biểu 2.19 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 77Biểu 3.1 Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty năm 2011-2012 80

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện để xã hội loài người tồn tại và phát triển.Cùng với xã hội, các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng mởrộng và phát triển không ngừng Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, Nhà nước giaoquyền tự chủ về tài chính, quyền tổ chức sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp, lãidoanh nghiệp được hưởng, lỗ doanh nghiệp phải chịu, doanh nghiệp phải tôn trọng và thựchiện tốt nguyên tắc tự hạch toán kinh doanh “lấy thu bù chi và có lãi hợp lý” Nói cách khác,các doanh nghiệp phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vào, giữa sản xuất vàtiêu thụ Có quản lý tốt quá trình sản xuất sản phẩm đồng thời tích cực tìm kiếm thị trường,tăng nhanh doanh thu tiêu thụ thì doanh nghiệp mới có điều kiện tăng khả năng cạnh tranh,tạo thế và lực vững chắc trên thị trường

Đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán là một công cụ, bộphận không thể thiếu trong quản lý kinh tế, nhờ có những thông tin kế toán cung cấp, lãnhđạo của doanh nghiệp mới nắm bắt được mọi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh củađơn vị mình, từ đó có thể đưa ra các quyết định đúng đắn phù hợp và kịp thời

Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là một bộ phận của công tác kếtoán trong doanh nghiệp Không thể phủ nhận vai trò của nó trong việc quản lý giá vốn hàngbán và là cơ sở để xác định giá bán cho phù hợp, cung cấp số liệu về tình hình tiêu thụ và kếtquả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy việc tổ chức công tác kế toán như thếnào để một mặt phản ánh, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác; mặt khác, vẫn đảm bảođúng chế độ kế toán do Nhà nước ban hành là vấn đề hết sức quan trọng

Xuất phát từ vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh, đồng thờithông qua quá trình thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế kế toán đối với các phần hành kế toán

và tìm hiểu kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Cầu An

Phát Em đã mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “ Kế toán bán hàng và xác định kết quả

kinh doanh tại Công ty TNHH Cầu An Phát” Mục tiêu của đề tài là vận dụng lý luận hạch

Trang 8

toán kế toán về bán hàng và xác định kết quả kinh doanh nghiên cứu thực tiễn tại công tyTNHH Cầu An Phát.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

-Đối tượng nghiên cứu: hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Cầu An Phát

-Phạm vi nghiên cứu: công ty TNHH Cầu An Phát

Nội dung khái quát bài báo cáo thực tập:

Bố cục báo cáo của em gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH Cầu An Phát

Chương 2: Thực trạng về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

tại Công ty TNHH Cầu An Phát

Chương 3: Đánh giá và một số ý kiến hoàn thiện kế toán bán hang và xác định kế

quả kinh doanh tại Công ty TNHH Cầu An Phát

Là một đề tài nghiên cứu khoa học, do thời gian cũng như khả năng nghiên cứu cònhạn chế, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết nhất định Em rấtkính mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo trong bộ môn và các cô, cácchú trong phòng Kế toán của công ty để đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp của em có chấtlượng hơn nữa

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Quốc Chính cùng các thầy cô giáo trong bộ

môn kế toán của trường Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty, các cô, các chịtrong phòng kế toán của công ty đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo thực tập tốtnghiệp này

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 3tháng 5 năm 2014

Sinh viên

Trang 9

Nguyễn Thái Hà Phương

Trang 10

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CẦU AN PHÁT

1.1 Khái quát chung về công ty TNHH Cầu An Phát

1.1.1 Giới thiệu chung về công ty

Công ty TNHH Cầu An Phát được thành lập do chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương cấp ngày 28/09/2011.

Tên Công ty : CÔNG TY TNHH CẦU AN PHÁT

Tên giao dịch : CẦU AN PHÁT COMPANY LIMITED

Địa chỉ : ĐỘI 5- THÔN CẬY- XÃ LONG XUYÊN- HUYỆN

BÌNH GIANG- TỈNH HẢI DƯƠNG

Số điện thoại : 0320 3778102 Mã số thuế: 0800930903

Giá trị phầnvốn góp(VNĐ)

Tỷ lệ %

1 Trần Trọng Biết Đội 5- thôn

Cậy- xã LongXuyên-

huyện BìnhGiang- tỉnhHải Dương

6.000.000.000 67,7

2 Trần Đức Thiệ Đội 5- thôn

Cậy- xã LongXuyên-

huyện Bình

2.000.000.000 22,2

Trang 11

Hải Dương

3 Vũ Thị Toán Đội 5- thôn

Cậy- xã LongXuyên-

huyện BìnhGiang- tỉnhHải Dương

1.000.000.000 11,1

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Trải qua hơn 2 năm xây dựng và trưởng thành, công ty TNHH Cầu An Phát

