Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
Giáo viên: Bùi Thị Thu Hà Trường THCS Nguyễn Hoàng MỞ ĐẦU SINH HỌC Tiết 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG. NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC Thời gian: 45 phút I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. - Phân biệt được vật sống và vật không sống. - Nêu được một số ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với các mặc lợi, hại của chúng. - Kể tên 4 nhóm sinh vật chính: dộng vật, thực vật, nấm và vi khuẩn. - Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật. - Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh. 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và yêu thích môn học. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên: -Kẻ bảng phụ trang 6 SGK. -Tranh ảnh về quan cảnh tự nhiên trong đó có một vài loài động vật và thực vật khác nhau. -Tranh phóng to hình 2.1 SGK 2.Chuẩn bị của học sinh: -Xem trước bài 1-Đặc điểm của cơ thể sống. - Xem trước bài 2.Nhiệm vụ của sinh học. - Chuẩn bị một số tranh ảnh về sinh vật trong tự nhiên III.Phương pháp: -Phương pháp trực quan. -Phương pháp vấn đáp -Phương pháp thảo luận nhóm. IV.Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định và tổ chức lớp: 1' 2. Giới thiệu chương trình sinh học 6 và những yêu cầu khi học môn sinh học: 5' 3. Vào bài mới : 1' Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất quanh ta. Chúng bao gồm các vật sống và vật không sống. Vậy giữa chúng có đặc điểm gì khác nhau và sinh vật có đặc điểm chung gì ? Nhiệm vụ của sinh học là gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta làm rõ điều đó. 4. Các hoạt động dạy và học: 38' T G NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Nhận dạng vật sống và vật không sống: HĐ1: Hướng dẫn nhận dạng vật sống và vật không sống. -Yêu cầu HS quan sát môi trường HĐ1: Nhận dạng vật sống và vật không sống. -HS cho ví dụ và chọn đại Giáo án sinh học 6 1 Giáo viên: Bùi Thị Thu Hà Trường THCS Nguyễn Hoàng -Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản. VD:con gà, cây đậu -Vật không sống: không lấy thức ăn, nước uống, không lớn lên và không sinh sản. VD: hòn đá, cái ghế 2. Đặc điểm của cơ thể sống: -Có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài). -Lớn lên và sinh sản. 3.Sinh vật trong tự nhiên: a) Sự đa dạng của thế giới sinh vật: xung quanh rồi kể tên một số cây, con vật, đồ vật. Chọn một cây, con vật và đồ vật đại diện để quan sát. -GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, thảo luận để trả lời câu hỏi b SGK -Gọi 1 đến 3 nhóm trả lời. -Yêu cầu HS rút ra kết luận về điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống. -GV nhận xét HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu về đặc điểm của cơ thể sống. -Yêu cầu HS quan sát bảng tr.6 SGK, GV gợi ý HS tìm hiểu cột 6 và 7: Hãy xác định những chất cần thiết và các chất thải đối với thực vật và động vật. -Giáo viên nhận xét , bổ sung . -Treo bảng phụ, yêu cầu HS điền vào bảng tr 6SGK Nhận xét và nêu đáp án đúng -GV đặt câu hỏi: Qua bảng so sánh, hãy cho biết đặc điểm chung của cơ thể sống là gì ? -GV nhận xét, chốt lại kiến thức. HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu về sinh vật trong tự nhiên *Yêu cầu HS làm bài tập mục tr.7 SGK -Yêu cầu HS thảo luận nhóm để nhận xét về bảng thống kê: +Qua bảng em có nhận xét gì về thế giới sinh vật? -GV nhận xét và chốt lại diện: con gà, cây đậu và hòn đá. -HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. -HS rút ra kết luận. HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm của cơ thể sống. -HS quan sát bảng, chú ý cột 6 