giáo án hình 9 tháng 1.2

39 201 0
giáo án hình 9 tháng 1.2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hình 2 hình 1 F E D O O C B A hình 4 hình 3 N M K I O O hình 1a: 0 ° < α < 180 ° α n m B A hình 1b: α = 180 ° O D C Ngày soạn :09/01/2011 Ngày dạy :10/01/2011 CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Tiết: 37 §1. GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG. I MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra được hai cung tương ứng, trong đó có một cung bò chắn. Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo độ của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. Biết suy ra số đo độ của cung lớn (có số đo độ lớn hơn 180 0 và bé hơn hoặc bằng 360 0 ). - Kỹ năng: Biết so sánh hai cung trên một đưòng tròn căn cứ vào số đo độ của chúng. Hiểu và vận dụng được đònh lí về “cộng hai cung” - Thái độ: Rèn HS kó năng vẽ hình, đo đạc cẩn thận, quan sát, suy luận một cách chính xác và lôgíc. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn các hình vẽ trong SGK. - Học sinh: Ôn tập các kiến thức về đoạn thẳng, góc và các tính chất có liên quan. Các dụng cụ: Thước, compa, thước đo độ, bảng nhóm. III . TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn đònh tổ chức:(1 ’ ) Kiểm tra nề nếp - điểm danh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài:(1 ’ ) Để tìm hiểu góc liên quan đến đường tròn, ta tìm hiểu loại góc đầu tiên đó là góc ở tâm. Vậy thế nào là góc ở tâm, số đo của góc ở tâm được tính như thế nào, hôm nay chúng ta tìm hiểu điều này. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về góc ở tâm 1. Góc ở tâm: (sgk) ĐỊNH NGHĨA: (sgk) GV cho HS quan sát hình 1a và hình 1b SGK, rồi giới thiệu · AOB và · COD là các góc ở tâm. - Thế nào là góc ở tâm? - Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trò nào? - Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung? Hãy chỉ ra cung bò chắn ở hình 1a, 1b SGK. GV cho bài tập khắc sâu đònh nghóa: Các hình sau hình nào có góc ở tâm: HS quan sát hình vẽ và tìm đặc điểm đặc trưng của các góc. - Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn được gọi là góc ở tâm. - Số đo độ của góc ở tâm không vượt quá 180 0 . - Mỗi góc ở tâm chia đường tròn thành hai cung. Cung bò chắn ở hình 1a là ¼ AmB , ở hình 1b là » CD (cung CD nào cũng được). HS thực hiện bài giải: Hình 3 có góc ở tâm là · MON , các hình còn lại không có góc ở tâm. hình 3: Điểm C nằm trên cung nhỏ AB O C B A hình 4: Điểm C nằm trên cung lớn AB O C B A GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 1 SGK trang 68. HS thực hiện bài tập 1 SGK (có vẽ hình minh hoạ). Hoạt động 2: Số đo cung và so sánh hai cung 2. Số đo cung: (sgk) ĐỊNH NGHĨA: (sgk) Ví dụ: sgk Chú ý: (sgk) 3.So sánh hai cung: GV cho HS đọc mục 2 và 3 SGK rồi trả lời các câu hỏi: - Nêu đònh nghóa số đo của cung nhỏ, số đo của cung lớn, số đo của nửa đường tròn? - Hãy đo góc ở tâm ở hình 1a, rồi điền vào chỗ trống: · AOB = ° ¼ ®AmB S = ° (giải thích vì sao · AOB và ¼ AmB có cùng số đo). ¼ ®AnB S = ° (giải thích cách tìm) GV giới thiệu chú ý SGK. H: - Thế nào là hai