đã gặp không ít khó khăn nhưng cho đến nay công ty TNHH Cầu An Phát đã đạtđược những thành tựu đáng kể, dần dần khẳng định được vị trí của mình trong nềnkinh tế thị trường; không những đứng vững trong cạnh tranh mà còn phát triển vàngày càng mở rộng với hiệu quả kinh doanh cao Công ty TNHH Cầu An Phát làmột trong những công ty có uy tín về kinh doanh trong lĩnh vực hoạt động chínhcủa mình Công ty có một đội ngũ nhân viên đã tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học vàtrên Đại học chuyên ngành Kỹ thuật và Kinh tế Với một đội ngũ cán bộ trẻ, năngđộng, có trình độ chuyên môn cao và chuyên nghiệp, Công ty TNHH Cầu An Phát

đã xây dựng được một cơ cấu tổ chức vững mạnh Bên cạnh đó, với phương châmluôn cải tiến, phát triển chất lượng sản phẩm công ty hy vọng sẽ ngày càng thu hútđược nhiều hơn nữa khách hàng trong và ngoài nước

Công ty thành lập và kinh doanh theo tôn chỉ “chất lượng là nền tảng” lấychất lượng và tiến độ làm kim chỉ nam cho công tác quản lý và điều hành, đảm bảokinh doanh phát triển tăng lợi nhuận tạo thu nhập cao cho người lao động và đónggóp cho ngân sách nhà nước ngày càng tăng

Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tập trung vào lĩnh vực sản xuất, mua bán máy móc, nguyên vật liệu xây dựng, đồ dùng liên quan đến xây dựng…1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Trang 12

1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Bộ máy quản lý công ty

1.2.2 Chức năng của từng bộ phận

- Ban giám đốc:

+ Giám đốc công ty: giám đốc công ty là người điều hành chung mọi hoạtđộng của công ty, là người đại diện theo pháp luật và chịu trách nhiệm về mọi hoạtđộng sản xuất cũng như kết quả sản xuất kinh doanh Tổ chức thực hiện các phương

án kinh doanh, đầu tư dự án của công ty Đề nghị, bổ nhiệm, bãi miễn, khen thưởng,

kỉ luật các chức danh quan trọng như: phó giám đốc, kế toán trưởng, trưởng cácphòng ban… Quyết định lương thưởng của nhân viên trong công ty

+ Phó giám đốc công ty: là người giúp việc cho giám đốc, được giám đốc ủyquyền hoặc chịu trách nhiệm trong một vài lĩnh vực quản lý chuyên môn và chịu

Phòng kế hoạch

Phòng hành chính nhân sự

Phòng tài chính

kế toán Giám đốc công ty

Phó giám đốc

Trang 13

kinh tế theo luật định, tham mưu cho giám đốc về bảo toàn tài chính và các phương

án kinh doanh, đầu tư của công ty

+ Quản lý công văn giấy tờ, sổ sách hành chính và con dấu, thực hiện côngtác lưu trữ các tài liệu, chịu trách nhiệm về công tác bảo mật và lưu trữ của công ty

- Phòng tài chính kế toán:

+ Là bộ phận quản lý tài chính, thực hiện hạch toán kế toán, giám sát việcchấp hành kỷ luật tài chính, phân tích tư vấn cho ban giám đốc các giải pháp sửdụng hiệu quả nguồn vốn

+ Bộ máy kế toán có chức năng thu thập, phân loại, xử lý, tổng hợp số liệu,thông tin về sản xuất kinh doanh, lập báo cáo tài chính sau đó cung cấp các thông tin vềtài chính, kết quả sản xuất kinh doanh phục vụ công tác quản lý

1.3 Tổ chức công tác kế toán tại công ty

1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

a) Sơ đồ bộ máy kế toán

b) Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán

K

ế to án trư ởng : Kế toán trưởng giúp giám đốc chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác

kế toán, thống kê của toàn doanh nghiệp Kế toán trưởng chịu trách nhiệm về tìnhhình tài chính của công ty trước nhà nước và bộ tài chính, hội đồng quản trị, đại hôi

cổ đông, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng kế toán đôn đốc, giám sát việc sử dụng vốn

Trang 14

của các phòng kinh doanh, phân tích đánh giá thuyết minh số liệu báo cáo kế toántoàn công ty.

