giao an bd hs yeu kem 8

18 194 0
giao an bd hs yeu kem 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án : Bồi dỡng HSYK toán 8 GV : Đào Thị Hơng Ng y 02/11/2013 Buổi 1 : Ôn tập về nhân , chia đa thức. I . Mục tiêu: -Củng cố và khắc sâu cho học sinh các kiến thức về đơn thức đa thức: Khái niệm đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng. -Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên tập đa thức. II. Nội dung ôn tập : A.Lí thuyết: - nhắc lại các kiến thức về đơn thức, đa thức - Nhân đơn thức với đa thức A(B+C) = AB + AC - Nhân đa thức với đa thức (A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD - Chia đơn thức cho đơn thức - Chia đa thức cho đơn thức - Chia đa thức một biến đã xắp xếp B.Bài tập: Bài 1 : Làm tính nhân: a) 5x(3x 2 - 4x + 1) b) (3x 3 y- 2 1 x 2 + 5 1 xy).6xy 3 c) (5x+3)(3x+y) Bài 2: làm tính nhân: a) x 2 (5x 3 -x - 2 1 ) b) (xy-x 2 +y) 3 2 x 2 y Bài 1 : Làm tính nhân: a) 5x(3x 2 - 4x + 1) = 5x. 3x 2 +5x.(-4x)+5x.1 =15x 3 -20x 2 +5x b) (3x 3 y- 2 1 x 2 + 5 1 xy).6xy 3 =18x 4 y 4 -3 x 3 y 3 + 5 6 x 2 y 4 c) (5x+3)(3x+y) =(15x 2 +5xy+9x+3y) Bài 2: làm tính nhân: a) x 2 (5x 3 -x - 2 1 ) =5x 5 -x 3 - 2 1 x 2 1 Giáo án : Bồi dỡng HSYK toán 8 GV : Đào Thị Hơng c) (4x 3 -5xy+2x)(- 2 1 xy) Bài 3 : Nhân các đa thức sau: a) (x- 2)(6x 2 5x +1) b) ( x+3)(x 2 + 3x -5) c) (xy 1)(xy +5) d) (2x + y)(2x y) = 4x 2 y 2 Bài 4: Làm tính nhân : a) (x 2 - 2x +1)(x-1) b) (x 3 2x 2 +x -1)(x -5) Bài 5 Thực hiện phép chia : a) x 3 : x 2 15x 7 : 3x 2 b) (xy-x 2 +y) 3 2 x 2 y = 3 2 x 3 y 2 - 3 2 x 4 y + 3 2 x 2 y 2 c) (4x 3 -5xy+2x)(- 2 1 xy) = -2x 4 y + 5/2x 2 y 2 x 2 y Bài 3 : Nhân các đa thức sau: a) (x- 2)(6x 2 5x +1) = x.6x 2 - x.5x+x.1-2.6x 2 + 2.5x - 2.1 = 6x 3 - 5x 2 +x - 12x 2 +10x 2 = 6x 3 - 17x 2 +11x 2 b) ( x+3)(x 2 + 3x -5) = x 3 + 3x 2 -5x +3x 2 +9x -15 = x 3 + 6x 2 +4x -15 c) (xy 1)(xy +5) = x 2 y 2 +5xy xy -5 =x 2 y 2 +4xy -5 d) (2x + y)(2x y) = 4x 2 y 2 Bài 4: Làm tính nhân : a) (x 2 - 2x +1)(x-1) =x 3 -x 2 - 2x 2 + 2x + x -1 =x 3 - 3x 2 + 3x -1 b) (x 3 2x 2 +x -1)(x -5) =x 4 5x 3 2x 3 +10x 2 + x 2 5x - x+5 =x 4 7x 3 +11x 2 6x +5 Dạng 2 : Chia đa thức: Bài 5 :Thực hiện phép chia : a) x 3 : x 2 = x 15x 7 : 3x 2 = 5x 5 20x 5 : 12x =5/3x 4 2 Gi¸o ¸n : Båi dìng HSYK to¸n 8 GV : §µo ThÞ H¬ng 20x 5 : 12x b) 15x 2 y 2 : 5xy 2 = 3x c)12x 3 y : 9x 2 = 3 4 xy d) 10x 3 y : 2 z = ? e) - 4xy 2 : x 2 y 3 = ? Bµi 6 :Thùc hiÖn phÐp chia a) 15x 3 y 5 z : 5x 2 y 3 b)) 5 3 : ( - 5) 2 c) ( 4 3 ) 5 : ( 4 3 ) 3 d) ( - 12) 3 : 8 3 Bµi 7: Thùc hiÖn phÐp chia: a) x 10 : ( - x ) b) ( - x) 5 : ( - x ) 3 c) (- y) 5 : ( - y ) 4 Bµi 8 Lµm tÝnh chia: a) (25x 5 – 5x 4 +10x 2 ) : 5x 2 b) (15x 4 -8x 3 +x 2 ): 2 1 x 2 c) (30x 4 y 3 – 25x 2 y 3 – 3x 4 y 4 ) : 5x 2 y 3 Bµi 9 : Lµm tÝnh chia: a) (20x 4 y – 25x 2 y 2 – 3x 2 y) : 5x 2 y b) (- 2x 5 + 3x 2 – 4x 3 ) :2x 2 b) 15x 2 y 2 : 5xy 2 = 3x c)12x 3 y : 9x 2 = 3 4 xy d)10x 3 y : 2 z = ? e)- 4xy 2 : x 2 y 3 = ? Bµi 6 :Thùc hiÖn phÐp chia : a)Ta cã : 15x 3 y 5 z : 5x 2 y 3 = (15:5)(x 3 :x 2 )(y 5 : y 3 )(z: 1) =3xy 2 z. b) 5 3 : ( - 5) 2 = 5 c) ( 4 3 ) 5 : ( 4 3 ) 3 = ( 4 3 ) 2 d) ( - 12) 3 : 8 3 = ( - 3.4) 3 : 2 6 = - 3 3 .2 6 : 2 6 = - 27 Bµi 7: Thùc hiÖn phÐp chia: a) x 10 : ( - x ) 8 = x 10 : x 8 = x 2 b) ( - x) 5 : ( - x ) 3 = - x 5 : (- x) 3 = x 2 c) (- y) 5 : ( - y ) 4 = - y Bµi 8 :Lµm tÝnh chia: a) (25x 5 – 5x 4 +10x 2 ) : 5x 2 =5x 3 – x 2 +2 b) (15x 4 -8x 3 +x 2 ): 2 1 x 2 = 2 15 x 2 -4x+2 c) (30x 4 y 3 – 25x 2 y 3 – 3x 4 y 4 ) : 5x 2 y 3 =(30x 4 y 3 : 5x 2 y 3 ) +(- 25x 2 y 3 : 5x 2 y 3 ) + (- 3x 4 y 4 : 5x 2 y 3 ) = 6x 2 – 5 - 5 3 x 2 y Bµi 9 : Lµm tÝnh chia: a) (20x 4 y – 25x 2 y 2 – 3x 2 y) : 5x 2 y 3 Giáo án : Bồi dỡng HSYK toán 8 GV : Đào Thị Hơng c) x 3 2x 2 y +3xy 2 : ( - 2 1 x) = 5x 2 y( 4x 2 5y - 5 3 ) : 5x 2 y = 4x 2 5y - 5 3 b) (- 2x 5 + 3x 2 4x 3 ) :2x 2 = - x 3 + 2 3 - 2x c) x 3 2x 2 y +3xy 2 : ( - 2 1 x) = - 2x 2 + 4xy 6y 2 IV.H ớng dẫn về nhà : - Ôn lại bài - Làm các bài tập sau: 1/Thực hiện phép chia: a) (5x 4 +-3x 3 +x 2 ): 3x 2 ; b) (x 3 y 3 - 2 1 x 2 y 3 -x 3 y 2 ): 3 1 x 2 y 2 2/Tìm n N để mỗi phép chia sau là phép chia hết a)(5x 3 -7x 2 +x): 3x n ; b)(x 3 y 3 - 2 1 x 2 y 3 -6x 2 y 2 ): 5x n y n . 3/Làm tính chia: a) (6x 2 +13x-5) : (2x+5) ; b) (x 3 -3x 2 +x-3): (x-3) c) (2x 4 +x 3 -5x 2 -3x-3) : ( x 2 -3) 4)Rút gọn biểu thức sau: a) x(x 2 -3)-x 2 (5x+1)+x 2 ; b) 3x(x-2)-5x(1-x)-8(x 2 -3) a) 2 1 x 2 (6x-3)-x(x 2 + 2 1 )+ 2 1 (x+4) 5)Chứng tỏ rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: a) x(5x-3)-x 2 (x-1)+x(x 2 -6x)-10+3x b) x(x 2 +x+1)-x 2 (x+1)-x+5 6)Thực hiện phép tính: a) ( 2 1 x-1)(2x+3) ; b) (x-7)(x-5) ; c) (x- 2 1 )(x+ 2 1 )(4x-1) V.Điều chỉnh, bổ xung: 4 Giáo án : Bồi dỡng HSYK toán 8 GV : Đào Thị Hơng Ngày 18/11/2012 Buổi 2 : Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ. Tiết 1: Ôn tập lí thuyết I.Mục tiêu: - HS đợc ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ - Vận dụng các hằng đẳng thức: bình phơng của một tổng, một hiệu để khai triển biểu thức, giải các bài toán liên quan - Rèn luyện kĩ năng cho hs II. Chuẩn bị: - Giáo án, bảng phụ III.Nội dung ôn tập: A. Lí thuyết: Các hằng đẳng thức đán nhớ: (A B) 2 = A 2 2AB + B 2 , A 2 B 2 = (A + B) (A B), (A B) 3 = A 3 3A 2 B + 3AB 2 B 3 , A 3 + B 3 = (A + B) (A 2 AB + B 2 ), A 3 B 3 = (A B) (A 2 + AB + B 2 ), trong đó: A, B là các số hoặc các biểu thức đại số. B.Bài tập ? Phát biểu hằng đẳng thức bình phơng của một tổng? + Gv sửa câu phát biểu cho Hs Các nhóm cùng làm phần áp dụng ? + Trình bày lời giải từng nhóm. Sau đó Gv chữa. So sánh công thức (1) và (2)? + GV: Đó là hai hằng đẳng thức đáng nhớ để phép nhân nhanh hơn áp dụng 2: Cả lớp cùng làm? 1.Bình ph ơng của một tổng (A+B) 2 = A 2 +2AB+B 2 áp dụng Tính: a) (a+1) 2 = a 2 +2a+1 b) x 2 +4x+4 = (x+2) 2 c) 51 2 = (50+1) 2 = 2500 +100+1= 2601 2. Bình ph ơng cuả một hiệu Tổng quát: (A-B) 2 =A 2 - 2AB+B 2 áp dụng a) (2x -3y) 2 = 4x 2 12xy+9y 2 b) 99 2 = (100 -1) 2 = 100 2 -2.100 +1= 9801 5 2 2 1 1 ( ) 2 4 x x x = + Giáo án : Bồi dỡng HSYK toán 8 GV : Đào Thị Hơng Tiết 2+3: Bài tập Luyện tập I.Mục tiêu: - Vận dụng các hằng đẳng thức còn lại để khai triển biểu thức, giải các bài toán liên quan - Rèn luyện kĩ năng cho hs II. Chuẩn bị: - Giáo án, bảng phụ III.Nội dung ôn tập: B.Bài tập (tiếp theo) + Đó là nội dung hằng đẳng thức thứ (3) . Hãy phát biểu bằng lời? áp dụng: Tính a) (x+1)(x-1) b) (x-2y)(x+2y) c) 56.64 ? Nhắc lại ba hằng đẳng thức đó? GV nghiên cứu BT 21/12 (bảng phụ) 2 em lên bảng giải bài tập Gọi HS nhận xét, chữa và chốt phơng pháp Muốn chứng minh đẳng thức ta làm ntn? Gv đó là nội dung hằng đẳng thức lập ph- ơng 1 tổng. Hãy phát biểu bằng lời? GV phát biểu lại áp dụng tính a)(x+1) 3 b)(2x+y) 3 2 HS lên bảng trình bày Phát biểu hằng đẳng thức lập phơng 1 tổng 3. Hiệu hai bình ph ơng A 2 - B 2 =(A+B)(A-B) áp dụng : Tính a) (x+1)(x-1) =x 2 -1 b) (x-2y)(x+2y) =x 2 -4y 2 c)56.64 = (60-4)(60+4) = 60 2 -4 2 = 3584 Tính: a) (3x -y) 2 = 9x 2 -6xy +y 2 Viết các đa thức sau dới dạng bình phơng 1 tổng hoặc hiệu: a) 9x 2 - 6x +1 = (3x) 2 -2.3x +1 = (3x -1) 2 b) (2x+3y) 2 +2(2x+3y)+1 = (2x +3y +1) 2 4. Lập ph ơng của 1 tổng Công thức (A+B) 3 = A 3 +3A 2 B+3AB 2 +B 3 áp dụng a)(x+1) 3 = x 3 +3x 2 +3x+1 b) (2x+y) 3 = (2x) 3 +3(2x) 2 y+3.2xy 2 +y 3 =8x 3 +12x 2 y+6xy 2 +y 3 5. Lập ph ơng của một hiệu TQ: 6 3 3 2 3 3 2 1 ( ) 3 1 1 1 3 3 . ( ) 3 9 3 1 1 3 27 x x x x x x x = + = + Giáo án : Bồi dỡng HSYK toán 8 GV : Đào Thị Hơng bằnglời áp dụng tính a) (x-2y) 3 nhận xét và chốt phơng pháp Cho biết kết quả từng nhóm? Đáp án: 1. Đ 4. S 2. S 5. S 3. Đ GV gọi nhận xét. Sau đó chữa và chốt lại phần c Phát biểu bằng lời nội dung hai hàng đẳng thức: lập phơng 1 tổng, lập phơng 1 hiệu? Cho ví dụ để tính 1 HS lên bảng trình bày Gọi HS nhận xét và chữa a 3 +b 3 gọi là hằng đẳng thức tổng 2 lập ph- ơng. Viết công thức tổng quát? GV: trả lời ?2 áp dụng: a) Viết x 3 + 8 dạng tích b) Viết (x+1)(x 2 -x+1) dới dạng tổng 2hs lên bảng trình bày Nhận xét bài làm từng bạn? Chữa và chốt phơng pháp khi áp dụng GV trả lời ?3 1hs lên bảng a 3 -b 3 là hiệu hai lập phơng. viết công thức tổng quát Gọi(a 2 + ab+b 2 ) là bình phơng thiếu của tổng GV trả lời ?4 Phát biểu hằng đẳng thức 7 (A-B) 3 =A3-3A 2 B+3AB 2 -B 3 áp dụng: a) (x-2y) 3 = = x 3 -3x 2 .2y+3x(2y) 2 -(2y) 3 b) khẳng định đúng: 1 và 3 Bài tập a) (2x 2 +3y) 3 = 8x 6 +36x 2 y+18xy 2 +27y 3 Bài tập 27b: Viết biểu thức sau dới dạng bình phơng 1 tổng hoặc 1 hiệu: 8 -12x +6x 2 -x 2 = (2-x) 3 6. Tổng hai lập phơng TQ: A 3 +B 3 = (A+B)(A 2 - AB+B 2 ) áp dụng a) x 3 + 8=x 3 +2 3 =(x+2)(x 2 +2x+2 2 ) =(x+2)(x 2 +2x+4) b) (x+1)(x 2 -x+1) = = x 3 +1 7. Hiệu 2 lập ph ơng TQ: A 3 -B 3 = (A-B)(A 2 + AB+B 2 ) áp dụng tính a) (x+1) (x 2 + x+1) = x 3 -1 b) 8x 3 -y 3 = (2x-y)(4x 2 +2xy+y 2 ) c) Hãy đánh dấu (X) vào đáp số đúng của tích (x+2)(x 2 -2x+4) = x 3 +8 7 Giáo án : Bồi dỡng HSYK toán 8 GV : Đào Thị Hơng bằng lời áp dụng a) Tính (x+1) (x 2 + x+1) b) Viết 8x 3 -y 3 dới dạng tích c) Bảng phụ 3 HS lên bảng Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt ph- ơng pháp IV.Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và làm các bài tập sau: Bài 1: Dạng tính (2x +3y) 2 ; (5x-y) 2 ; (3x+1)(3x-1); (2x+y 2 ) 3 ; (3x 2 -2y) 3 ; X 3 -27; 8x 3 +64; 64x 2 - 49; Bài 2 : Tìm x a. 25x 2 -9 = 0 b. (x+4) 2 -(x-1)(x+1) =16; c. (2x-1) 2 +(x+3) 2 -5(x+7)(x-7) = 0 b.5(x+2)(x-2)-0,5(6-8x) 2 +17; V.Điều chỉnh, bổ xung: Ngày 12/1/2013 Buổi 3: Phơng trình bậc nhất một ẩn Bài 3 : Dạng viết tổng thành tích. a. x 2 -6x+9; b. 25 + 10x +x 2 ; c. 16x 2 +24xy+9y 2 ; d. 64x 2 48x + 9; e. 25x 2 + 90x+81 Bài 4 : Rút gọn biểu thức sau : a.(x+1) 2 -(x-1) 2 -3(x+1)(x-1); 8 Giáo án : Bồi dỡng HSYK toán 8 GV : Đào Thị Hơng I. Mục tiêu: - HS đợc củng cố về định nghĩa phơng trình bậc nhất. - Rèn kĩ năng xét một số có là nghiệm của phơng trình hay không. - Rèn kĩ năng nhận dạng và giải phơng trình bậc nhất một ẩn. II.Chuẩn bị: - GV: hệ thống bài tập. - HS: kiến thức về phơng trình bậc nhất. III.Tiến trình dạy học: 1 . Kiểm tra bài cũ: ?Định nghĩa phơng trình bậc nhất, nêu cách giải phơng trình bậc nhất. 2 . Bài mới. Hoạt động của GV, HS Nội dung GV cho HS làm bài tập. Dạng 1: Nhận dạng phơng trình bậc nhất một ẩn. Bài 1: Hãy chỉ ra các phơng trình bậc nhất trong các phơng trình sau: a/ 2 + x = 0 b/ 3x 2 - 3x + 1 = 0 c/ 1 - 12u = 0 d/ -3 = 0 e/ 4y = 12 ? Thế nào là phơng trình bậc nhất ? *HS: Phơng trình bậc nhất có dạng a.x + b = 0, a 0. GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm bài vào vở. Dạng 2: Giải phơng trình bậc nhất. Dạng 1: Nhận dạng phơng trình bậc nhất một ẩn. Bài 1: Hãy chỉ ra các phơng trình bậc nhất trong các phơng trình sau: Các phơng trình bậc nhất là : a/ 2 + x = 0 c/ 1 - 12u = 0 e/ 4y = 12 Dạng 2: Giải phơng trình bậc nhất. 9 Giáo án : Bồi dỡng HSYK toán 8 GV : Đào Thị Hơng Bài 2: Giải các phơng trình sau: a/ 7x - 8 = 4x + 7 b/ 2x + 5 = 20 - 3x c/ 5y + 12 = 8y + 27 d/ 13 - 2y = y - 2 e/ 3 + 2,25x + 2,6 = 2x + 5 + 0,4x f/ 5x + 3,48 - 2,35x = 5,38 - 2,9x + 10,42 ? Nêu phơng pháp giải phơng trình bậc nhất? *HS: Sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Yêu cầu HS nhắc lại hai quy tắc. *HS trả lời. GV gọi HS lên bảng làm bài. *HS lên bảng. Bài 2: Giải các phơng trình sau: a/ 7x - 8 = 4x + 7 7x - 4x = 7 + 8 3x = 15 x = 5. Vậy S = { 5 }. b/ 2x + 5 = 20 - 3x 2x + 3x = 20 - 5 5x = 15 x = 3 Vậy S = { 3 }. c/ 5y + 12 = 8y + 27 5y - 8y = 27 - 12 -3y = 15 y = - 5 Vậy S = { -5 }. d/ 13 - 2y = y - 2 -2y - y = -2 - 13 -3y = -15 y = 5. Vậy S = { 5 }. e/ 3 + 2,25x + 2,6 = 2x + 5 + 0,4x 2,25x - 2x - 0,4x = 5 - 3 - 2,6 -0,15x = -0,6 x = 4 Vậy S = { 4 }. f/ 5x + 3,48 - 2,35x = 5,38 - 2,9x + 10,42 5x - 2,35x + 2,9x = 5,38 - 3,48 +10,42 5,55x = 12,32 10 [...]