Xem lại bài Quang hợp ( tiết 1)

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 6 ( Cả năm - Mới ) (Trang 57 - 60)

- Ôn lại kiến thức về sự hút nước của rễ, sự vận chuyển các chất trong thân và cấu tạo trong của lá.

III.Phương pháp:

-Phương pháp trực quan. -Phương pháp thảo luận nhóm. -Phương pháp vấn đáp.

IV.Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định và tổ chức lớp: 1' 2. Kiểm tra bài củ: 5'

Câu hỏi: Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng ?

3. Vào bài mới : 1'

Giáo viên cho học sinh nhắc lại kết luận chung của bài trước. GV đặt vấn đề: Lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng. Vậy ngoài năng lượng ánh sáng Mặt trời, lá cây còn cần những chất gì để chế tạo tinh bột ? Thế nào là quang hợp ? Đó là nội dung của bài học hôm nay.

4. Các hoạt động dạy và học: 38'

TG G

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Cây cần chất gì để chế tạo tinh bột? +Thí nghiệm:

HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lá cây cần chất gì để chế tạo tinh bột.

-Gọi 1 HS đọc phần thông tin 

trang 70 SGK. -GV đặt câu hỏi:

+Nước vào cây theo con đường nào ? +Khoảng trống ở thịt lá có vai trò gì ? -Treo tranh phóng to H21.4 và 21.5 SGK -Gọi 1 HS đọc cách tiến hành thí nghiệm trang 71 SGK

-GV giới thiệu lại cách tiến hành thí nghiệm.

-GV hỏi:

+Đặt chậu cây lên tấm kính ướt sau đó chụp chuông thuỷ tinh lên để làm gì ?

+Tác dụng của cốc nước vôi trong +Để xác đinh lá có chế tạo tinh bột hay không ta làm thế nào ? -Phát phiếu bài tập, yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi SGK

-Gọi 1-3 nhóm báo cáo kết quả thảo luận. HĐ1:Tìm hiểu lá cây cần chất gì để chế tạo tinh bột. -1 HS đọc to thông tin  SGK, các HS khác theo dõi. -HS trả lời, nhận xét và bổ sung -Quan sát tranh -1 HS đọc to cách tiến hành thí nghiệm, các HS khác theo dõi. -HS theo dõi.

-HS suy nghĩ trả lời.

Các HS khác nhận xét, bổ sung.

-HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập.

-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác

+Kết luận: Không có khí cácbônic lá không thể chế tạo được tinh bột.

2.Khái niệm về quang hợp:

a. Sơ đồ quang hợp:

ánh sáng

Nước+Khí cácbônic Tinh bột +Khí oxi chất diệp lục

b.Khái niệm:

Quang hợp lá quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cácbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV nhận xét và cho HS rút ra kết luận.

-GV hỏi: Để chế tạo tinh bột lá cần những chất nào ?

HĐ2:Hướng dẫn HS hình thành khái niệm quang hợp

-Yêu cầu HS hoạt động độc lập: nghiên cứu thông tin  SGK . -Gọi 2 HS lên bảng viết lại sơ đồ quang hợp.

-GV nhận xét 2 sơ đồ trên bảng, yêu cầu HS quán sát lại để trả lời câu hỏi:

+Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột ? Lá lấy nguyên liệu đó từ đâu ?

+Lá cây chế tạo tinh bột trong điều kiện nào?

-GV nhận xét và tóm tắt lại sơ đồ quang hợp.

-Yêu cầu HS từ sơ đồ quang hợp rút ra khái niệm đơn giản về quang hợp.

-GV nhận xét và chốt lại

-GV cho HS đọc thông tin  cuối bài và hỏi: Chất hữu cơ trong lá được hình thành như thế nào ? Ở điều kiện nào ?

HĐ3:Tổng kết, dặn dò

* Gọi 1 HS đọc phần kết luận * Phát phiếu bài tập củng cố. Yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu.

* Dặn dò:

-Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK vào vở bài tập. nhận xét, bổ sung. -HS trả lời: Nước và khí cácbônic HĐ2:Hình thành khái niệm quang hợp -HS tự đọc mục SGK.

-2 HS lên bảng viết sơ đồ quang hợp, các HS khác viết vào vở bài tập.

-HS suy nghĩ trả lời: -Nước do rễ hút từ đất

Khí cacbônic lấy từ không khí. -Có ánh sáng và chất diệp lục.

-HS nêu khái niệm về quang hợp. Các HS khác nhận xét.

-HS dọc thông tin, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

-Đọc mục "Em có biết". -Soạn bài 22.

Tiết 25: Bài 22- ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI

ĐẾN QUANG HỢP, Ý NGHĨA CỦA QUANG HỢP

Thời gian: 45 phút

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp

- Vận dụng kiến thức giải thích được ý nghĩa của một vài biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt - Tìm được các ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của quang hợp.

2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng khai thác thông tin và nắm bắt thông tin (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Thái độ:

-Giáo dục ý thức tham gia bảo vệ, phát triển cây xanh ở địa phương.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Sưu tầm tranh, ảnh về một số loại cây ưa sáng, ưa tối

- Tìm tranh ảnh về vai trò của quang hợp với đời sống động vật và con người. - Bảng phụ, phiếu học tập

2.Chuẩn bị của học sinh:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 6 ( Cả năm - Mới ) (Trang 57 - 60)