Th ủ quỹ : Thu và chi trên cơ sở chứng từ kế toán là các phiếu thu và phiếu chi đã

được duyệt, mở sổ quỹ, ghi chép thu chi trên cơ sở quỹ, tính toán tồn quỹ hàngngày, lưu trữ phiếu thu phiếu chi, cuối tháng giao lại cho kế toán thanh toán lưu trữ.Kiểm kê tiền mặt hàng tháng, hàng ngày và đột xuất, đảm bảo tiền khớp đúng giữa

sổ sách và thực tế, thường xuyên đối chiếu giữa sổ kế toán và sổ quỹ, lập báo cáotồn quỹ hàng tháng

K ế to án thanh toán , ti ền lương : Lập các phiếu thu, phiếu chi theo yêu cầu công

việc; bảo đảm, lưu trữ các phiếu này khi kết thúc quy trình luân chuyển, tính ra tiềnlương cho cán bộ công nhân viên trong công ty hàng tháng, lập bảng thanh toánlương

K ế to án mua hàng, bán hàng : Có nhiệm vụ theo dõi kiểm tra các nghiệp vụ mua

hàng, vào sổ nhật ký chung, đối chiếu công nợ với khách hàng để đảm bảo tínhchính xác Đồng thời kế toán tiến hành theo dõi chi tiết theo hàng, khách hàng vàcác bộ phận có liên quan Cuối mỗi tháng, quý, năm kết chuyển doanh thu và xácđịnh kết quả kinh doanh

K ế to án kho: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình xuất nhập hàng hoá trong kho,

đồng thời ghi chép tính toán phản ánh trung thực chính xác kịp thời số lượng và giáthực tế của từng mặt hàng xuất kho, lập phiếu nhập, xuất kho

Kế toán TSCĐ: theo dõi, lập bảng phân bố khấu hao về tài sản cố định của công ty.

1.3.2 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty

1.3.2.1 Chế độ kế toán áp dụng

- Năm tài chính: áp dụng từ 01/01 đến 31/12

- Kỳ hạch toán: theo năm

- Phương pháp kế toán hang tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên

Trang 15

- Đồng tiền sử dụng: đồng Việt Nam.

- Phương pháp tính giá: phương pháp bình quân cả kì dự trữ

- Phương pháp khấu hao tài sản cố định hữu hình: tài sản được khấu hao theophương pháp đường thẳng, thời gian khấu hao phù hợp với thông tư số203/2009/TT- BTC ngày 20/10/2009 của Bộ tài chính

- Công ty thực hiện công tác kế toán theo chế độ kế toán doanh nghiệp ban hànhtheo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.1.3.2.2 Hình thức kế toán áp dụng

- Công ty áp dụng hình thức kế toán: Hình thức nhật kí chung

- Mẫu sổ có dạng như sau:

SỔ KẾ TOÁN

- Sổ tổng hợp

- Sổ chi tiết

Đơn vị: công ty TNHH Cầu An Phát Mẫu số S03a- DN

Địa chỉ: đội 5, thôn Cậy, xã Long Xuyên, (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC huyện Bình Giang,tỉnh Hải Dương ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Số tiền

A B C D E 1 2

Số trangtrướcchuyểnsang

Cộngchuyểnsangtrang sau

Ngày …tháng… năm

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

Trang 16

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH CẦU AN PHÁT

Trang 17

2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Thương mại công nghệ quốc tế VN

2.1.1 Khái niệm bán hàng

Bán hàng là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, là quá trìnhthực hiện giá trị của sản phẩm, hàng hóa Hay nói cách khác bán hàng là việcchuyển giao sản phẩm, hàng hóa cho khách hàng và khách hàng trả tiền hay chấpnhận thanh toán cho doanh nghiệp Là quá trình chuyển hóa vốn từ hình thái vốnsản phẩm, hàng hóa sang hình thái vốn tiền tệ hoặc vốn trong thanh toán

2.1.2 Vai trò, nhiệm vụ của bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

Việc doanh nghiệp tổ chức tốt công tác kế toán bán hàng và xác định kết quảkinh doanh sẽ tạo điều kiện để sản xuất phát triển, đẩy nhanh quá trình bán hàng tức

là sẽ rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, tăng nhanh vòng quay vốn, tăng lợinhuận cho doanh nghiệp Thông qua số liệu của kế toán bán hàng và xác định kếtquả kinh doanh cung cấp, doanh nghiệp có thể đánh giá được mức độ hoàn thànhtiêu thụ, kinh doanh lỗ hay lãi Dựa vào đó, doanh nghiệp có thể tìm ra các biệnpháp tối ưu đảm bảo thiết lập được sự cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ; điều chỉnhcác kế hoạch, chiến lược kinh doanh như kế hoạch mua hàng, đánh giá xem mặthàng nào kinh doanh có lãi, mặt hàng nào kinh doanh bị lỗ, từ đó xây dựng và lựachọn phương án tiêu thụ có hiệu quả Các cơ quan quản lý Nhà nước dựa vào số liệubáo cáo của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh có thể nắm bắt đượctình hình tài chính của doanh nghiệp từ đó kiểm tra, giám sát việc chấp hành phápluật về kế toán, tài chính, về nghĩa vụ với Nhà nước và quan hệ kinh tế với các bên

có liên quan Trong nền kinh tế mở, kế toán không chỉ là công cụ của nhà quản lýdoanh nghiệp mà còn là phương tiện kiểm tra, giám sát của những người có quan hệkinh tế gắn liền với doanh nghiệp