... x4 - 2x3 + 4x2 - 3x + 2 = 0 ? Để chứng minh phơng trình vô nghiệm ta làm thế nào? *HS: biến đổi phơng trình rồi dẫn đến sự vô lí GV gợi ý HS làm phần a ? Ta có thể trực tiếp chứng minh các phơng trình vô nghiệm hay không? *HS: Ta phải phân tích đa thức vế trái thành nhân tử GV yêu cầu HS lên bảng làm bài *HS lên bảng, HS dới lớp làm bài vào vở Bài 3: Giải phơng trình: Bài 2: Chứng minh các phơng trình... 101 102 5 4 3 29 x 27 x 25 x 23 x 21 x b/ + + + + = 5 21 23 25 27 29 a/ 14 Giáo án : Bồi dỡng HSYK toán 8 ? Để giải phơng trình ta làm thế nào? *HS: biến đổi bằng thên bớt hai vế của phơng trình ? Nhận xét gì về các vế của hai phơng trình? *HS: Tổng bằng 105 GV gợi ý thêm bớt cùng một số Yêu cầu HS lên bảng làm bài GV : Đào Thị Hơng x 5 x 4 x 3 x 100 x 101 102 + + = + + 100 101 102 5 4 3... 12 6 2 3x = x = 6 5 5 5 21x 120 ( x 9 ) 80 x + 6 = c) 24 24 b) 2x + = - 99x + 1 080 = 80 x + 6 179x = 1074 x = 6 Bài 5: Kết quả a) MC: 94 ; S = {3} b) MC: 20 ; S = { 18} c) MC: 20 ; S={ 73 } 12 d) MC: 12 ; phơng trình có nghiệm đúng với mọi x Bài 6: Đáp án a) S = 11 } 12 5 c) S = { } 11 b) S = { Bài 7: Đáp án a) S = { 7 } 23 b) S = {0} c) S = {3 ; 8 } 3 d) S = {- 4} III Hớng dẫn về nhà - Ôn... số hạng sang vế trái , vế phải bằng 0 - Rút gọn rồi phân tích đa thức thu đợc ở vế trái thành nhân tử - Giải phơng trình tích rồi kết luận B.Bài tập : Hoạt động của GV, HS GV cho HS làm bài tập Dạng 1: Giải phơng trình Bài 1: Giải các phơng trình sau: a/ x2 2x + 1 = 0 b/1+3x+3x2+x3 = 0 c/ x + x4 = 0 d ) x 3 3 x 2 + 3 x 1 + 2( x 2 x) = 0 e) x 2 + x 12 = 0 f )6 x 2 11x 10 = 0 GV yêu cầu HS lên bảng... 14 + 3x - 4 nghiệm ta làm thế nào? 5x + 10 = 5x + 10 *HS; biến đổi biểu thức sau đó dẫn đến Biểu thức luôn đúng điều luôn đúng Vậy phơng trình vô số nghiệm GV yêu cầu HS lên bảng làm bài b/(x + 2)2 = x2 + 2x + 2(x + 2) (x + 2)2 = x2 + 2x + 2x + 4 (x + 2)2 =(x + 2)2 Biểu thức luôn đúng Vậy phơng trình vô số nghiệm 11 Giáo án : Bồi dỡng HSYK toán 8 GV : Đào Thị Hơng Bài 5: Xác định m để phơng trình... hay 3.(-3) + m = -3 - 1 không ta làm thế nào? -9 + m = -4 *HS: giá trị của x thoả mãn phơng trình m=5 GV yêu cầu HS lên bảng làm bài Vậy với m = 5 thì x = -3 làm nghiệm: 3x + m = x - 1 3 Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm nghiệm của phơng trình bậc nhất IV.Hớng dẫn về nhà: Bài 1: Giải các phơng trình sau: a/ 4x - 1 = 3x - 2 b/ 3x + 7 = 8x - 12 c/ 7y + 6 - 3y = 10 + 5x - 4 Bài 2: Tìm m để phơng... GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm nghiệm của phơng trình tích IV.Hớng dẫn về nhà: Giải các phơng trình: a/(3x - 1)2 (x+3)2 b/ x3 x/49 c x2-7x+12 d 4x2-3x-1 e x3-2x -4 f x3+8x2+17x +10 g x3+3x2 +6x +4 h x3-11x2+30x V.Điều chỉnh ,bổ sung: Ngày 16/03/2013 Buổi 5 : Phơng trình chứa ẩn ở mẫu 15 Giáo án : Bồi dỡng HSYK toán 8 GV : Đào... trình hay không 12 Giáo án : Bồi dỡng HSYK toán 8 GV : Đào Thị Hơng - Rèn kĩ năng nhận dạng và giải phơng trình tích - Rèn kĩ năng đa các phơng trình dạng khác về phơng trình tích II.Chuẩn bị: - GV: hệ thống bài tập - HS: kiến thức về phơng trình bậc nhất, phơng trình đa về dạng phơng trình tích III.Nội dung ôn tập 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của hs 2.Bài mới: A.Lyự thuyeỏt: Hoạt... cả các số hạng sang vế trái , vế phải bằng 0 - Rút gọn rồi phân tích đa thức thu đợc ở vế trái thành nhân tử - Giải phơng trình tích rồi kết luận Nội dung Dạng 1: Giải phơng trình Bài 1: Giải các phơng trình sau: a/ x2 2x + 1= 0 (x - 1)2 = 0 x-1=0 x=1 b/1+3x+3x2+x3 = 0 (1 + x)3 = 0 1+x=0 x = -1 c/ x + x4 = 0 x(1 + x3) = 0 x(1 + x)(1 - x + x2) = 0 13 Giáo án : Bồi dỡng HSYK toán 8 ? Để giải phơng... 0 13 Giáo án : Bồi dỡng HSYK toán 8 ? Để giải phơng trình tích ta làm thế nào? *HS: Phân tích đa thức thành nhân tử GV : Đào Thị Hơng x = 0 hoặc x + 1 = 0 x = 0 hoặc x = -1 d ) x 3 3 x 2 + 3 x 1 + 2( x 2 x) = 0 ( x 1) 2 x ( x 1) = 0 3 ? Khi đó ta có những trờng hợp nào xảy ra? *HS: Từng nhân tử bằng 0 Yêu cầu HS lên bảng làm bài ( x 1) ( x 2 + 2 x + 1 2 x ) = 0 ( x 1) ( x 2 + 1) = 0 x-1=0 . (x+2)(x 2 -2x+4) = x 3 +8 7 Giáo án : Bồi dỡng HSYK toán 8 GV : Đào Thị Hơng bằng lời áp dụng a) Tính (x+1) (x 2 + x+1) b) Viết 8x 3 -y 3 dới dạng tích c) Bảng phụ 3 HS lên bảng Gọi HS nhận xét sau. 16x 2 +24xy+9y 2 ; d. 64x 2 48x + 9; e. 25x 2 + 90x +81 Bài 4 : Rút gọn biểu thức sau : a.(x+1) 2 -(x-1) 2 -3(x+1)(x-1); 8 Giáo án : Bồi dỡng HSYK toán 8 GV : Đào Thị Hơng I. Mục tiêu: - HS đợc củng cố về. 5, 38 - 2,9x + 10,42 ? Nêu phơng pháp giải phơng trình bậc nhất? *HS: Sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Yêu cầu HS nhắc lại hai quy tắc. *HS trả lời. GV gọi HS lên bảng làm bài. *HS

Ngày đăng: 06/02/2015, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan