1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an phu dao yeu kem

7 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 88,5 KB

Nội dung

Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 1:Tiếng việt CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI 1. Mục tiêu cần đạt a. Kiến thức. - Giúp HS nắm được phương châm về lượng và phương châm về chất. b. kĩ năng, tư duy - Biết vận dụng những phương châm hộ thoại này trong giao tiếp. c. Giáo dục HS có ý thức vận dụng các phương châm hội thoại về chất và về lượng trong giao tiếp. 2. Chuẩn bị a. Thầy : Nghiên cứu soạn bài + Máy chiếu. b.Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK 3–PHẦN THỂ HIỆN KHI LấN LỚP a. Kiểm tra bài cũ.(5 ’ ) ( Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS) b. Bài mới Vào bài - GV ôn lại KT lớp 8 về hội thoại. - Vai XH trong hội thoại - Vai XH là vị trí của người tham gia hội thoại đôíi với người khác trong cuộc thoại: vai XH được xác định bằng những quan hệ XH: trên- dưới: thân –sơ. Trong hội thoại ai cũng được nói( lượt lời). Ngoài ra trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành các lời nhưng những người tham gia giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi gì( ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) giao tiếp cũng sẽ không thành công.Những quy định ấy được thể hiện qua các phương châm hội thoại. Đọc đoạn đối thoại SGK T8 An:- Cậu có biết bơi không? Ba:- Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa. An:- Cậu học bởi đâu vậy? Ba:- Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu.  Câu trả lời của Ba có làm cho An thỏa mãn không? Tại sao? An muốn biết Ba học bơi ở đâu(địa điểm) chứ không hỏi Ba bơi như thế nào( di chuyển trong nước hoặc trên mặt nước bằng cử động của cơ thể).  An cần câu trả lời như thế nào? ở công viên hoặc ở bể bơi thành phố. Như vậy câu trả lời của Ba là không có nội I Phương châm về lượng.(15 ’ ) 1. Ví dụ a. Đoạn đối thoại SGK T8 - An không thoả mãn - mơ hồ về ý ý nghĩa. 1 dung - là một hiện tượng không bình thường trong giao tiếp vì câu nói trong giao tiếp bao giờ cũng cần truyền tải một nội dung.  Qua phõn tớch vớ dụ trên em rút ra được bài học gì trong khi giao tiếp Đọc truyện cười  Vì sao truyện này lại gây cười? Câu hỏi, lời đáp đều có những từ thừa.  Theo em anh “ lợn cưới” và anh “ áo mới” Phải hỏi và trả lời như thế nàođể người nghe đủ biết điều cầnh hỏi và điều cần trả lời? - HS tự giải quyết.  Qua phõn tớch vớ dụ hãy rút ra bài học trong quá trình giao tiếp? GVKQ Phương châm về lượng.  Thế nào là phương châm về lượng? Đọc ghi nhớ Đọc truyện cười SGK.  Truyện cười này phê phán điều gì.?  Qua câu truyện này cho biết trong giao tiếp có điều gì cần tránh?  Lấy VD thêm. Nếu không biết chắc chắn “ vì sao mà bạn nghỉ học” thì em có trả lời với thầy cô là : bạn ấy nghỉ học vì ốm không”. Trong thực tế, cụ thể trong giao tiếp đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực. GVKQ  Thế nào là phương châm về chất? Đọc ghi nhớ Đọc yêu cầu BT1 Đọc yêu cầu BT2 => Khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp,không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. b.Truyện cười SGK T9 -Các nhân vật đều nói nhiều hơn mhững gì cần nói. =>Không nên nói nhiều hơn mhững gì cần nói. 2.Bài học- Ghi nhớ SGKT9 II. Phương châm về chất(15 ’ ) 1. Ví dụ Truyện cười : Quả bí khổng lồ ->Tính nói khoác.  Không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật. 2. Bài học- Ghi nhớSGK T10 III. Luyện tập(10) 1. Bài tập 1 a. Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà. -> Thừa cụm từ “ nuôi ở nhà”bởi từ “gia súc” đã hàm chứa nghĩa là thú nuôi trong nhà. b. Én là một loài chim có hai cánh. ->Thừa cụm từ “ hai cánh”bởi tất cả các loài chim đều có hai cánh. 2.Bài tập 2 2 Đọc yêu cầu BT3 Đọc yêu cầu bài tập 4. a. Nói có sách, mách có chứng. ->Phương châm hội thoại về chất. 3. Bài tập 3 - Truyện thừa câu “ Rồi có nuôi được không Vi phạm phương châm về lượng. 4. Bài tập 4 a. Như tôi được biết - Trong nhiêù trường hợp, vì một lí do nào đó, người nói muốn( hoặc phải) đưa ra một nhận định hay truyền đạt một thông tin, nhưng chưa có bằng chứng chắc chắn. Để đảm bảo tuân thủ phương châm về chất người nói phải dùng cách nói như trên nhằm báo cho người nghe biết là tính xác thực của nhận định hay thông tin mình đưa ra chưa được kiểm chứng. b. Như tôi đã trình bày - Sử dụng trong trường hợp người nói có ý thức tôn trọng phương châm về lượng, nghĩa là không nhắc lại những điều đã được trình bày, đã được biết. c. Củng cố, luyện tập(2’) - Nắm chắc hai phương châm hội thoại đã học. d. Hưỡng dẫn học bài ở nhà.(3 ’ ) - Hoàn thiện các BT. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 2: Tập làm văn SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 1-Mục tiêu cần đạt a.Kiến thức. -Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. b. kĩ năng, tư duy -Rèn kĩ năng sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. c. Giáo dục tư tưởng, tình cảm 3 - GDHS có ý thức sử dụng các biện pháp NT khi tạo lập văn bản thuyết minh. 2- Chuẩn bị a. Thầy : nghiên cứu soạn bài b. Trò : chuẩn bị soạn bài theo câu hỏi sách giáo khoa . 3. Tiến trình bài dạy. a.Kiểm tra bài cũ b. Bài mới Vào bài (3 ’ ) Văn bản thuyết minh đã được học và vận dụng trong chương trình NV8 lên lớp 9 các em tiếp tục học làm kiểu văn bản này với một số yêu cầu cao hơn như : sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, kết hợp TM với miêu tả. Các biện pháp NT và miêu tả có tác dụng làm cho VBTM sinh động, hấp dẫn và bớt khô khan hơn Giúp HS ôn tập những KT cơ bản về văn bản thuyết minh.  Văn bản thuyết minh là gì?  Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức( KT) khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân…của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, XH bằng phương thức trình bày, giới thiệu giải thích.  Văn bản TM viết ra nhằm mục đích gì?  Cung cấp tri thức khách quan về những sự vật,hiện tượng vấn đề… được chọn làm đối tượng để TM.  Các phương pháp TM thường dùng? Nêu định nghĩa, phân loại, nêu VD, liệt kê, số liệu, so sánh Đọc VB SGK  VB này thuyết minh đặc điểm của đối tượng nào?  VB có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không?  VB đã vận dụng phương pháp thuyết I.Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh (30’) 1. Ôn tập văn bản thuyết minh 2.Viết văn bản Thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. 1. Văn bản: Hạ Long - đá và nước - Sự kì lạ ,vô tận của Hạ Long do đá và nước tạo ra. - Giúp người đọc thấy rõ đặc điểm của Hạ Long. - Phương pháp TM chủ yếu: + Giải thích vai trò của nước và phân tích những nghịch lí trong thiên nhiên. 4 minh nào là chủ yếu? - “Chính nước đã làm cho đá sống dậy… có tâm hồn” : giải thích. - “ Nước tạo nên sự di chuyển muốn dứt : phân tích  Để cho sinh động, TG còn vận dụng BPNT nào. - Tưởng tượng những cuộc dạo chơi. - Dùng phép nhân hoá để diễn tả các đảo : gọi chúng là thập loại chúng sinh” “ thế giới người bọn người bằng đá hối hả trở về.  Tác dụng? Bài viết là một bài thơ văn xuôi mời gọi du khách đến Hạ long. ở văn bản “ Hạ Long đá và nước” ngoài các phương pháp TM đã học, TG còn sử dụng một số biện pháp nghệ thuật khác. - Bắt đầu bằng sự miêu tả sinh động “ chính nước có tâm hồn. - Tiếp theo là TM ( giải thích)vai trò của nước “ nước tạo nên sự di chuyển.mội cách. - Tiếp theo là phân tích những nghịch lí trong thiên nhiên: sự sống của đá và nước,sự thông minh của TN. - Cuối cùng là một triết lí “ Trên thế gian, chẳng có gì là vô tri cả, cho đến cả đá. - Tác giả còn có một trí tưởng tượng rất phong phú nhờ đó mà VBTM có tính thuyết phục cao. GVKQ  Việc sử dụng các BPNT trong VBTM. Tác dụng ? Đọc ghi nhớ Đọc yêu cầu BT1 Đọc văn bản  Văn bản có tính chất thuyết minh không ? - Vận dụng các BPNT + Tưởng tượng, liên tưởng, nhân hoá. => Hạ Long không chỉ là đá và nước mà còn là một thế giới sông có hồn. 2. Bài học- Ghi nhớ (SGKT13) II. Luyện tập ( 10’) 1 Bài tập1 Văn bản: Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh a. - Văn bản có tính chất TM vì đã cung cấp cho người đọc những tri thức khách quan về loài ruồi. - Thể hiện: 5  Tính chất ấy được thể hiện ở những điểm nào ?  Những phương pháp TM nào đã được sử dụng ?  Bài TM này có nét gì đặc biệt  TG đã sử dụng BPNT nào? + Con ruồi xanh thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lưới. Họ hangd đông: ruồi trâu, ruồi vàng, ruồi giấm. + Bên ngoài ruồi mang 6 triệu vi khuẩn, trong ruột chứa 2 triệu vi khuẩn…một đôi ruồi trong một mùa( tháng4- tháng 8) nếu mẹ tròn con vuông đẻ ra 19 triệu tỉ con ruồi. + Một mắt chứa hàng triệu mắt nhỏ, chân có thể tiết ra chất dính khiến đậu trên mặt kính mà không bị trượt chân. - Phương pháp TM + Định nghĩa: thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lưới… + Phân loại : các loại ruồi. + Số liệu: số vi khuẩn, số lượng sinh sản của một cặp ruồi… + Liệt kê: mắt lưới,chân tiết ra chất dính… b. - Về hình thức: giống như một văn bản tường thuật một phiên toà. - Về cấu trúc: Giống như biên bản một cuộc tranh luận về mặt pháp lí. - Về nội dung: giống như câu truyện kể về loài ruồi. - Sử dụng BPNT: nhân hoá, miêu tả, kể chuyện. c. - Gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi : vừa là truyện vui, vừa học thêm tri thức. c. Củng cố, luyện tâp(1’) - Nắm chắc việc sử dụng các BPNT trong VB TM. d. Hưỡng dẫn học bài ở nhà(1’) - Hoàn thiện các BT. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. 6 7 . những quan hệ XH: trên- dưới: thân –sơ. Trong hội thoại ai cũng được nói( lượt lời). Ngoài ra trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành các lời nhưng những người tham gia giao. chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa. An: - Cậu học bởi đâu vậy? Ba:- Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu.  Câu trả lời của Ba có làm cho An thỏa mãn không? Tại sao? An muốn biết Ba học bơi ở đâu(địa điểm). không bình thường trong giao tiếp vì câu nói trong giao tiếp bao giờ cũng cần truyền tải một nội dung.  Qua phõn tớch vớ dụ trên em rút ra được bài học gì trong khi giao tiếp Đọc truyện cười 

Ngày đăng: 01/05/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w