2.1.3 Yêu cầu quản lý bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

Trang 18

Do khâu bán hàng có vai trò hết sức quan trọng, cho nên việc quản lý chặtchẽ về công tác bán hàng là rất cần thiết Để có thể làm tốt công tác quản lý bánhàng cần quán triệt các yêu cầu sau:

- Tổ chức hợp lý bộ phận phụ trách kế toán bán hàng để ghi chép đầy đủ, kịpthời khối lượng thành phẩm, hàng hóa bán ra, tính toán đúng đắn trị giá vốn hàng đãbán, chi phí bán hàng và các khoản chi phí khác nhằm xác định đúng đắn kết quảbán hàng

- Kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợi nhuận,phân phối lợi nhuận, kỷ luật thanh toán và làm nghĩa vụ đối với Nhà nước

- Cung cấp thông tin chính xác, trung thực và đầy đủ về tình hình bán hàng,xác định kết quả và phân phối kết quả phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính vàquản lý doanh nghiệp

2.1.4 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

Để cung cấp được các thông tin kịp thời, chính xác và đầy đủ, kế toán bán hàng

và xác định kết quả kinh doanh cần thực hiện tốt các nhiệm vụ cụ thể sau:

+ Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có và sựbiến động của từng loại thành phẩm, hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng,chủng loại và giá trị

+ Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu,các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp,đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng

+ Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tìnhhình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và tình hình phân phối kết quả các hoạt động

+ Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính vàđịnh kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác định vàphân phối kết quả

Trang 19

2.2.1 Các phương thức bán hàng

* Bán buôn hàng hóa:

- Bán buôn qua kho: là hình thức hàng được giao bán từ kho của các xínghiệp bán buôn, nó được thực hiện dưới hai hình thức: giao hàng trực tiếp tại kho

và chuyển hàng cho bên mua

+ Theo hình thức giao hàng thẳng trực tiếp tại kho, bên bán xuất hàng từ kho

và giao trực tiếp cho bên mua Hàng được ghi nhận là đã bán khi bên mua đã nhậnhàng và ký xác nhận trên hóa đơn bán hàng

+ Theo hình thức chuyển hàng thì bên bán xuất hàng từ kho để chuyển đếncho bên mua theo thời gian và địa điểm đã ghi trong hợp đồng Hàng được coi là đãbán khi bên mua đã nhận được hàng và đã trả tiền hoặc đã chấp nhận trả tiền về sốhàng đã nhận

- Bán buôn vận chuyển thẳng: là hàng được giao bán ngay từ khâu muakhông qua kho của xí nghiệp bán buôn Phương thức bán buôn này cũng được thựchiện dưới hai hình thức: bán buôn vận chuyển thẳng trực tiếp và bán buôn vậnchuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng

+ Bán buôn vận chuyển thẳng trực tiếp (giao hàng tay ba): doanh nghiệpthương mại nhận hàng ở bên bán và giao trực tiếp cho khách hàng của mình Khibên mua nhận đủ hàng và ký nhận trên hóa đơn bán hàng thì hàng được coi là đãbán

+ Bán buôn vận chuyển thẳng trực tiếp theo hình thức chuyển hàng: doanhnghiệp thương mại nhận hàng ở bên bán và chuyển số hàng đó cho khách hàng củamình Khi nào hàng đến tay khách hàng được họ kiểm nhận và trả tiền hoặc chấpnhận trả tiền thì hàng được coi là đã bán

* Bán lẻ hàng hóa:

Trang 20

Bán lẻ hàng hóa là hình thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng Quakhâu bán lẻ, hàng hóa vĩnh viễn rời khỏi lĩnh vực lưu thông, giá trị của nó đượcthực hiện đầy đủ.