cung bằng nhau, cung lớn hơn, cung nhỏ hơn? Nêu cách kí hiệu hai cung bằng nhau, cung lớn hơn, cung nhỏ hơn. GV cho 2 HS lên bảng vẽ hình và thực hiện ?1 . HS đọc SGK rồi trả lời câu hỏi: - Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. Số đo của cung lớn bằng bằng hiệu giữa 360 0 và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn) Số đo của nửa đường tròn bằng 180 0 - 80 0 ; 80 0 (tuỳ vào hình vẽ mà ta có kết quả khác). · AOB và ¼ AmB có cùng số đo là do ta dựa vào đònh nghóa số đo của cung nhỏ. - 100 0 , vì ¼ ¼ ®AnB 360S AmB= °− 360 80 280= °− ° = ° . HS nhớ chú ý SGK và ghi vào vở. Đ: - Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau: Hai cung đgl bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn đgl là cung lớn hơn. HS giới thiệu các kí hiệu. 2 HS lên bảng thực hiện ?1 . Hoạt động 3: Tìm hiểu về “cộng hai cung” 4. Khi nào thì » ®ABs » » ®AC ®CBs s= + ? GV cho HS đọc mục 4 SGK trang 68, rồi trả lời câu hỏi: - Hãy diễn đạt hệ thức sau đây bằng kí hiệu: Số đo của cung AB bằng số đo của cung AC cộng số đo của cung CB? Khi nào hệ thức này xảy ra. GV giới thiệu đònh lí về cộng hai cung. H: Để chứng đònh lí này ta chia những trường hợp nào? Hãy thực hiện ?2 (dựa vào gợi ý SGK). GV cho HS về nhà tìm hiểu cách HS đọc SGK rồi trả lời: - » » » ®AB ®AC ®CBs s s= + Hệ thức trên xảy ra khi điểm C nằm trên cung AB. HS ghi nội dung đònh lí. Đ: Ta chia 2 trường hợp: C nằm trên cung nhỏ AB và C nằm trên cung lớn AB. HS thực hiện ?2 theo gợi ý của SGK. HS về nhà tìm hiểu chứng minh trong T B O A s y O 40 ° t x chứng minh đònh lí trong trường hợp điểm C nằm trên cung lớn AB. trường hợp C nằm trên cung lớn AB. Hoạt động 4: Củng cố Bài tập 2: GV gọi HS nhắc lại các đònh nghóa và các khái niệm đã học. - Góc ở tâm. - Số đo của góc ở tâm. - Số đo của cung. - So sánh hai cung. - Khi nào » ®ABs » » ®AC ®CBs s= + ? GV yêu cầu HS làm bài tập 2 trang 69 SGK bằng hoạt động nhóm 2 người, đại diện một nhóm lên bảng trình bày. HS trả lời dựa vào các kiến thức đã học. HS thực hiện theo nhóm và trả lời bài tập 2. Các nhóm khác nhận xét bài giải. 3. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Nắm vững các kiến thức đã học về góc ở tâm, số đo cung, biết vận dụng vào giải bài tập. - Làm các bài tập 2, 3, 4, 5, 8 trang 69, 70 SGK. Hướng dẫn: Bài 4: Tam giác AOT vuông cân tại A Nên · · ¼ 45 45 ®AnB 45AOT AOB s= ° ⇒ = ° ⇒ = ° Khi đó ¼ ®AlB 360 45 315s = ° − ° = ° *. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………. Ngµy so¹n :14/01/2011 Ngµy d¹y :15/01/2011 Tiết: 38 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố các kiến thức về góc ở tâm, số đo của cung, so sánh hai cung, đònh lí về “cộng hai cung”. - Kỹ năng: Rèn HS kó năng đo góc ở tâm bằng thước đo góc, tính số đo độ của cung lớn và cung nhỏ; so sánh hai cung của đường tròn dựa vào số đo độ của chúng, vận dụng được đònh lí về “cộng hai cung” vào giải toán. - Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, tính toán và cách trình bày bài giải khoa học và lôgíc. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập và câu hỏi, thước thẳng, compa, thước đo góc. - Học sinh: Nắm vững các kiến thức bài học tiết trước, làm các bài tập GV đã cho, thước thẳng, thước đo góc, compa. III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: O T B A 35 ° M O B A a) Tính góc AOB. b) Tính số đo của cunh nhỏ và cung lớn AB. MA và MB là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M của (O) (A, B là các tiếp điểm) Góc AMB bằng 35 ° KL GT 1. Ổn đònh tổ chức:(1 ’ ) Kiểm tra nề nếp - điểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình luyện tập. 3. Bài mới: Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – chữa bài tập. GV đặt các câu hỏi: HS1: Điền vào chỗ trống các cụm từ hoặc từ thích hợp: 1) Góc ở tâm là góc có …………… với tâm của đường tròn. 2) Số đo của góc ở tâm không vượt quá …… 0 . 3) Số đo của cung nhỏ bằng số đo của …………………………………… 4) Số đo của cung lớn bằng ……… giữa 360 0 và số đo của ……( có chung ……… với cung lớn) 5) Số đo của nửa đường tròn bằng ……… 0 . 6) Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, khi đó: Hai cung được gọi là bằng nhau nếu …………… Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là ………… 7) A là một điểm nằm trên cung BC thì sđ » BC = …… + ……… HS2: Chữa bài tập 4 (trang 69 SGK) HS1: 1) đỉnh trùng 2) 180 3) góc ở tâm chắn cung đó. 4) hiệu, cung nhỏ, 2 mút 5) 180 6) - chúng có số đo bằng nhau. - cung lớn hơn. 7) » » ®BA, ®ACs s HS2: Ta có tam giác AOT là tam giác vuông cân tại A. Suy ra · 45AOT = ° hay · 45AOB = ° Khi đó số đo của cung nhỏ AB là: sđ » AB = 45 0 . khi đó số đo của cung lớn AB là: sđ » AB = 360 0 – 45 0 = 315 0 . Hoạt động 2: Bài tập tính số đo của cung và bài toán liên quan. Bài tập 5: (tr 69 SGK) GV giới thiệu bài tập 5 trang 69 SGK. Hướng dẫn HS vẽ hình và ghi gt, kl của bài toán. H: Làm thế nào tính số đo của góc ở tâm tạo bỡi hai bán kính OA và OB? HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV và nêu gt và kl của bài toán. a) Đ: Vận dụng tiùnh chất về tổng các góc trong của tứ giác AMBO, ta có O C B A 45 ° 100 ° O B C A 45 ° 100 ° O C B A H: Nêu cách tính số đo của cung nhỏ AB? Từ đó suy ra số đo của cung lớn. GV giới thiệu bài tập 6 trang 69 SGK, gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl bài toán. H: Tâm O của đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C là giao điểm những đường nào? Trong trường hợp ABC là tam giác đều O có phải là giao điểm của các đường phân giác các góc trong của tam giác không? Vì sao? GV gọi HS trình bày bài giải câu a dựa vào gợi ý trên. H: Các cung tạo bỡi hai trong ba điểm A, B, C là những cung nào? Tính số đo các cung đó. GV giới thiệu bài tập 9 trang 70 SGK. GV hướng dẫn HS vẽ hình trong 2 trường hợp: C nằm trên cung nhỏ AB và C nằm trên cung lớn AB và nêu gt, kl bài toán. · µ · µ ( ) ( ) ( ) 360 360 90 35 90 Ýnh chÊt cđa tiÕp tun 145 AOB A AMB B theo t = °− + + = °− °− °− ° = ° b) Đ: Số đo của cung nhỏ AB là sđ » · 145AB AOB= = ° Số đo của cung lớn AB là sđ » 360AB = ° − sđ » ( ) áAB nh 360 145= °− ° 215= ° Một HS lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl của bài toán. Đ: Tâm O của đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C là giao điểm của các đường trung trực các cạnh của tam giác ABC. Trong trường hợp ABC là tam giác đều thì các đường trung trực cũng đồng thời là các đường phân giác, nên O cũng chính là giao điểm các đường phân giác. HS trình bày câu a) Vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC đều nên O là giao điểm các đường phân giác trong của các góc A, B, C. Suy ra · · 30BAO ABO= = ° Trong tam giác AOB ta có: · · · ( ) 180 180 60 120 AOB ABO BAO= °− + = °− ° = ° Tương tự ta có · · 120BOC COA= = ° Đ: Ta có 6 cung: Cung AB , BC, CA (cung nhỏ và cung lớn ) Xét cung nhỏ, ta có: sđ » » » ®BC ®CA 120AB s s= = = ° Khi đó số đo của cung lớn là » » » ®AB ®BC ®CA 360 120 240 s s s= = = ° − ° = ° HS hoạt động nhóm: TH: C nằm trên cung nhỏ AB. Ta có sđ ¼ » » ®AC ®CBACB s s= + Bài tập 6: (tr 69 SGK) Bài 9: (tr 70 SGK ) TH: C nằm trên cung nhỏ AB. TH: C nằm trên cung lớn AB. O Q P N M B D C A H: Trường hợp C nằm trên cung nhỏ AB, khi đó sđ » AB bằng tổng của hai cung nào? Từ đó hãy tính số đo của cung nhỏ và cung lớn BC? Tương tự cho trường hợp C nằm trên cung lớn AB? Cho HS hoạt động nhóm: Nhóm 1, 3, 5 làm trường hợp C nằm trên cung nhỏ, nhóm 2, 4, 6 làm trường hợp C nằm trên cung lớn. » ¼ » · ®CB ®ACB ®AC 45 100 45 55 s s s AOB ⇒ = − = − ° = °− ° = ° Khi đó số đo của cung lớn CB là sđ » CB = 360 0 – 55 0 = 305 0 . TH: C nằm trên cung lớn AB. Số đo của cung nhỏ BC là sđ » BC = 100 0 + 45 0 = 145 0 Số đo của cung lớn BC là sđ » BC = 360 0 – 145 0 = 215 0 . Hoạt động 3: Bài tập so sánh các cung và bài toán liên quan Bài 7: (tr 69 SGK) Bài 8: (tr 70 SGK) GV giới thiệu bài tập 7 trang 69, 70 SGK, hình vẽ GV đưa lên bảng phụ. a) Em có nhận xét gì về số đo của các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ? Qua nhận xét này, hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau không? b) Dựa vào hình vẽ, hãy kể tên các cung nhỏ bằng nhau? c) Hãy nêu tên hai cung lớn bằng nhau? GV tổ chức cho HS trò chơi: “Đội nào đúng hơn, nhanh hơn” Nội dung trò chơi là bài tập 8, GV đưa đề bài lên bảng phụ. Mỗi đội gồm 4 thành viên lần lượt điền vào cuối khẳng đònh là Đ (đúng), S (sai). Đội nào đúng nhất và nhanh nhất đội đó thắng. Nếu hai đội hòa GV yêu cầu đại diện đội giải thích những câu sai và sửa lại cho đúng để tìm ra đội thắng. HS: Tìm hiểu bài tập 7. a) Số đo các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ bằng nhau. Qua nhận xét trên ta thấy hai cung có số đo bằng nhau thì chưa chắc bằng nhau. b) ¼ » » » » ¼ , , ,AM DQ CP BN AQ MD= = = » » BP NC= . c) Cung lớn AM bằng cung lớn DQ, … HS cử đại diện nhóm gồm 4 thành viên, sau đó thực hiện trò chơi có nội dung là bài tập 8 tr 70 SGK. KQ: a) Đúng, b) Sai, c) Sai, d) Đúng. HS kiểm tra bài làm của các đội, nhận xét để tìm ra đội thắng cuộc. Nếu hai đội hòa đại diện nhóm giải thích các câu sai và sửa lại cho đúng để tìm ra đội thắng. Hoạt động 4: Củng cố GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về góc ở tâm và số đo cung. Chú ý tránh trường hợp vận dụng sai: - Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau. - Trong hai cung, cung nào có số HS nhắc lại các kiến thức về góc ở tâm và số đo cung. Ghi nhớ các trường hợp sai lầm khi làm trắc nghiệm và vận dụng vào bài tập. D C B A O đo lớn hơn là cung lớn hơn. 4. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Nắm chắc các kiến thức về góc ở tâm, số đo cung. - Vận dụng các kiến thức đã học hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn. - Tìm hiểu mối liên hệ giữa cung và dây cung. *. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………. Ngày soạn:16/01/2011 Ngµy d¹y :17/01/2011 Tiết:39 §2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”, phát biểu được đònh lí1, 2 và hiểu được vì sao các đònh lí này chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau. - Kỹ năng: Hiểu và vận dụng các đònh lí 1 và 2 từ các bài toán tính toán đơn giản đến các bài toán chứng minh hình học. - Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận trong vẽ hình, tính toán, trong lập luận và chứng minh chặt chẽ. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi gợi mở, các dụng cụ: thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi sẵn các bài tập và nội dung quan trọng của bài học. - Học sinh: Bảng nhóm, các dụng cụ: thước thẳng, compa, êke, ôn tập kiến thức tam giác bằng nhau. III .TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn đònh tổ chức:(1 ’ ) Kiểm tra nề nếp - điểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ:(5 ’ ) Nội dung Đáp án HS1: 1) Hãy chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu sau: A. Góc ở tâm một đường tròn là góc có đỉnh là tâm của đường tròn đó. B. Góc ở tâm một đường tròn là góc có hai cạnh là hai bán kính của đường tròn đó. C. Góc ở tâm một đường tròn là góc có các cạnh xuất phát từ tâm của đường tròn đó. D. Cả 3 phát biểu trên đều đúng. E. A và C đúng. 2) Hãy điền vào chỗ trống để được các phát biểu đúng: HS1: 1) Đáp án đúng nhất là D 2) 1. Bé hơn 2. lớn hơn 3. hai đường tròn; cùng; số đo; cung đó lớn hơn. 4. 360 l n O B A D C B A O a) AB = CD ⇒ AB = CD b) AB = CD ⇒ AB = CD Cho (O) có AB và CD là hai cung nhỏ. KL GT 1. Cung nhỏ là cung có số đo 180 0 . 2. Cung lớn là cung có số đo 180 0 . 3. Trong một đường tròn hay bằng nhau: - Hai cung bằng nhau là hai cung có số đo. - Trong hai cung, cung nào có lớn hơn thì 4. Tổng số đo của hai cung có chung mút trong một đường tròn bằng 0 . HS2: Cho đường tròn (O) có hai cung nhỏ AB và CD bằng nhau. CMR: AB = CD. HS2: Vì sđ » AB = sđ » CD (gt) Nên · · AOB COD= Xét tam giác OAB và tam giác OCD, ta có: OA = OC, OB = OD (gt) · · AOB COD= (cmt) Do đó OAB OCD ∆ = ∆ (c – g – c) Suy ra AB = CD (hai cạnh tương ứng) 3. Bài mới: Giới thiệu bài:(1 ’ ) Để so sánh hai cung ta tiến hành so sánh hai số đo của chúng, ngoài phương pháp này ta còn phương pháp nào khác không? Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu và chứng minh đònh lí 1 Nhận xét mở đầu: (GSK) Đònh lí 1: (SGK) Bài tập 10: (SGK) a) GV: Người ta dùng cụm từ “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung mút. H: Trong một đường tròn, mỗi dây căng bao nhiêu cung? GV: Với các kiến thức dưới đây ta chỉ xét những cung nhỏ. Trở lại bài tập HS2: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn, nếu hai cung bằng nhau thì căng hai dây có độ dài như thế nào? Điều ngược có đúng không? Từ đó HS phát biểu nội dung đònh lí 1. GV yêu cầu HS vẽ hình và nêu gt, kl của đònh lí 1. GV yêu cầu HS thực hiện ?1 chứng minh đònh lí 1b bằng hoạt động nhóm. GV kiểm tra các nhóm thực hiện bài chứng minh trong 3’. GV gọi HS nhắc lại nội dung đònh lí 1 và gt, kl của đònh lí (chú ý rằng đònh lí 1 cũng đúng trong HS lắng nghe giới thiệu của GV. Đ: Trong một đường tròn, mỗi dây căng hai cung phân biệt. HS: Hai cung nhỏ bằng nhau thì căng hai dây có độ dài bằng nhau, điều ngược lại cũng đúng. HS phát biểu nội dung đònh lí 1 SGK trang 71. HS vẽ hình và nêu gt, kl đònh lí 1. HS chứng minh đònh lí 1b bằng hoạt động nhóm. 60 ° O B A A 6 A 5 A 4 A 3 A 2 A 1 a) AB > CD ⇒ AB > CD b) AB > CD ⇒ AB > CD Cho (O) có AB và CD là hai cung nhỏ. KL GT D C B A O trường hợp cung lớn). GV giới thiệu bài tập 10 SGK tr 71. a) Hãy vẽ đường tròn tâm O, bán kính R = 2cm? Hãy nêu cách vẽ cung AB có số đo bằng 60 0 ? Khi đó dây AB dài bao nhiêu cm? b) Từ kết quả câu a làm thế nào để chia đường tròn thành sáu cung bằng nhau? ( ) ( ) ( ) · · » » Ðt OAB vµ OCD cã OA = OC, OB = OD b»ng b¸n kÝnh ®ã OAB = OCD c - c - c Ëy AB X AB CD gt do suy ra AOB COD V CD ∆ ∆ = ∆ ∆ = = HS thực hiện: a) Cch vẽ cung AB có số đo 60 0 là: Vẽ góc ở tâm chắn cung AB có số đo 60 0 . (cách khác không sử dung thước đo độ: Vẽ (A;AO) cắt (O) tại B. Khi đó tam giác OAB là tam giác đều, do đó góc AOB bằng 60 0 , suy ra cung AB bằng 60 0 ). Khi đó dây AB = R = 2cm (vì tam giác AOB đều) b) Lấy điểm A 1 tuỳ ý trên đường tròn O bán kính R làm tâm, dùng compa có khẩu độ bằng R vẽ đường tròn cắt (O) tại A 2 , rồi A 3 , …. Cách vẽ này cho biết có 6 dây cung bằng nhau: A 1 A 2 = A 2 A 3 = A 3 A 4 = A 4 A 5 = A 5 A 6 = A 6 A 1 = R. suy ra có 6 cung bằng nhau và bằng 60 0 là: ¼ ¼ ¼ ¼ 1 2 2 3 3 4 4 5 A A A A A A A A= = = ¼ ¼ 5 6 6 1 A A A A= = . b) hoạt động 2: phát biểu và nhận biết đònh lí 2 GV giới thiệu đònh lí 2 trang 71 SGK. Gọi vài HS nhắc lại nội dung đònh lí2. GV hướng dẫn HS vẽ hình của đònh lí 2 và yêu cầu HS thực hiện ?2 : nêu gt, kl của bài toán. GV giới thiệu bài tập 12 tr 72 SGK. Hình vẽ, gt và kl bài toán GV vẽ sẵn trên bảng phụ. GV sử dụng lược đồ phân tích đi lên hướng dẫn HS giải câu a. HS nhắc lại nội dung đònh lí 2 trang 71 SGK. HS vẽ hình và nêu gt, kl của bài toán. HS tìm hiểu hình vẽ và gt, kl của bài toán. HS trả lời các câu hỏi theo lược đồ phân tích đi lên, từ đó xây dựng bài giải hoàn chỉnh. a) Trong tam giác ABC, ta có BC < BA + AC, mà AC = AD (gt) Suy ra BC < BA + AD = BD Theo đònh lí về mối liên hệ giữa Đònh lí 2: (SGK) K I H O B A 2 1 N M K I O D C B A AC = BD Cho (O), có AB và CD là 2 dây song song với nhau. KL GT ,BC BA AC AC AD BC BD OH OK < + = ⇓ < ⇓ > b) Dựa vào câu a và hãy vận dụng đònh lí 2, hãy chứng minh » » BC BD< ? dây và khoảng cách từ tâm đến dây, ta có OH > OK. b) Vì BC < BD (chứng minh câu a) suy ra » » BC BD< (đònh lí 2b) Hoạt động 3: Củng cố – luyện tập Bài tập 13: (SGK) GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung các đònh lí 1 và 2 SGK trang 71. GV giới thiệu HS bài tập 13 tr 72 SGK. GV hướng dẫn HS vẽ hình và nêu gt, kl bài toán. Cho HS sinh 2’ để tìm hiểu lời giải, nếu HS chưa tìm ra hướng giải GV gợi ý vẽ đường kính MN vuông góc với CD tại I, cắt AB tại K. Hướng dẫn HS giải bằng “phân tích đi lên” µ ® êng trung trùc cđa AB vµ CD , NM l MA MB MC MD ⇓ = = ⇓ ¼ ¼ ¼ ¼ » » ,MA MB MC MD AC BD = = ⇓ = HS nhắc lại nội dung đònh lí 1 và 2 trang 71 SGK. HS vẽ hình và nêu gt, kl của bài toán. Giải: Vẽ đường kính MN ⊥ CD tại I và cắt AB tại K. Vì AB // CD nên MN ⊥ AB. Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử K nằm giữa M và I. Theo đònh lí về đường kính vuông góc với dây cung, ta có: MN là đường trung trực của AB và CD. Do đó MA = MB, MC = MD. Suy ra ¼ ¼ ¼ ¼ ,MA MB MC MD= = (đl1) Trừ vế theo vế 2 đẳng thức trên, ta được: ¼ ¼ ¼ ¼ MC MA MD MB− = − Vậy » » AC BD= . 4. Hướng dẫn về nhà: (4’) - Nắm vững nội dung của đònh lí 1 và 2, vận dụng các đònh lí này vào giải bài tập. - Làm các bài 11, 14 trang 72 SGK. - Hướng dẫn: bài 14: a) Chứng minh IK là đường trung trực của AB, suy ra HA = HB. b) Chứng minh tam giác OAB cân tại O, suy ra µ ¶ 1 2 O O= , từ đó suy ra º º IA IB= .Điều kiện hạn chế là dây AB không đi qua tâm O. *. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………. [...]... đònh lí về số đo của góc nội tiếp vào bài tập, khả năng nhận biết bằng vẽ hình, tìm tòi lời giải của bài toán chứng minh hình học thông qua đònh lí và các hệ quả - Thái độ: Rèn HS khả năng tư duy, lôgíc trong bài toán chứng minh hình học, khả năng phân chia trường hợp để giải quyết bài toán II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Các dụng cụ: Thước, compa, thước đo góc, các bảng phụ ghi sẵn... hình x x A 30° B A O O » hình 1: sđ AB = 60° A ?1 : SGK ?2 : SGK hình 2: B x » sđ AB = 180° 120° O B A' hình 3: sđAB lớn = 240 ° HS2: hình 1 Ax là tia tiếp tuyến của (O) ⇒ · · OAx = 90 ° mµ BAx = 30° ( gt ) · n ªn BAO = 60° mµ ∆OAB c©n ( v× OA = OB = R ) · do ®ã ∆OAB ®Ịu ⇒ AOB = 60° » vËy s®AB = 60° HS3: hình 2 Ta có Ax là tia tiếp tuyến của (O) · · Suy ra OAx = 90 ° mµ BAx = 90 ° ( gt ) Do đó A, O, B... 1360 khi đó MAN = 1360:4 trang 76 GV hướng dẫn HS vẽ = 340 A hình và nêu gt, kl của bài toán HS vẽ hình và nêu gt, kl của bài toán GV: Để chứng minh 3 điểm C, B, O theo hướng dẫn của GV D thẳng hàng chúng ta có những HS: C B cách nào? - Vận dụng tiên đề Ơ-clít Gợi ý: Chứng minh theo ?3 - Góc tạo bỡi 3 điểm là góc bẹt (cách trang 1 19 SGK toán 9 tập 1 (HS chứng minh này vận dụng tính chất của về nhà xem... năng vận dụng các kiến thức về liên hệ giữa góc nội tiếp với số đo của cung bò chắn và các hệ quả của nó vào giải một số dạng toán - Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, khả năng phán đoán, suy luận lôgíc khi giải toán II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập, thước thẳng, compa, hệ thống bài tập - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, compa, các... nhận xét, đánh giá Khi ®ã 2.Chữa bài tập: trả lời của 2 HS · · · · BTP + 2.TPB = BTP + BOP = 90 ° ( v× ∆OPT vu«ng t¹i P ) Hoạt động 2: Luyện tập các bài tập trắc nghiệm về so sánh góc Bài 1: Cho hình vẽ: Bài 1: C Cho biết MA, MC là Đáp án C: 400 hai tiếp tuyến;M O BC là đường B A · kính, ABC = 70° · Số đo của AMC bằng: A 0 50 B 600 C 400 D 700 Bài 2: Trên hình vẽ sau những góc x Bài 2: Đáp án D nào bằng... 180° VËy C, B, D th¼ng hµng N Q O' D · · ABC + ABD = 180° ⇓ C, B, D th¼ng hµng Hoạt động3: Các bài toán so sánh đoạn thẳng, chứng minh đẳng thức GV giới thiệu bài tập 21 trang 76 HS vẽ hình và nêu gt, kl bài toán SGK, hướng dẫn HS vẽ hình và Đ: Tam giác MBN là tam giác cân tại B nêu gt, kl của bài toán Giải: H: Bằng trực quan nêu dạng của Vì 2 đường tròn (O) và (O’) bằng nhau » » tam giác MBN? Nêu cách... cầu HS quan sát hình 13 HS quan sát hình 13 SGK, rồi trả lời: A · SGK, ta gọi các góc BAC là các - Đònh nghóa góc nội tiếp như SGK - Hình 13a góc nội tiếp chắn cung góc nội tiếp đường tròn (O) nhỏ BC, còn hình 13b góc nội tiếp H: C O chắn cung lớn BC - Thế nào là góc nội tiếp một B HS thực hiện ?1 : đường tròn? · - Nhận biết cung bò chắn bỡi góc Hình 14a, b: Các đỉnh nằm bên trong Hình 13a: BAC là... chắn một cung thì bằng đònh lí vừa học, nhấn mạnh lại nhau nội dung của hệ quả trang 79 HS ghi hệ quả vào vở SGK động 3: Củng cố GV giới thiệu bài tập 27 trang 79 HS đọc đề và vẽ hình vào vở SGK (vẽ sẵn hình) Giải: GV gọi HS nêu gt, kl của bài toán, sau đó gọi HS thực hiện bài giải GV giới thiệu bài tập 30 SGK trang 79 (nếu không còn thời gian GV hướng dẫn HS về nhà x TH3: B O · ⇒ BAx = 1 ¼ · ACB = s®AmB... 13a: BAC là góc nội tiếp, cung nhỏ BC là cung nội tiếp trong các hình 13a, 13b đường tròn Hình 14c, d: Các đỉnh nằm bên ngoài bò chắn GV yêu cầu HS thực hiện ?1 đường tròn SGK (hình vẽ GV đưa lên bảng A C Hình 15a, b: Các góc này có đỉnh phụ) nằm trên đường tròn nhưng có cạnh O O B O không chứa dây cung của đường tròn O O Hình 14 O O Hình 15 Hoạt động 2: Tìm hiểu đònh lí về góc nội tiếp GV yêu cầu... tiếp để giải bài Cách dựng: toán này - Dựng đoạn thẳng BC dài 4cm H: Nêu cách dựng bài toán dựa - Dựng nửa đường tròn đường kính BC vào tính chất góc nội tiếp? Chứng - Dựng dây BA (hoặc CA) dài 2,5cm minh cách dựng thoã mãn yêu Khi đó tam giác ABC thoã mãn các yêu O D C cầu bài toán GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản để giải một số dạng toán thường gặp cầu bài toán Chứng minh: Theo cách dựng . hình 2 hình 1 F E D O O C B A hình 4 hình 3 N M K I O O hình 1a: 0 ° < α < 18 0 ° α n m B A hình 1b: α = 18 0 ° O D C Ngày soạn : 09/ 01/ 2 011 Ngày dạy :10 / 01/ 2 011 CHƯƠNG III:. soạn :16 / 01/ 2 011 Ngµy d¹y :17 / 01/ 2 011 Tiết: 39 2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”, phát biểu được đònh l 1, 2 và hiểu. : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………. Ngày soạn :11 / 02/ 2 011 Ngµy d¹y : 12 / 02/ 2 011 Tiết: 42 §4. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG I MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nhận

Ngày đăng: 01/05/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan