1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

văn 7 tuần 23

10 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 118 KB

Nội dung

Tuần 23 (Tiết 85-Tiết 88) -Sự giàu đẹp của tiếng Việt -Thêm trạng ngữ cho câu -Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Ngày soạn :17/1/2011 Ngày dạy :2429/1/2011 Tiết 85: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT ( Đặng Thai Mai) I.Mức độ cần đạt: -Thấy được những lí lẽ, chứng cứ có sưc thuyết phục và tồn diện mà tác giả đã sử dụng để lập luận trong văn bản -Hiểu được sự giàu đẹp của Tiếng Việt. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng: 1.Kiến thức: -Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai. -Những đặc điểm của Tiếng Việt. -Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận cảu bài văn. 2.Kĩ năng: -Đọc - Hiểu văn bản nghị luận . -Những đặc điểm của Tiếng Việt . -Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn. III.H ướng dẫn thực hiện: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính 1.Ổn định lớp.1p 2.Kiểm tra bàicũ:5p -Học thuộc lòng đoạn văn :’’tinh thần u nước của nhân dân ta tiêu biểu của một dân tộc anh hùng’’ -Nêu nội dung và nghệ thuật của bài :Tinh thần u nước của nhân dân ta’’ 3.Bài mới: Giới thiệu :1p.Trải qua bao cuộc thăng trầm của đất nước, người Việt Nam ta đã có thể tự hào về tiếng nói và chữ viết của mình. Điêù này giáo sư Đặng Thai Mai cũng đã đề cập đến một cách chi tiết, cụ thể trong bài nghiên cứu dài “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc. Vậy Tiếng Việt của chúng ta được giáo sư đề cập đến như thế nào? Tiết học -Học sinh trả bài. hôm nay sẽ giúp các em giải đáp được những thắc mắc trên. Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung.8p -Giáo viên đọc mẫu văn bản *Lưu ý :đọc giọng rõ ràng,mạch lạc,đọc nhấn mạnh những chổ in đậm -Hãy cho biết một vài nét về tác giả? -Cho biết xuất xứ của văn bản? -Hãy phân chia bố cục văn bản này ?nêu nội dung ? Giáo viên:Đoạn 1:Đầu thời kì lịch sử’’:nêu nhận định tiếng Việt là một thứ tiếng Việt,hay và giải thích nhận định ấy. Đoạn 2:phần còn lại :chứng minh cái đẹp phong phú của tiếng Việt về những mặt :ngữ âm,từ vựng ,cú pháp Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh Đọc hiểu văn bản.23p -Câu mở đầu đoạn văn khẳng định điều gì của tiếng Việt? -Để khẳng định điều đó tác giả đã đưa ra nhận định nào về tiếng Việt :Tìm những câu văn cụ thể cho nhận định ‘’tiếng việt đẹp và hay’’? Giáo viên giảng thêm :đoạn 1 là phần mở đầu của bài nghiên cứu dài,nó là nhiệm vụ giới thiệu những vấn đề chính sẽ được đề cập và lí giải ở các đoạn sau . -Đề chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt,tác giả đã đưa ra những chứng cứ nào ? -Nêu dẫn chứng cụ thể những ý kiến của người nước ngồi về sự giàu đẹp phong phú của tiếng Việt? -Học sinh đọc lại. -Học sinh dựa vào chú thích trình bày. -Học sinh giải thích một số chú thích từ:âm bình và dương bình,ngữ âm,âm giai ? 2 đoạn. -Học sinh đọc câu đầu. Khẳng định giá trị của tiếng Việt. Tiếng việt lịch sử . -Học sinh chú ý đoạn 2 Tiếng việt đẹp ở mặt ngữ âm.ý kiến của người nước ngồi:ấn tượng của họ khi nghe người việt nói,nhận xét của những người aam hiểu tiếng Việt I.Tìm hiểu chung -Đặng Thai Mai (1902 – 1984 )là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động văn hóa, xã hội nổi tiếng. -Văn bản phần đầu bài tiểu luận: Tiếng Việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc ( 1967 ). II.Đọc hiểu văn bản: 1.Nội dung: -Giải thích cụ thể về nhận định:Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp ,một thứ tiếng hay. -Chứng minh cái hay cái đẹp của tiếng Việt trên các phương diện: +Ngữ âm. +Từ vựng. +Ngữ pháp. -Sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt được thể hiện ở những phương diện nào ? Giáo viên:hài hòa về mặt âm hưởng,thanh điệu.cái hay của tiếng Việt tế nhị ,uyển chuyển trong cách đặt câu-thỏa mãng nhu cầu xã hội,hài hòa nhịp điệu. -Điểm nổi bật trong nghệ thuật lập luận ở bài văn này là gì? Giáo viên nhận xét,chốt ý ghi bảng. Giáo viên giáo dục học sinh giữ gìn và phát huy sự trong sáng trong tiếng Việt qua lời ăn tiếng nói hằng ngày. -Từ việc phân tích trên hãy trình bày ý nghĩa thể hiện trong toàn văn bản? Giáo viên chốt ý. Hoạt động 3.Hướng dẫn tự học.3p 4.Củng cố :3p -Hãy chứng minh cái đẹp,sự giàu có và phong phú của tiếng Việt. -Sưu tầm những ý kiến nói về sự giàu đẹp ,phong phú của tiếng Việt và nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt? 5.Dặn dò :1p như các giáo sư nước ngoài. -Học sinh trình bày nhóm 2p -Học sinh trình bày. -Học sinh trình bày theo cách hiểu.  Ngữ âm :đoan trường thay lúc phân kì.vo câu khắp khểnh bánh xe gập ghềnh. -Từ vựng :cỏ non +Những phẩm chất bền vững và khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài. -Bàn luận:Sự phát triển của tiếng Việt chứng tỏ sức sống dồi giàu của dân tộc. 2.Nghệ thuật -Kết hợp khéo léo và có hiệu quả giửa lập luận giải thích và lập luận chứng minh bằng những lí lẽ,dẫn chứng,lập luận theo kiểu diễn dịch-phân tích từ khái quát đến cụ thể trên các phương diện. -Lựa chọn ,sử dụng ngôn ngữ lập luận linh hoạt:Cách sử dụng từ ngữ sắc sảo,cách đặc câu có tác dụng diễn đạt thấu đáo vấn đề nghị luận. 3.Ý nghĩa -Tiếng Việt mang trong nó những giá trị văn hoá rất đáng tự hào của người Việt Nam. -Trách nhiệm giữ gìn,phát triển tiếng nói của dân tộc của người Việt Nam. III.Hướng dẫn tự học: -So sánh cách sắp xếp lí lẽ,chứng cứ của văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt với văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. -Về học bài ,xem lại nội dung bài học -Đọc thêm bài :tiếng Việt giàu và đẹp -Chuẩn bị bài :Đức tính giản dị của Bác Hồ +Đọc trước văn bản SGK/52-53 +Tìm hiểu chú thích,phân chia bố cục +Soạn theo mục đọc hiểu văn bản SGK/55 xanh rợn chân trời. Sao anh chữ điền . -Âm thanh:Tre giữ làng ,giữ nước ,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.(Cây tre VN -Thép mới ) Tiết :86 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU A.Mức độ cần đạt: -Nắm được đặc điểm, công dụng của trạng ngữ; Nhận biết trạng ngữ trong câu. -Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp. * Lưu ý: Học sinh đã được học tương đối kĩ về trạng ngữ ở tiểu học. B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1. Kiến thức: -Một số trạng ngữ thường gặp. - Vị trí trạng ngữ trong câu. 2.Kĩ năng: -Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu. -Phân biệt các loại trạng ngữ. III.Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính 1.Ổn định : 1p 2.Kiểm tra bài cũ :5p -Thế nào là câu đặc biệt ? Cho ví dụ? -Nêu tác dụng của câu đặc biệt ? 3. Bài mới : Giới thiệu bài :Trong khi nói và viết chúng ta sử dụng trạng ngữ rất nhiều. Trạng ngữ có những đặc điểm gì ? Tiết học hôm nay sẽ trả lời cho câu hỏi đó . Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung.21p -Xác định trạng ngữ trong vd trên ? Giáo viên: +Dưới bóng tre -> Về địa điểm + Đã từ lâu đời -> Về thời gian +Đời đời, kiếp kiếp -> Thời gian +Từ nghìn xưa -> Về thời gian -Về ý nghĩa, trạng ngữ có vai trò gì ? -Học sinh trả bài. -Học sinh đọc ví dụ SGK. -Học sinh trả lời.  Bổ sung ý nghĩa cho I. TÌM HIỂU CHUNG -Về mặt ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào để xác định: thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích , phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu . -Về hình thức, trạng ngữ đứng vị trí nào trong câu và thường được nhận biết bằng dấu hiệu nào ? Giáo viên:Trạng ngữ có thể đứng đầu, cuối câu, giữa câu và thường được nhận biết bằng một quãng ngắt hơi khi nói, dấu phẩy khi viết . Giáo viên chốt: về bản chất thêm trạng ngữ cho câu tức là ta đã thực hiện một trong những cách mở rộng câu. Bài tập nhanh: Trong 2 cặp câu sau , câu nào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ ? Tại sao ? -a, Tôi đọc báo hôm nay b, Hôm nay , tôi đọc báo - a, Thầy giáo giảng bài hai giờ b, Hai giờ ,thầy giáo giảng bài giáo viên chốt: +Câu b của 2 cặp câu có trạng ngữ được thêm vào để cụ thể hoá ý nghĩa của câu +Câu a không có trạng ngữ vì hôm nay là định ngữ cho danh từ báo ; Hai giờ là bổ ngữ cho động từ giảng * Chú ý : khi viết để phân biệt vị trí cuối câu với các thành phần phụ khác , ta cần đặt dấu phẩy giữa nòng cốt câu với trạng ngữ vd : Tôi đọc báo hôm nay / Tôi đọc báo, hôm nay ( định ngữ ) ( trạng ngữ) Giáo viên giáo dục học sinh sử dụng câu co đầy đủ thành phần Hoạt động 2.Hướng dẫn học sinh luyện tập: 10p -Câu nào cụm từ ‘’Mùa xuân’’là trạng ngữ?trong những câu còn lại cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì ? Giáo viên nhận xét. nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa của câu cụ thể hơn -Học sinh trình bày. -Học sinh đọc và trình bày. -Học sinh đọc bài tập và trả lời câu hỏi. -Nhóm 3p -Học sinh trình bày nhóm. Về hình thức : -Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câu -Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc 1 dấu phẩy khi viết . II. LUYỆN TẬP : 1.Bài tập 1: Tìm trạng ngữ -Câu b là câu có cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ -Câu a cụm từ mùa -Tìm trạng ngữ trong đoạn trích dưới đây? Giáo viên nhận xét ,chốt . Hoạt động 3.Hướng dẫn tự học.3p 4.Củng cố :3p -Hãy cho biết đặc điểm của trạng ngữ? cho ví dụ? -Xác định và gọi tên các trạng ngữ trong câu sau :Buổi sáng,trên cây gạo đầu làng,những con chim họa mi,bằng chất liệu thiên phú,đã cất lên những tiếng hót thật du dương. 5.Dặn dò:1p -Về nhà học bài ,xem lại các bài tập -Chuẩn bị bài :thêm trạng ngữ cho câu (tt) -Tìm công dụng của trạng ngữ +Đọc các ví dụ SGK/45-46 +Trả lời các câu hởi bên dưới -Tách trạng ngữ thành câu riêng -Học sinh đọc và trình bày. +buổi sáng:trạng ngữ chỉ thời gian +Trên cây gạo ở đầu làng ::trạng ngữ chỉ nơi chốn +Bằng chát giọng thiên phú :trạng ngữ chỉ phương tiện. xuân làm vị ngữ -Câu c cụm từ mùa xuân làm phụ ngữ trong cụm động từ -Câu d câu đặc biệt 2.Bài tập2, 3: Tìm trạng ngữ và phân loại trạng ngữ –a, ……, như báo trước mùa xuân về của một thứ quà thanh nhã và tinh khiết Trạng ngữ cách thức … , Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi Trạng ngữ thời gian Trong cái vỏ kia Trạng ngữ chỉ địa điểm Dưới ánh nắng , Trạng ngữ chỉ nơi chốn b, ……, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây Trạng ngữ chỉ cách thức III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : Viết một đạon văn ngắn có chứa thành phần trạng ngữ.Chỉ ra các trạng ngữ và giải thích lí do trạng ngữ được sử dụng trong các văn bản đó. Tiết :87-88: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH. I.Mức độ cần đạt: -Hiểu mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh. II.Trọng tâm kiến thức kĩ năng: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. - Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh. 2. Kĩ năng: - Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận - Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. III.Hướng dẫn tự học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính 1.Ổn định : 1p 2.Kiểm tra bài cũ .5p -Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau lập luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị luận ? 3. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài :Từ đầu học kì II đến nay, chúng ta đã tìm hiểu về thể loại văn nghị luận, đã tìm hiểu phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận rồi. Vậy phương pháp lập luận chứng minh nó như thế nào thì tiết học này thầy cùng các em đi tìm hiểu . Hoạt động 1.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung.38p -Trong đời sống, Khi nào người ta cần chứng minh ? Giáo viên chốt. -Khi cần chứng minh cho ai đó tinn rằng lời nói của em là thật, em phải làm như thế nào ? -Từ đó em hãy rút ra nhận xét thế nào là văn chứng minh ? Giáo viên chốt: +Chứng minh là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ sự đúng đắn của 1 vấn đề -Học sinh trả bài. Khi bị nghi ngờ, hoài nghị hoặc để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó ,… Phải đưa ra các bằng chứng xác thực. -Học sinh trình bày. I.Tìm hi ểu chung: -Lập luận chứng minh là dùng sự thật(chứng cứ xác thực)để chứng tỏ một ý kiến nào đó là chân thực. -Phép lập luận chứng minh dùng những lí lẽ,bằng chứng chân thực,đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới(cần chứng minh) là đáng tin cậy. -các lí lẽ.bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phài -Trong vn ngh lun, khi ngi ta ch c s dng li vn ( khụng c s dng nhõn chng, vt chng ) thỡ mun chng minh vn ú ỳng s ht chỳg ta phi lm nh th no ? *Tỡnh hung: Nam cú mt vic gp, mn xe mỏy ca bn v thm m m quờ. Vỡ quỏ lo, quỏ vi, bn ó phúng xe quỏ nhanh v b chỳ cụng an gi xe li, kim tra giy t. Nam li quờn tt c trng. Vy bn phi trỡnh by vi nh chc trỏch nh th no? Giỏo viờn nhn xột:Nam phi chng t c õy l xe ca bn, cú giy t ng kớ, chng nhn mua bo him, cú bng lỏi xe, chng minh th bn thõn. Tip theo bn phi trỡnh by chỳ cụng an hiu, thụng cm; Lo khụng kp v thm m. Nh vy l nam ó chng minh mt vn , lm rừ s tht; bn ó i xe mỏy quỏ nhanh trờn ng. -Lun im c bn ca bi vn ny l gỡ ? Hóy tỡm nhng cõu vn mang lun im ú ? - khuyờn ngi tang s vp ngó, bi vn ó lp lun nh th no ? Cỏc s tht c dn ra cú ỏng tin cy khụng ? Qua ú em hiu phộp lp lun chng minh l gỡ ? th no ? Giỏo viờn cht ý. Tit 88.39p Hot ng 2: Hng dn luyn tp Giỏo viờn khỏi quỏt li ni dung tit mt-tỡm hiu tit 2 -Lun im c bn ca bi vn ny l gỡ S dng lớ l v dn chng. -Hc sinh trỡnh by. -c bi vn ngh lunng s vp ngó Lun im : ng s vp ngó +Nhng cõu vn mang lun im ú: Vy xin bn ch lo ht mỡnh -Hc sinh trỡnh by. -c bi vn ngh lunKhụng s sai lm -Hc sing trỡnh by. c la chn,thm tra,phõn tớch thỡ mi cú sc thuyt phc. II.Luyn tp: Vn bn :Khụng s sai lm -Luaọn ủieồm : Khoõng sụù sai lam -Hãy tìm những câu văn mang luận điểm đó ? Giáo viên nhận xét,chốt ý -Để khun người ta” Khơng sợ sai lầm”, bài văn đã lập luận như thế nào ? Các sự thật được dẫn ra có đáng tin cậy khơng ? Qua đó em hiểu phép lập luận chứng minh là gì ? -Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài ‘’đừng sợ vấp ngã’’? Giáo viên chốt ý. -Học sinh tìm và trình bày.  Bạn ơi nếu bạn muốn sống một đời mà khơng phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời .Những người sáng suốt dám làm, khơng sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình -Học sinh so sánh hai văn bản và trả lời. -Học sinh sửa bài tập vào. -Những câu mang luận điểm +Một người … tụ tập được. +Thất bại là mẹ của thành công. +Những người sáng suốt dám làm. Không sợ sai lầm mới làm chủ số phận của mình. -Nếu muốn sống mà không phạm chút sai lầm nào thì chỉ là ảo tưởng hoặc hèn nhát trước cuộc đời. -Nếu sợ thất bại, sợ sai lầm thì không bao giờ có thể làm được việc gì. Sai lầm đem đến bài học cho đời. -Nếu sợ sai lầm thì chẳng dám làm gì. -Chẳng ai thích sai lầm, nhưng khi đã phạm sai lầm thì phải biết rút kinh nghiệm để tiến lên. *Những luận cứ ấy rất đúng với thực tế nên có sức thuyết phục cao. * Khác : -Phần mở đầu : nêu vấn đề cũng khác. -Câu này thể hiện ý khẳng đònh : Đã sống là phải có phạm sai lầm. Hoạt động 3.Hướng dẫn tự học.2p 4.Củng cố :3p -Thế nào là phép lập luận chứng minh? -Học sinh đọc bài :có hiểu đời mới hiểu văn. 5.Dặn dò:1p -Học bài -Đọc lại bài đừng sợ vấp ngã -Chuẩn bị bài :cách làm bài văn lập luận chứng minh. +Đề :nhân dân ta thường nói:có chí thì nên.Hãy chứng minh tính đúng đắng của câu tục ngữ đó ? +Đọc trước mục:Tìm hiểu đề và tìm ý ,Lập dàn bài ,viết bài SGK/48/49 +Chuẩn bị mục luyện tập và trả lời câu hỏi:hai đề này có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu ở trên . -Học sinh khái qt lại. -Phần thân bài : +Ở bài đừng sợ vấp ngã tác giả nêu lên một loạt dẫn chứng thực tế rút ra từ tiểu sử những người thành công, đã nổi danh để làm chứng cứ. +Ở bài : không sợ sai lầm tác giả chủ yếu dùng lý lẽ để phân tích. Lý lẽ trong bài nêu lên nhiều khía cạnh của vấn đề như : sợ sai lầm là trốn tránh thực tế. Sai lầm cũng có 2 mặt : mặt gây tổn thất và mặt đem lại bài học bổ ích. Cứ tiến hành công việc của mình, dù có thất bại thì hãy xem thất bại là mẹ thành công. III. Hướng dẫn tự học. Sưu tần các văn bản chứng minh để làm tài liệu học tập. . giáo, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động văn hóa, xã hội nổi tiếng. -Văn bản phần đầu bài tiểu luận: Tiếng Việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc ( 19 67 ). II.Đọc hiểu văn bản: 1.Nội. dẫn học sinh Đọc hiểu văn bản.23p -Câu mở đầu đoạn văn khẳng định điều gì của tiếng Việt? -Để khẳng định điều đó tác giả đã đưa ra nhận định nào về tiếng Việt :Tìm những câu văn cụ thể cho nhận. viên đọc mẫu văn bản *Lưu ý :đọc giọng rõ ràng,mạch lạc,đọc nhấn mạnh những chổ in đậm -Hãy cho biết một vài nét về tác giả? -Cho biết xuất xứ của văn bản? -Hãy phân chia bố cục văn bản này ?nêu

Ngày đăng: 02/05/2015, 16:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w