- Bán lẻ thu tiền trực tiếp: nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền và giao hàngcho khách Việc thừa, thiếu hàng hóa ở quầy và tiền thu về bán hàng do nhân viênbán hàng hoàn toàn chịu trách nhiệm

- Bán lẻ thu tiền tập trung: ở quầy có nhân viên thu ngân chuyên làm nhiệm

vụ thu tiền và viết hóa đơn Căn cứ vào hóa đơn đã thu tiền nhân viên bán hàng giaohàng cho khách Ở đây, việc thừa, thiếu tiền bán hàng thuộc trách nhiệm của nhânviên thu ngân; thừa, thiếu hàng hóa ở quầy thuộc trách nhiệm của nhân viên bánhàng

2.2.2 Các phương thức thanh toán

- Trả tiền ngay, chấp nhận trả tiền

- Trả chậm, trả góp

2.2.3 Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu

2.2.3.1 Kế toán doanh thu

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 – Doanh thu và thu nhập khác:doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán,phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp,góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu

2.2.3.1.1 Điều kiện ghi nhận doanh thu

Doanh thu bán hàng ghi nhận khi thỏa mãn đầy đủ năm điều kiện sau:

- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sởhữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá

Trang 21

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng

- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

2.2.3.1.2 Nguyên tắc kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGTtheo phương pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán chưa

có thuế GTGT

- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGThoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ là tổng giá thanh toán

- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệthoặc thuế xuất khẩu thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanhtoán (bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu)

- Những doanh nghiệp nhận gia công vật tư, hàng hoá thì chỉ phản ánh vàodoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ số tiền gia công thực tế được hưởng, khôngbao gồm giá trị vật tư, hàng hoá nhận gia công

- Trường hợp bán hàng theo hình thức trả chậm, trả góp: doanh nghiệp ghinhận doanh thu bán hàng theo giá bán trả ngay và ghi nhận vào doanh thu hoạt độngtài chính phần lãi tính trên khoản phải trả nhưng trả chậm phù hợp với thời điểmdoanh thu được xác định

- Những sản phẩm, hàng hoá được xác định là tiêu thụ, nhưng vì lý do vềquy cách kỹ thuật người mua từ chối thanh toán, gửi trả lại người bán hoặc yêu cầugiảm giá và doanh nghiệp chấp nhận; hoặc người mua mua hàng với khối lượng lớnđược chiết khấu thương mại thì các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng này đượctheo dõi riêng biệt trên các TK 531 – Hàng bán bị trả lại, TK 532 – Giảm giá hàngbán, TK 521 – Chiết khấu thương mại

Trang 22

- Trường hợp trong kỳ doanh nghiệp đã viết hoá đơn bán hàng và đã thutiền bán hàng nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa giao hàng cho người mua, thì trị số hàngnày không được coi là tiêu thụ và không được ghi vào TK 511 – Doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ, mà chỉ hạch toán vào bên có TK 131 – Phải thu củakhách hàng về khoản tiền đã thu của khách hàng Khi thực hiện giao hàng chongười mua sẽ hạch toán vào TK 511 về giá trị hàng đã giao, đã thu trước tiền bánhàng.

- Không hạch toán vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:

+ Trị giá hàng hóa xuất giao cho bên ngoài gia công chế biến

+ Trị giá hàng hóa đang gửi bán, dịch vụ hoàn thành đã cung cấp cho kháchhàng nhưng chưa được người mua chấp nhận thanh toán

+ Các khoản thu nhập khác không được coi là doanh thu bán hàng

+ Trị giá hàng gửi bán theo phương thức đại lý ký gửi

2.2.3.1.3 Hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

- Chứng từ sử dụng:

+ Hóa đơn GTGT (mẫu 01 – GTKT – 3LL)

+ Hóa đơn bán hàng thông thường (mẫu 02 – GTTT – 3LL)

+ Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi (mẫu 01 – BH)

+ Thẻ quầy hàng (mẫu 02 – BH)

+ Các chứng từ thanh toán như: phiếu thu, séc chuyển khoản…

- Tài khoản sử dụng:

TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

TK 511 được mở chi tiết thành những tài khoản cấp 2 sau:

TK 5111 – Doanh thu bán hàng hóa

TK 5112 – Doanh thu bán thành phẩm

TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ

TK 5114 – Doanh thu trợ cấp, trợ giá

Trang 23

Tài khoản 511 phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanhnghiệp trong một kỳ hạch toán của hoạt động sản xuất kinh doanh từ các nghiệp vụbán hàng và cung cấp dịch vụ.

Trang 24

Sơ đồ 1.1 Kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2.2.3.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: chiết khấu thương mại, giảm giáhàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp, thuếxuất khẩu, thuế TTĐB

2.2.3.2.1 Kế toán chiết khấu thương mại

Doanh thu bằng tiền (chưa có thuế GTGT)

Doanh thu chưa thu tiền

Cuối kỳ, K/c các khoản giảm trừ doanh thu (chưa có thuế)

Số tiền đã thu của khách hàng

Thuế GTGT đầu ra phải nộp Cuối kỳ, K/c doanh thu

thuần

Trang 25

Chiết khấu thương mại là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ cho ngườimua khi người mua mua hàng với khối lượng lớn theo thỏa thuận đã ghi trong hợpđồng hoặc cam kết mua, bán hàng.

- Chứng từ sử dụng: bảng kê thanh toán chiết khấu

- Tài khoản sử dụng: kế toán sử dụng TK 521 – Chiết khấu thương mại

TK 521 dùng để phản ánh khoản chiết khấu thương mại doanh nghiệp đãgiảm trừ hoặc doanh nghiệp đã thanh toán cho người mua do mua với khối lượnglớn theo thoả thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán

2.2.3.2.2 Kế toán giảm giá hàng bán

Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng bán kém phẩm chất, sai quy cáchhoặc lạc hậu thị hiếu

- Tài khoản sử dụng: kế toán sử dụng TK 532 – Giảm giá hàng bán

Tài khoản này dùng để phản ánh khoản doanh nghiệp giảm trừ cho ngườimua trên giá đã thoả thuận do hàng bán kém phẩm chất, không đúng quy cách đượcquy định trong hợp đồng kinh tế

2.2.3.2.3 Kế toán doanh thu hàng bán bị trả lại

Doanh thu hàng bán trả lại là số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xácđịnh là tiêu thụ, tức đã ghi nhận doanh thu nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạmcác điều kiện trong hợp đồng như: hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại

- Chứng từ sử dụng: hóa đơn GTGT hàng bán trả lại.

- Tài khoản sử dụng: kế toán sử dụng TK 531 – Hàng bán bị trả lại.

2.2.3.2.4 Kế toán thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp

Trang 26

Thuế GTGT là một loại thuế gián thu, được tính trên khoản giá trị tăng thêmcủa sản phẩm, hàng hóa phát sinh trong quá trình sản xuất lưu thông đến tiêu dùng.

Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp được tính theo công thức:

Trong đó:

Phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp được áp dụng đối với:

- Các cá nhân sản xuất, kinh doanh và các tổ chức, cá nhân nước ngoài kinhdoanh tại Việt Nam không theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, chưa thực hiệnđầy đủ các điều kiện về kế toán, hóa đơn chứng từ để làm căn cứ tính thuế theophương pháp khấu trừ

- Các hộ gia đình và cá nhân kinh doanh có mức doanh thu và thu nhậpthấp

- Các cơ sở kinh doanh mua bán vàng, bạc, đá quý

2.2.3.2.5 Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu

- Khái niệm:

Thuế tiêu thụ đặc biệt là sắc thuế tiêu dùng đánh vào một số hàng hóa, dịch

vụ đặc biệt nằm trong danh mục Nhà nước quy định

- Nội dung:

Thuế tiêu thụ đặc biệt được đánh vào doanh thu của các doanh nghiệp sảnxuất một số mặt hàng đặc biệt mà Nhà nước không khuyến khích sản xuất, cần hạnchế mức tiêu thụ vì không phục vụ thiết thực cho nhu cầu đời sống nhân dân như:rượu, bia, thuốc lá…

Số thuế GTGT

GTGT của hàng hóa, dịch vụ

Thuế suất thuế GTGT (%) x

GTGT của hàng hóa,

Giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ bán ra

-

Giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ mua vào

Trang 27

Đối tượng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là tất cả các tổ chức, cá nhân sản xuất,nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặcbiệt.

Căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịuthuế tiêu thụ đặc biệt và thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt

Trong đó:

- Đối với hàng hóa sản xuất trong nước:

- Đối với hàng hóa nhập khẩu:

Giá tính thuế TTĐB = Giá tính thuế nhập khẩu + Thuế nhập khẩu

- Đối với hàng hóa gia công:

Thuế suất thuế TTĐB x

Giá tính thuế TTĐB =

Giá bán chưa có thuế GTGT

1 + thuế suất thuế TTĐB

Giá tính thuế

TTĐB đối với

hàng hóa gia công =

Giá bán chưa có thuế GTGT của cơ sở

đưa gia công

1 + thuế suất thuế TTĐB

Trang 28

+ Thuế xuất khẩu phải nộp cho cơ quan hải quan tính trên cơ sở trị giá bántại cửa khẩu ghi trong hợp đồng của lô hàng xuất (thường là giá FOB) và thuế suấtthuế xuất khẩu của mặt hàng xuất và được quy đổi về tiền Việt Nam đồng theo tỷgiá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhànước công bố tại thời điểm xuất khẩu.

