II. Rễ cây hút nước và muối khoáng:
Tiết 14: Bài 14-THÂN DÀI RA DO ĐÂU?
Thời gian: 45 phút
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Qua thí nghiệm, học sinh tự phát hiện: Thân dài ra do phần ngọn
-Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiện tượng trong thực tế sản xuất.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tiến hành thí nghiệm quan sát, so sánh
3.Thái độ:
-Giáo dục lòng yêu thích thự vật và ý thức bảo vệ thực vật.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh phóng to H14.1, 13.1 SGK - Bảng phụ, phiếu học tập.
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài, soạn bài 14..Thân dài ra do đâu?
- Chuẩn bị theo nhóm: +Làm thí nghiệm gieo hạt đậu trước 2 tuần. +Báo cáo thí nghiệm theo mẫu
. III.Phương pháp:
-Phương pháp trực quan. -Phương pháp thảo luận nhóm. -Phương pháp thực hành -Phương pháp vấn đáp.
IV.Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định và tổ chức lớp: 1' 2. Kiểm tra bài cũ: 5'
Câu hỏi: 1. Thân cây gồm những bộ phận nào ?
2.Có mấy loại thân ? Kể tên một số cây có những loại than đó ?
3. Vào bài mới : 1'
Thân dài ra do đâuáịư đai ra của thân ở các loại cây khác nhau có giống nhau hay không ? Làm thế nào để biết được điều đó ? Chúng ta cùng tìm hiẻu trong bài học hôm nay.
4. Các hoạt động dạy và học: 38'
TG G
NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH SINH
1.Sự dài ra của thân: HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu sự dài ra của thân
* Gọi 1 HS nhắc lại các bước tiến hành thí nghiệm
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết
HĐ1:Tìm hiểu sự dài ra của thân
-1HS nhắc lại các bước tiến hành thí nghiệm.
Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
+Bấm ngọn: để chất dinh dưỡng tập trung cho chồi lá, chồi hoa phát triển.
+Tỉa cành xấu, sâu: giúp cây tập trung phát triển chiều cao