Kiến thưc bài cũ, kẻ bảng trang 85SGK vào vở bài tập

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 6 ( Cả năm - Mới ) (Trang 67 - 72)

- Mẫu vật (theo nhóm): cây xương rồng, củ hành, củ dong ta, cành mây…

III.Phương pháp:

-Phương pháp trực quan. -Phương pháp thảo luận nhóm. -Phương pháp vấn đáp.

1. Ổn định và tổ chức lớp: 1' 2. Kiểm tra bài cũ: 5'

Câu hỏi: . Phần lớn nước vào cây đi đâu ? Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây ?

3. Vào bài mới : 1'

Phiến lá thường có dạng bản dẹt, chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây. những, ở một số cây do lá còn thực hiện một số chức năng khác nên lá đã bị biến dạng. Vây, có những loại lá biến dạng nào ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

4. Các hoạt động dạy và học: 38'

TG G

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Có những loại lá biến dạng nào ? 2.Biến dạng lá có ý nghĩa gì ? Bảng phụ HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu các loại lá biến dạng

-Gọi 1 HS đọc yêu cầu SGK trang 83.

-Yêu cầu các nhóm để mẫu vật lên bàn.

-Hướng dẫn HS quan sát mẫu vật mang theo, đối chiếu với các H25.1 đến H25.7 SGK để trả lời các câu hỏi ở lệnh SGK .

-Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

-GV nhận xét ,đánh giá.

-Treo tranh phóng to H25.6 và 25.7 SGK.

-Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin

SGK trả lời câu hỏi:

+Lá của cây béo đất có đặc điểm như thế nào và có tác dụng gì ? +Lá cây nắp ấm có đặc điểm như thế nào và có tác dụng gì ?

+Vùng đất như thế nào thì có những loại cây này ?

-GV nhận xét và nêu đáp án đúng

HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa sự biến dạng của lá

-Treo bảng phụ (bảng trang 85SGK)

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện lệnh SGK

-Gọi các nhóm lên điền vào bảng phụ -GV nhận xét, công bố đáp án HĐ1:Tìm hiểu các loại lá biến dạng -1HS đọc to phần yêu cầu SGK -Các nhóm để mẫu vật lên bàn -Quan sát mẫu vật đối chiếu với H25.1 đến H25.7 để trả lời các câu hỏi ở lệnh SGK -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

-Quan sát tranh

-Nghiên cứu thông tin SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi. HS khác bổ sung

→Lá có nhiều lông tuyến tiết ra chất dính bắt sâu bọ

→Gân chính kéo dài và phát triển thành bình có nắp đậy, trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ →Nơi đất cát thiếu chất khoáng HĐ2:Tìm hiểu ý nghĩa sự biến dạng của lá

-Thảo luận theo nhóm theo yêu cầu SGK

-Đại diện nhóm lên điền, nhóm khác nhận xét, bổ sung -Theo dõi, sữa chữa

*Ý nghĩa:

Lá của một số loại cây đã biến đổi hình thái để thích nghi với những điều kiện sống khác nhau

-GV hỏi:

+Biến dạng lá có ý nghĩa gì ? -GV nhận xét, chốt lại kiến thức

HĐ3:Tổng kết, dặn dò

* Gọi 1 HS đọc phần kết luận -Gọi 1HS đọc “Em có biết ?” * Cho học sinh trả lời câu hỏi 1, 2 tr 84

* Dặn dò:

-Trả lời câu hỏi 1 và 2 vào vở bài tập

-Ôn lại các kiến thức thuộc chương lá.

-HS trả lời, HS khác bổ sung

-1HS đọc kết luận cuối bài -Trả lời câu hỏi

*Bảng phụ:

STT Tên vật mẫu Đặc điểm hình thái của lá biến dạng

Chức năng của lá biến dạng

Tên lá biến dạng 1 Xương rồng Lá có dạng gai nhọn Làm giảm sự thoát hơi

nước Lá biến thành gai

2 Lá đậu Hà Lan Lan

Lá ngọn có dạng tua cuốn

Giúp cây leo lên cao Lá tua cuốn

3 Lá mây Lá ngọn có dạng tay

móc Giúp cây bám leo lên cao Lá tay móc

4 Củ dong ta Lá phủ trên thân, rễ,

dạng vảy Che chở, bảo vệ cho chồi của thân, rễ Lá vảy

5 Củ hành Bẹ lá phình to thành vảy dày vảy dày

Chứa chất dự trữ Lá dự trữ

6 Cây bèo đất Trên lá có nhiều lông

tuyến Bắt và tiêu hoá ruồi Lá bắt mồi

7 Cây nắp ấm Gân lá phát triển thành bình có nắp đậy bình có nắp đậy

Tiết 29: BÀI TẬP

Thời gian: 45 phút

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Học sinh nắm được những kiến thức đã học về chương l: đặc điểm bên ngoài của lá, cấu tạo trong của phiến lá, quang hợp, hô hấp, sự thoát hơi nước qua lá và biến dạng của lá.

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh và tổng hợp. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.

3.Thái độ:

-Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Nội dung các bài tập

2.Chuẩn bị của học sinh: - Kiến thưc bài cũ

- Ôn lại kiến thức về các bài thuộc chương: Lá - Vở bài tập sinh học 6

III.Phương pháp:

-Phương pháp thảo luận nhóm. -Phương pháp vấn đáp.

IV.Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định và tổ chức lớp: 1' 2. Kiểm tra bài cũ: 5'

Câu hỏi: 1. Có những loại lá biến dạng nào ? Chức năng của mỗi loại là gì ?

2. Sự biến dạng cảu lá có ý nghĩa gì ? Vì sao lá của một số loại cây xương rồng biến thành gai?

3. Vào bài mới : 1'

Giới thiệu nội dung của tiết bài tập

4. Các hoạt động dạy và học: 38'

TG G

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH SINH

1.Đặc điểm bên ngoài của lá 2.Cấu tạo trong của phiến lá

HĐ1:Hướng dẫn làm một số câu hỏi trong vở bài tập sinh học 6

Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, trả lời một số bài tập trong vở bài tập sinh học 6

*Bài 19. Đặc điểm bên ngoài của lá. -Câu hỏi 2 và 3 trang 38 SBT

HĐ1:Làm một số câu hỏi trong vở bài tập sinh học 6

-Học động theo nhóm, trả lời một số câu hỏi trong vở bài tập sinh học 6

3.Quang hợp

4.Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp

5.Sự hô hấp ở cây

6.Sự thoát hơi nước qua lá 7.Biến dạng của lá

*Bài 20. Cấu tạo trong của phiến lá: -Câu hỏi 2 và 3 trang 39 và 40 vở bài tập

*Bài 21. Quang hợp

-Câu hỏi số 3 trang 31 VBT -Phần ghi nhớ trang 42 VBT

*Bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp

-Câu hỏi 2 và 3 trang 44 và 45vở bài tập

*Bài 23. Cây có hô hấp không ? -Câu hỏi 6 trang 46 vở bài tập

*Bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu ?

-Câu hỏi 2 và 3 trang 48 vở bài tập *Bài 25: Biến dạng của lá

-Phần ghi nhớ trang 50 vở bài tập

Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận

GV nhận xét, đánh giá và chốt lại các kiến thức.

HĐ2: Tổng kết, dặn dò

-Cho học sinh làm nhanh một số bài tập trắc nghiệm thuộc kiến thức về chương lá

GV nhận xét và cho điểm tốt các học sinh làm đúng

-Dặn dò:

+Hoàn thành các câu hỏi ở vở bài tập

+Soạn bài 26. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

+Chuẩn bị theo nhóm: cây rau má, củ gừng, củ khoai lang có chồi, lá thuốc bỏng, cây cỏ gấu, lá sống đời.

-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận

-Nhóm khác nhận xét và bổ sung

-HS giải nhanh các câu hỏi trắc nghiệm

Chương V: SINH SẢN SINH DƯỠNG

Tiết 30: Bài 26- SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN

Thời gian: 45 phút

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Năm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Tìm được một số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

- Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh và phân tích mẫu

3.Thái độ:

-Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Tranh phóng to H26.1 đến H26.4SGK

- Mẫu vật: cây rau má, củ gừng, nghệ có chồi, cây cỏ gấu, củ khoai lang, lá bỏng, lá sống đời có chồi

- Bảng phụ, phiếu học tập

2.Chuẩn bị của học sinh:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 6 ( Cả năm - Mới ) (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w