Trang 29

Sơ đồ Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

Trong đó:

(1): doanh số chiết khấu thương mại

(2): K/c chiết khấu thương mại vào cuối kỳ

(3): doanh số hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán

(4): K/c hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán vào cuối kỳ

Thuế TTĐB và XNK

(nếu có)

Nhận lại hàng và nhập kho

Trang 30

2.2.4 Kế toán giá vốn hàng bán

2.2.4.1 Khái niệm và cách xác định giá vốn

Đối với doanh nghiệp sản xuất, trị giá vốn sản phẩm xuất kho để bán hay sảnphẩm hoàn thành không nhập kho đưa đi bán ngay chính là giá thành công xưởngsản phẩm sản xuất thực tế của sản phẩm xuất bán hay giá thành thực tế của lao vụ,dịch vụ cung cấp

Theo chuẩn mực kế toán số 02, việc tính giá thực tế hàng xuất kho được ápdụng một trong các phương pháp sau:

- Phương pháp giá thực tế đích danh:

Theo phương pháp này, người ta căn cứ vào số lượng hàng xuất khothuộc lô nào và đơn giá nhập kho thực tế của lô đó để tính

- Phương pháp bình quân gia quyền:

Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị trung bình của từng loạihàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị hàng tồn kho được sản xuất trong kỳ Giá trịtrung bình có thể được tính theo thời kỳ (bình quân cả kỳ cố định hay bình quân dựtrữ) hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanhnghiệp

Công thức tính trị giá vốn của hàng xuất bán theo phương pháp bình quân

Số lượng hàng tồn đầu kỳ

Đơn giá bình quân

Trang 31

Theo phương pháp nhập trước xuất trước, người ta giả định rằng lô hàngnào nhập kho trước thì xuất trước, và hàng tồn kho cuối kỳ là hàng tồn kho đượcmua ở thời điểm cuối kỳ Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tínhtheo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu và gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồnkho cuối kỳ được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ và gần cuốikỳ.

- Phương pháp nhập sau xuất trước:

Theo phương pháp nhập sau xuất trước, người ta giả định rằng hàng đượcmua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ làhàng mua hoặc sản xuất ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ Theo phương phápnày, giá trị của hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau

và giá trị hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầukỳ

Đối với hoạt động kinh doanh thương mại, doanh nghiệp mua hàng hóa về với mục đích bán ra thì trị giá vốn hàng bán được xác định như sau:

Trị giá vốn của

hàng xuất bán =

Trị giá muahàng xuấtbán

+ Chi phí mua phân bổ cho hàng

xuất bánTrị giá mua của hàng xuất kho bán được tính theo một trong các phươngpháp nêu trên như ở doanh nghiệp sản xuất Còn chi phí thu mua được tính theocông thức sau:

Trang 32

Sơ đồ 1.3 Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên

Chi phí thu mua

Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tồn đầu kỳ

Chi phí thu mua của hàng nhập trong kỳ

Trị giá mua của hàng nhập trong

Trang 33

Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ

TK 641 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết 7 TK cấp 2:

- 6411 – Chi phí nhân viên

- 6412 – Chi phí vật liệu, bao bì

Cuối kỳ, K/c giá vốn hàng bán Trích lập dự phòng giảm giá hàng hóa, thành phẩm

TK 911

Cuối kỳ, K/c giá thành dịch vụ hoàn thành tiêu thụ trong kỳ

Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Trang 34

Sơ đồ kế toán chi phí bán hàng

(7a) (7b)

Trang 35

Trong đó:

(1): chi phí nhân viên bán hàng

(2): chi phí vật liệu bán hàng

(3): chi phí CCDC loại phân bổ 100% dùng cho hoạt động bán hàng,

(3a): loại phân bổ dần,

(3b): phân bổ giá trị thực tế vào chi phí bán hàng

(4): trích khấu hao TSCĐ dùng trong quá trình bán hàng

(5a): số dự phòng phải trả về chi phí sửa chữa, bảo hành sản phẩm hoặc là sốdự phòng phải trả cần trích lập thêm vào cuối kỳ,

(5b): hoàn nhập dự phòng phải trả về chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa (6): thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng nội bộ trong đó nếu doanh nghiệp nộpthuế theo phương pháp khấu trừ thì sẽ có thêm nghiệp vụ (6a)

(7a): trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ dùng ở bộ phận bán hàng

(7b): chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế phát sinh khi công việc hoàn thành

(8): chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác phục vụ cho quá trìnhbán hàng

(9): các khoản giảm chi phí bán hàng thực tế phát sinh

(10): K/c chi phí bán hàng sang TK 911 để xác định kết quả

Trang 36

2.2.5.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt độngquản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính và một số khoản khác có tính chấtchung toàn doanh nghiệp

Kế toán sử dụng TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp để tập hợp và kếtchuyển các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí khác liênquan đến hoạt động chung của toàn doanh nghiệp

TK 642 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết 8 TK cấp 2:

- 6421 – Chi phí nhân viên quản lý

- 6422 – Chi phí vật liệu quản lý

Trang 37

Sơ đồ kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Trang 38

Trong đó:

(1): tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý

(2): chi phí vật liệu, CCDC, đồ dùng quản lý

(3): trích khấu hao TSCĐ dùng chi bộ phận quản lý

(4): thuế, phí, lệ phí phải nộp cho Nhà nước

(5): trích lập chi phí dự phòng phải thu khó đòi

(6): chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền và thuế GTGT phải nộp

(7): các khoản giảm chi phí quản lý doanh nghiệp

(8): hoàn nhập số chênh lệch giữa số dự phòng phải thu khó đòi đã trích lậpnăm trước chưa sử dụng hết lớn hơn số phải trích lập năm nay

(9): K/c chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả

2.2.6 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là tổng chi phí thuế thu nhập doanhnghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại khi xác định lợinhuận hoặc lỗ của một kỳ

Theo chuẩn mực số 17 – Thuế thu nhập doanh nghiệp thì chi phí thuế thunhập doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chiphí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành là số thuế thu nhập doanhnghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thu nhậpdoanh nghiệp hiện hành

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại là số thuế thu nhập doanhnghiệp sẽ phải nộp trong tương lai phát sinh từ:

Trang 39

+ Ghi nhận thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm.

+ Hoàn nhập tài sản thuế thu nhập doanh nghệp hoãn lại đã được ghi nhận từcác năm trước

2.2.7 Kế toán chi phí tài chính và doanh thu hoạt động tài chính

2.2.7.1 Kế toán chi phí hoạt động tài chính

Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí liên quan đến các hoạt động vềvốn, các hoạt động đầu tư tài chính và các nghiệp vụ mang tính chất tài chính củadoanh nghiệp

Chi phí hoạt động tài chính bao gồm: các chi phí liên quan đến hoạt động đầu

tư công cụ tài chính, chi phí liên quan đến hoạt động cho vay vốn, chi phí liên quanđến mua bán ngoại tệ, chi phí lãi vay vốn kinh doanh không được vốn hóa, khoảnchiết khấu thanh toán khi bán sản phẩm, hàng hóa cung cấp dịch vụ, chênh lệch lỗkhi mua bán ngoại tệ, trích dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn

2.2.7.2 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính

Doanh thu hoạt động tài chính là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệpthu được từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế toán

- Điều kiện ghi nhận:

Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh từ các khoản lãi, tiền bản quyền, cổtức và lợi nhuận được chia của doanh nghiệp chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn đồngthời cả hai điều kiện sau:

+ Có khả năng thu được lợi ích từ giao dịch đó

+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

- Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm:

Trang 40

+ Tiền lãi: lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn, thu lãi bán hàng trả chậm, bán hàngtrả góp.

+ Lãi do bán, chuyển nhượng công cụ tài chính, đầu tư liên doanh vào cơ sởkinh doanh đồng kiểm soát, đầu tư liên kết, đầu tư vào công ty con

+ Cổ tức và lợi nhuận được chia

+ Chênh lệch lãi do mua bán ngoại tệ, khoản lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ

+ Chiết khấu thanh toán được hưởng do mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ,TSCĐ

+ Thu nhập khác liên quan đến hoạt động tài chính

2.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh trong công ty TNHH Cầu An Phát

2.3.1 Tài khoản sử dụng

Đối với công ty TNHH Cầu An Phát thì hoạt động bán hàng chiếm chủ yếu

và nó đem lại cho doanh nghiệp một khoản lợi nhuận tương đối lớn Vì vậy kế toáncần phải hạch toán chính xác kết quả bán hàng

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuầntrừ giá vốn hàng bán, chi phí quản lý kinh doanh Kết quả tiêu thụ trong doanhnghiệp là kết quả cuối cùng về tiêu thụ hàng hóa, xác định bằng cách so sánh mộtbên là tổng doanh thu với một bên là tổng chi phí bỏ ra để tiêu thụ hàng hóa đó

-Giá vốnhàng bán

và chi phíthuếTNDN

+

Tổng DThoạt độngtài chính

-Chi phí từhoạt độngtài chính

-Chi phíquản lýkinhdoanhCác TK sử dụng chủ yếu:

- TK 155 – Thành phẩm

- TK 156 – Hàng hóa

Ngày đăng: 03/05/2015, 08:25

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w