và 7 -HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS suy nghĩ để điền vào bảng -HS lên điền, HS khác nhận xét. -HS trả lời theo ý kiến cá nhân, HS khác nhận xét, bổ sung. HĐ3:Tìm hiểu sinh vật trong tự nhiên -HS hoàn thành tr.7 SGK -HS suy nghĩ, thảo luận nhóm để rút ra nhận xét về sự đa dạng của sinh vật. Giáo án sinh học 6 2 Giáo viên: Bùi Thị Thu Hà Trường THCS Nguyễn Hoàng -Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú. -Chúng sống ở nhiều mội trường khác nhau. b)Các nhóm sinh vật trong tự nhiên: Có các nhóm sinh vật: -Vi khuẩn -Động vật -Nấm -Thực vật. 4.Nhiệm vụ của sinh học: Nghiên cứu các đặc điểm về hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí, bảo vệ và phát triển chúng nhằm phục vụ đời sống con người. *Yêu cầu HS quan sát lại bảng thống kê, xếp loại riêng những ví dụ nào thuộc thực vật, động vật, ví dụ nào không phải thuộc thực vật hay động vật. -Gọi 1HS đọc thông tin mục tr.8SGK. -Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và quan sát H2.1SGK để trả lời câu hỏi: Kể tên các nhóm sinh vật trong tự nhiên ? -GV nhận xét, chốt lại kiến thức. HĐ4: Hướng dẫn tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học -Yêu cầu HS đọc thông tin mục □ tr8 SGK. GV hỏi: Nhiệm vụ của sinh học là gì? -GV giới thiệu các phần sinh học mà HS sẽ được học trong chương trình THCS. -Gọi 1 HS đọc phần nhiệm vụ của TVH -GV chốt lại kiến thức. HĐ3: Tổng kết và dặn dò * Tổng kết: -Gọi học sinh đọc phần kết luận. -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 2 tr 6 và câu hỏi 3 tr 9 SGK * Dặn dò: -Về nhà học bài, trả lời câu hỏi vào vở bài tập. -Soạn bài 3. -Sưu tầm một số tranh ảnh, báo, bìa lịch về các loài thực vật sống ở các môi trường khác nhau -HS quan sát lại bảng thống kê và tiến hành xếp loại. -HS đọc thông tin mục tr.8SGK. -HS đọc thông tin kết hợp quan sát, trả lời câu hỏi: Có các nhóm sinh vật: nấm, vi khuẩn, thực vật và động vật. HĐ4: Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học. -HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi. HS trả lời, các HS khác nhận xét và bổ sung. -Theo dõi -HS đọc thông tin để ghi nhớ. -1 HS đọc kết luận cuối bài -Trả lời câu hỏi, nhận xét và bổ sung Giáo án sinh học 6 3 Giáo viên: Bùi Thị Thu Hà Trường THCS Nguyễn Hoàng ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Tiết 2: Bài 3- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT Thời gian: 45 phút I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được đặc điểm chung của thực vật. - Tìm hiểu sự đa dạng, phong phú của thực vật. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh. Kỹ năng hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh ảnh một khu rừng, vườn cây, sa mạc, hồ nước - Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu có liên quan 2.Chuẩn bị của học sinh: - Xem trước bài 3. Đặc điểm chung của thực vật. - Ôn lại kiến thức về quang hợp trong sách tự nhiên xã hội ở tiểu học. - Sưu tầm tranh ảnh về các thực vật sống ở nhiều môi trường khác nhau. III.Phương pháp: -Phương pháp trực quan. -Phương pháp vấn đáp -Phương pháp thảo luận nhóm. IV.Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định và tổ chức lớp: 1' 2. Kiểm tra bài cũ: 5' Câu hỏi: 1. Thể giới sinh vật đa dạng được thể hiện như thế nào ? Có mấy nhóm sinh vật , kể tên ? 2. Nhiệm vụ của sinh học và thực vật học là gì ? 3. Vào bài mới : 1' Thực vật rất đa dạng và phong phú. Vậy chúng có đặc điểm chung gì ? Đó là nội dung của bài học hôm nay. 4. Các hoạt động dạy và học: 38' T G NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Sự đa dạng và phong phú của thực vật : HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật -Yêu cầu HS quan sát H3.1 đến 3.4 SGK và các tranh ảnh mà mình sưu tầm được Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi tr.11 SGK. -Gọi 1 đến 3 nhóm trình HĐ1:Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật -HS quan sát theo cá nhân. -Thảo luận nhóm để đưa ra ý kiến thống nhất. -Đại diện nhóm trình bày, các Giáo án sinh học 6 4 Giáo viên: Bùi Thị Thu Hà Trường THCS Nguyễn Hoàng -Thực vật đa dạng và phong phú -Chúng sống ở mọi nơi trên trái đất và thích nghi với các môi trường sống khác nhau. 2. Đặc điểm chung của thực vật: -Tự tổng hợp được các chất hữu cơ -Phần lớn không có khả năng di chuyển -Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. -GV nhận xét và tiểu kết: +TV sống hầu hết ở mọi nơi trên trái đất: ở vùng nhiệt đới, ôn đới, trung du, đồng bằng, miền núi… +Môi trường sống: trong nước, trên mặt nước, trên mặt đất. -Yêu cầu HS rút ra kết luận về thực vật →GV nhận xét và chốt lại -Gọi 1 HS đọc phần thông tin mục SGK để biết về số lượng loài thực vật trên trái đất và ở Việt Nam. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật. -Yêu cầu HS làm bài tập mục tr.11SGK -GV treo bảng phụ lên bảng. Gọi 1 đến 5 HS lên điền vào bảng. -Yêu cầu HS nhận xét 2 hiện tượng ở trang 11 SGK. -Yêu cầu HS rút ra kết luận về đặc điểm chung của thực vật từ việc điền bảng và nhận xét 2 hiện tượng. -GV nhận xét và chốt lại HĐ3: Tổng kết và dặn dò *Tổng kết: -Gọi 1 HS đọc phần kết luận -Gọi 1 HS đọc phần "Em có biết" -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2 và 3 trang 12 SGK *Dặn dò: -Học bài, xem trước bài 4. Có phải tất cả thực vật đều có hoa ? -Làm bài tập 1, 2, 3 vào vở BT -Chuẩn bị mộ số cây: cây dương nhóm khác nghe, nhận xét và bổ sung. -Theo dõi -HS rút ra kết luận về thực vật. -HS đọc thông tin →thu nhận kiến thức. HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật -HS kẻ bảng tr.11 SGK và lam vào vở bài tập -HS lên điền các nội dung -HS suy nghĩ, rút ra nhận xét. +Động vật có khả năng di chuyển còn thực vật thì không +Thực vật phản ứng chậm với kích thích từ môi trường. -HS suy nghĩ, rút ra kết luận Giáo án sinh học 6 5 Giáo viên: Bùi Thị Thu Hà Trường THCS Nguyễn Hoàng xỉ, cây hoa cúc, cây cải, rau bợ Tiết 3: Bài 4- CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ? Thời gian: 45 phút I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản -Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh vẽ phóng to H 4.1, 4.2 SGK - Một số mẫu cây có hoa, quả như cà, ớt, đậu 2.Chuẩn bị của học sinh: - Xem trước bài 4. Có phải tất cả thực vật đều có hoa ? - Chuẩn bị một số cây: cây cải, cây dương xỉ, rau bợ - Sưu tầm tranh ảnh một số cây có hoa, không có hoa, cây một năm, lâu năm. III.Phương pháp: -Phương pháp trực quan. -Phương pháp vấn đáp -Phương pháp thảo luận nhóm. IV.Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định và tổ chức lớp: 1' 2. Kiểm tra bài cũ: 5' Câu hỏi: 1. Sự đa dạng và phong phú của thực vật được thể hiện ở đặc điểm nào? 2. Đặc điểm chung của thực vật là gì ? 3. Vào bài mới : 1' Thực vật có một số đặc điểm chung nhưng nếu quan sát kĩ các em sẽ nhận ra sự khác nhau giữa chúng. Bài học hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu sự khác nhau đó. 4. Các hoạt động dạy và học: 38' T G NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Thực vật có hoa và thực vật không có hoa: a) Các cơ quan của cây và chức năng: HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu các cơ quan của cây và chức năng của chúng -Treo tranh, yêu cầu HS quan sát mẫu vật mang đi, đối chiếu với HĐ1: Tìm hiểu các cơ quan của cây và chức năng của chúng -HS quan sát H4.1SGK đối chiếu với mẫu vật mang đi Giáo án sinh học 6 6 Giáo viên: Bùi Thị Thu Hà Trường THCS Nguyễn Hoàng -Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá: nuôi dưỡng. -Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt: duy trì và phát triển nòi giống. b) Cây có hoa và cây không có hoa: -Cây có hoa: đến 1 thời kỳ nhất định trong đời thì ra hoa, tạo quả và kết hạt. -Cây không có hoa: cả đời chúng không bao giờ có hoa. 2. Cây một năm và cây lâu năm: bảng 1tr.13 SGK để tìm các cơ quan của cây và chức năng . -GV đặt câu hỏi: +Thực vật có những cơ quan nào? Chức năng của từng loại cơ quan ? -Gọi đại diện các nhóm báo cáo. -GV nhận xét và chốt lại HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu cây có hoa và cây không có hoa -Yêu cầu các nhóm mang mẫu vật, tranh ảnh để lên bàn. -Hướng dẫn HS quan sát cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây rồi chia thành 2 nhóm. -Gọi 1 đến 3 nhóm giới thiệu cho cả lớp về các cây có hoa và không có hoa. -GV nhận xét. -Yêu cầu HS làm bài tập trang 13SGK. -GV treo bảng phụ lên bảng, gọi đại diện nhóm lên điền vào bảng. -GV nhận xét và đặt câu hỏi: +Dựa vào đặc điểm có hoa của thực vật thì thực vật chia làm mấy nhóm ? +Thế nào là thực vật có hoa và thực vật không có hoa ? -GV nhận xét và chốt lại HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu cây một năm và cây lâu năm. -GV nêu một số cây, yêu cầu HS nhận xét về số lần ra hoa, tạo quả trong vòng đời: +Cây lúa, ngô, đậu +bảng 1→xác định các cơ quan của cây và chức năng. -HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HĐ2:Tìm hiểu cây có hoa và cây không có hoa -HS để mẫu vật lên bàn -Các nhóm quan sát để chia thành 2 nhóm. -Đại diện nhóm giới thiệu -Thảo luận nhóm làm BT tr 13SGK -HS lên điền vào bảng phụ, các HS khác nhận xét, bổ sung. -HS đọc thông tin mục + suy nghĩ để trả lời câu hỏi. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. HĐ3: Tìm hiểu cây một năm và cây lâu năm. -HS nghe, suy nghĩ nhận xét ví dụ mà GV đưa ra. Giáo án sinh học 6 7 Giáo viên: Bùi Thị Thu Hà Trường THCS Nguyễn Hoàng -Cây 1 năm: chỉ ra hoa kết quả một lần trong đời. -Cây lâu năm: thường ra hoa kết quả nhiều lần trong đời. +Cây xiêm, mít, thanh trà -Đặt câu hỏi: +Thế nào là cây một năm ? + Thế nào là cây lâu năm ? -Yêu cầu HS làm BT mục ở tr.15 SGK. -GV nhận xét và chốt lại HĐ4: Tổng kết và dặn dò *Tổng kết: -Gọi HS đọc phần kết luận -Yêu cầu HS làm bài tập 3* tr.15 SGK. *Dặn dò: -Làm bài tập 1, 2, 3 vào vở BT -Đọc mục "Em có biết" -Tìm hiểu trước bài "Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng" -HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. -HS làm bài tập -Đọc kết luận cuối bài -Làm bài tập 3 trang 15SGK Giáo án sinh học 6 8 Giáo viên: Bùi Thị Thu Hà Trường THCS Nguyễn Hoàng Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT Tiết 4: Bài 5- KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG Thời gian: 45 phút I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi. -Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành. 3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ kính lúp và kính hiển vi. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Kính lúp cầm tay: 5HS/1chiếc. - Kính hiển vi: 1 tổ/ 1 cái. - Vật mẫu: một vài bông hoa hoặc cành cây. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Soạn trước bài 4. Kính lúp, kính hiển vi và cách sử sụng. - Mang một số cây nhỏ hoặc hoa, cành, lá cây. III.Phương pháp: -Phương pháp thực hành -Phương pháp thảo luận nhóm. IV.Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định và tổ chức lớp: 1' 2. Kiểm tra bài cũ: 5' Câu hỏi: 1. Hãy nêu các cơ quan của cây và chức năng của chúng ? Kể tên một vài cây có hoa và cây không có hoa ? 2. Thế nào là cây một năm và cây lâu năm ? Cho ví dụ ? 3. Vào bài mới : 1' Muốn có hình ảnh phóng to hơn vật thật ta phải dùng kính lúp và kính hiển vi. Vậy kính lúp và kính hiển vi có cấu tạo như thế nào và cách sử dụng chúng ra sao? Đó là nội dung bài học hôm nay. 4. Các hoạt động dạy và học: 38' T G NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kính lúp và cách sử dụng: a)Cấu tạo: HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu cấu tạo kính lúp và cách sử dụng. -Gọi 1 HS đọc thông tin □ trang 17 SGK. -Phát kính lúp cho từng nhóm, hướng dẫn HS xác định các bộ HĐ1:Tìm hiểu cấu tạo kính lúp và cách sử dụng. -HS đọc thông tin, ghi nhớ. -Cầm kính lúp xác định các bộ phận. Giáo án sinh học 6 9 Giáo viên: Bùi Thị Thu Hà Trường THCS Nguyễn Hoàng Gồm 2 bộ phận: +Tay cầm bằng nhựa hoặc kim loại. +Tấm kính: trong, dày, 2 mặt lồi, có khung bằng nhựa hoặc kim loại. Độ phóng đại: 3-20 lần b)Cách sử dụng: -Tay trái cầm kính. -Để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính. -Di chuyển kính lúp lên cho đến khi nhìn rõ vật. 2.Kính hiển vi và cách sử dụng: a)Cấu tạo: Gồm 3 bộ phận chính : -Chân kính -Thân kính:+Ống kính: thị kính, phận của kính lúp. -GV hỏi: Nêu cấu tạo của kính lúp? -GV nhận xét, chốt lại cấu tạo *Yêu cầu HS đọc nội dung hướng dẫn trang 17 SGK và quan sát H 5.2 -GV hỏi: Cách cầm kính lúp để quan sát mẫu vật như thế nào ? -GV nhận xét và chốt lại kiến thức: *Hướng dẫn HS quan sát các bộ phận của cây xanh bằng kính lúp. -Yêu cầu HS đặt cây mà nhóm mình mang đi lên bàn để tiến hành quan sát. -GV quan sát, kiểm tra tư thế ngồi và đặt kính lúp để quan sát nhằm uốn nắn HS có động tác đúng. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu cấu tạo kính hiển vi và cách sử dụng *Yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK -Cho các nhóm quan sát kính hiển vi và tranh H5.3 để nhận biết các bộ phận của kính hiển vi. -Gọi 1 đến 2 nhóm lên trước lớp để trình bày cấu tạo của kính hiển vi.→GV nhận xét và chốt lại kiến thức -HS trả lời ( vừa cầm kính lúp vừa nói) -HS đọc nội dung để biết cách sử dụng. -HS trình bày cách sử dụng kính lúp. -HS tập quan sát -HS quan sát cây bằng kính lúp cầm tay. HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo kính hiển vi và cách sử dụng -Cả lớp đọc thông tin SGK -Các nhóm quan sát, xác định các bộ phận của kính hiển vi. -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giáo án sinh học 6 10 [...]... thân quấn -Thân bò: mềm, yếu, bò lan sát đất HĐ3: Tổng kết, đánh giá, dặn dò *Tổng kết, đánh giá: -Gọi 1 HS đọc phần kết luận cuối -1 HS đọc kết luận cuối bài bài -Làm bài tập trắc nghiệm (bảng -Thảo luận nhóm, lựa chọn đáp ph ): Đánh dấu üvào câu trả lời án đúng đúng: a) Thân cây dừa, cau, cọ là thân cột b) Thân cây gỗ lim, cà phê, bạch đàn là thân gỗ c) Thân cây lúa, cải, ổi là thân cỏ d) Thân... ván, mồng tơi, mướp là thân leo Đáp án: câu đúng là: a, b và d *Dặn dò: -Làm bài tập điền từ tr 45SGK -Soạn bài 14.Thân dài ra do đâu ? -Mẫu báo cáo kết quả thí nghiệm (theo nhóm) Giáo án sinh học 6 34 Giáo viên: Bùi Thị Thu Hà Trường THCS Nguyễn Hoàng Tiết 14: Bài 14-THÂN DÀI RA DO ĐÂU ? Thời gian: 45 phút I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Qua thí nghiệm, học sinh tự phát hiện: Thân dài ra do phần ngọn -Biết... thực tế -Gọi 1 HS đọc phần nội dung SGK -Phát phiếu học tập số 2 (yêu cầuSGK) -Gọi 1 đến 2 nhóm trả lời -GV hỏi: Những loại cây nào thướng bấm ngọn? Loại cây nào thường tỉa cành? -GV nhận xét +Những cây lấy quả, hạt, thì bấm ngọn +Những cây lấy gỗ, lấy sợi thì tỉa cành HĐ3: Tổng kết, dặn dò *Tổng kết, đánh giá: -Gọi 1 HS đọc phần kết luận -Làm bài tập trắc nghiệm (bảng Giáo án sinh học 6 -Theo dõi... đề ra 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, thực hành thí nghiệm - Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thiên nhiên 3.Thái độ: -Yêu thích môn học II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án sinh học 6 24 Giáo viên: Bùi Thị Thu Hà Trường THCS Nguyễn Hoàng - Tranh phóng to H11.1và H11.2 SGK - Bảng phụ ghi kết quả chuẩn bị ở nhà (trang 34SGK) Phiếu học tập... bài *Nhận xét, đánh giá các nhóm có ý kiến xây dưng bài *Dặn dò: -Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - ọc mục “Em có biết” -Soạn nội dung II -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm bài: Thân dài ra do đâu? (Chuẩn bị trước 2 tuần) Giáo án sinh học 6 HĐ2:Tìm hiểu nhu cầu muối khoáng của cây -Quan sát tranh và đọc nội dung thí nghiệm 3 -Thảo luận theo nhóm, thiết kế thiết kế TN theo hướng dẫn của GV -1 đến 2 nhóm... năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích mẫu, tranh 3.Thái độ: -Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh phóng to H112.1 SGK - Bảng phụ (Tên và đặc điểm của các loại rễ biến dạng), phiếu học tập - Vật mẫu: củ sắn, củ cà rốt, củ cải, cành trầu không, dây tơ hồng, cây tầm gửi… 2.Chuẩn bị của học sinh: - Học bài, soạn bài 12.Biến dạng của rễ -. .. sát tế bào biểu bì vảy hành dưới kính hiển Giáo án sinh học 6 12 Giáo viên: Bùi Thị Thu Hà b) Tế bào thịt quả cà chua chín 2.Vẽ hình đã quan sát được Giáo án sinh học 6 Trường THCS Nguyễn Hoàng vi b) Lên tiêu bản, quan sát tế bào thịt quả cà chua chín dưới kính hiển vi -Chia nhóm học sinh: +1/2 số nhóm tiến hành nội dung a còn 1/2 số nhóm tiến hành nội dung b -Yêu cầu các nhóm đọc cách tiến hành trong... d *Dặn dò: -Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2SGK -Soạn bài 13.Cấu tạo ngoài của thân -Chuẩn bị theo nhóm: thân gỗ, thân cột, thân cỏ, thân leo, thân bò Giáo án sinh học 6 phụ., rút ra nhận xét -1 HS đọc kết luận cuối bài -HS kiểm tra lẫn nhau theo hướng dẫn của Giáo viên -Thảo luận nhóm, lựa chọn đáp án đúng 31 Giáo viên: Bùi Thị Thu Hà Trường THCS Nguyễn Hoàng Chương III: THÂN Tiết 13: Bài 13-CẤU TẠO NGOÀI... bày thí nghiệm - ọc thông tin trang 36 SGK -Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi - ại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét, bổ sung -1 HS đọc kết luận cuối bài 26 Giáo viên: Bùi Thị Thu Hà Trường THCS Nguyễn Hoàng Tiết 11: Bài 11-SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (tiếp theo) Thời gian: 45 phút T G I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan -Hiểu được nhu... và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào -Vận dụng kién thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích 3.Thái độ: -Yêu thích môn học II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh phóng to H11.2 SGK - Bảng phụ, phiếu học tập 2.Chuẩn bị của học sinh: - Học bài, soạn bài 1 1( phần II) III.Phương pháp: -Phương pháp . của sinh vật. Giáo án sinh học 6 2 Giáo viên: Bùi Thị Thu Hà Trường THCS Nguyễn Hoàng -Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú. -Chúng sống ở nhiều mội trường khác nhau. b)Các nhóm sinh. chúng -HS quan sát H4.1SGK đối chiếu với mẫu vật mang đi Giáo án sinh học 6 6 Giáo viên: Bùi Thị Thu Hà Trường THCS Nguyễn Hoàng -Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá: nuôi dưỡng. -Cơ quan sinh. sung. HĐ3: Tìm hiểu cây một năm và cây lâu năm. -HS nghe, suy nghĩ nhận xét ví dụ mà GV đưa ra. Giáo án sinh học 6 7 Giáo viên: Bùi Thị Thu Hà Trường THCS Nguyễn Hoàng -Cây 1 năm: chỉ ra hoa kết quả