1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Nghiên cứu và lựa chọn một số bài tập phát triển sức bền tốc độ

24 2,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 236 KB

Nội dung

Chỉ thị số 36 – CT/WT ngày 24 tháng 03 năm 1994 của BCH TW Đảng Cộng Sản Việt Nam về công tác TDTT trong giai đoạnmới đã khẳng định phơng hớng “Phát triển TDTT là bộ phận quantrọng trong

Trang 1

I Đặt vấn đề:

1 Lý do nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm.

Trong một chuyến đi thăm quan cùng học sinh tại Tây Thiêntôi trợt nhận ra một điều: bây giờ học sinh thể lực rất yếu chứkhông nh chúng tôi trớc đây rất nhiều Lúc đầu, khi mới đến nơithăm quan các em rất hào hứng và phấn khởi các em nô đùa vàtham gia vào cuộc hành trình đi bộ leo núi lên đền thợng rất nhiệttình Nhng chỉ sau 10 phút leo núi thì sự phấn khởi và hào hứngban đầu đã bắt đầu giảm xuống Điều đó đợc chứng minh bằng tốc

độ di chuyển của các em bắt đầu yếu dần không còn sống sáo nhlúc đầu nữa và kèm theo đó là nhng câu hỏi: “thầy ơi! Đã đếnnơi?”, “thầy ơi! Sao họ không làm cáp treo?”, “thầy ơi! Có còn xanữa không?”, “thầy ơi! Ngồi nghĩ đã nhé?”, … và rồi chúng tôicũng lên đến gần đền thợng (thác sao) thì phải ngừng lại vì tôi sợrằng nếu tiếp tục đi tiếp thì không biết đến lúc quay xuống sẽ rasao? (Trớc đây khi tôi bằng lứa tuổi của các em chúng tôi cũng đợc

đi tham quan Tây Thiên và trong những lần đấy tôi phải tự hàorằng chúng tôi đều lên đợc đến đền Thợng và trong khoảng thờigian ngắn hơn học sinh bây giờ rất nhiều) Vậy vấn đề đặt ra ở đây

là gì? Liệu có phải bây giờ quỹ thời gian ở nhà của các em chỉgiành cho việc học lại bài ở trên lớp, làm bài tập về nhà và họcthêm, làm các bài tập nâng cao, chơi điện tử, nghe nhạc, xem ti vichứ không còn thời gian giành cho việc rèn luyện thân thể nhchúng tôi trớc đây? Vậy việc rèn luyện thể dục thể thao có quantrọng trong thời điểm hiện này ?????

Giáo dục thể chất là một mặt của giáo dục toàn diện, đồngthời là một bộ phận không thể tách rời của sự nghiệp giáo dục của

Đảng và nhà nớc ta

Sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục thể chất nói riêng

đã góp phần hết sức quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ phát

Trang 2

phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, giữvững và tăng cờng an ninh quốc phòng.

Tầm quan trọng của TDTT thể hiện rõ trong t tởng và việclàm của Hồ Chỉ Tịch – Ngời dạy: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nớcnhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần đến sức khoẻ mới thànhcông”

Chỉ thị số 36 – CT/WT ngày 24 tháng 03 năm 1994 của BCH

TW Đảng Cộng Sản Việt Nam về công tác TDTT trong giai đoạnmới đã khẳng định phơng hớng “Phát triển TDTT là bộ phận quantrọng trong chính sách phát triển kinh tế – xã hội của Đảng vànhà nớc, nhằm bồi dỡng và phát huy nhân tố con ngời, công tácTDTT phải góp phần tích cực nâng cao sức khoẻ, giáo dục nhâncách, đạo đức lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống vănhoá, tinh thần của nhân dân, nâng cao năng suất lao động của xãhội và năng lực chiến đấu của lực lợng vũ trang”

Trong cuộc sống hiện nay, vị trí công tác TDTT trong nhà ờng cằng đợc xác định theo đúng tầm quan trọng của nó Thôngqua giáo dục trong bộ môn thể dục, bồi dỡng cho học sinh những

tr-đức tính dũng cảm, giúp học sinh biết đợc kỹ năng cơ bản để tậpluyện giữ gìn sức khoẻ, nâng thể lực, góp phần rèn luyện nếp sốnglành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quan tự giáo tậpluyện thể dục thể thao giữ gìn vệ sinh Có sự tăng tiến về thể lực,thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể và thể hiện khả năng củabản thân về thể dục thể thao, biết vận dụng những điều đã họcvào nếp sinh hoạt ở trong và ngoài nhà trớng góp phần chuẩn bịcho thế hệ trẻ có nếp sống, tác phong công nghiệp

Chính vì vậy mà việc giáo dục thể chất cho học sinh là mộtvấn đề rất cần thiết và cấp bách nó đòi hỏi sự quan tâm của toàn

Đảng, toàn dân và của toàn xã hội Phát triển khả năng hoạt độngcủa con ngời luôn luôn đi đôi với phát triển các tố chất thể lực, các

tố chất thể lực rất quan trọng, nó phục vụ cho tất cả các hoạt động

Trang 3

của con ngời, là một nội dung bắt buộc trong giảng dạy, huấnluyện và đào tạo trong nhà trờng vì vậy má các tố chất thể lực đợc

đánh giá rất cao trong đời sống con ngời nói chúng và tập luyệnthể dục thể thao nói riêng Đồng thời phát triển con ngời toàndiện, tạo nên một thế hệ có thể lực cờng tráng, có sức khoẻ dồi dào,tinh thần lạc quan, tự chủ, kiên trì, dũng cảm, có ý thức tổ chức kỷluật, tinh thần tập thể để sẵn sàng phục vụ công cuộc xây dựng vàbảo vệ tổ quốc Trong đó, sức bền tốc độ có liên quan chặt chẽ tới

sự chi phối của hệ thống thần kinh vận động, trong các bài tậpphát triển sức mạnh tốc độ cũng đòi hỏi có sự hng phấn thần kinhcao để tập trung và hoàn thành các bài tập đó Bên cạnh đó đối vớilứa tuổi học sinh trung học cơ sở thì sức bền tốc độ có ý nghĩa làmnền tảng lâu dài cho sự phát triển yếu tố thể lực

Xuất phát từ thực tế nói trên tôi đa ra một số sáng kiến vềviệc: “nghiên cứu và lựa chọn một số bài tập phát triển sức bền tốc

độ” cho học sinh trung học cơ sở nói chung và học sinh trung họccơ sở Nguyễn Trờng Tộ nói riêng

2 Mục đích và ý nghĩa việc nghiên cứu.

Mối quan hệ giữa tố chất sức mạnh tốc độ với các tố chất thểlực khác trong hoạt động thể dục thể thao Để tăng cờng sức khoẻ,phát triển con ngời toàn diện và nâng cao thành tích thể thao thìtrong huấn luyện và giảng dạy phát triển đầy đủ các tố chất thểlực nh:

Trang 4

phát triển một tố chất riêng biệt thì việc nâng cao thành tíchtrong tập luyện và thi đấu là không thể đợc.

Trong hệ thống giáo dục thể dục thể thao thì các tố chất thểlực có mối quan hệ mật thiết với nhau

Trong đó mỗi tố chất đảm nhiệm một chức năng riêng biệt

nh sức bền giúp cho hệ thống các cơ quan trong cơ thể phát triểnbiểu hiện rõ nhất là:

- Hệ hô hấp (lồng ngực nở ra, phổi phát triển làm cho phổitiếp súc và trao đổi đợc nhiều ôxy hơn)

- Hệ tuần hoàn (cơ tim phát triển dầy lên co bóp đẩy máukhỏe hơn đa máu giầu ôxy đến các tế bào nhiều hơn)

Tuy vậy cùng với sự phát triển của sức bền chúng ta còn phảiphát triển toàn diện các tố chất thể lực khác nữa có nh vậy chúng

ta mới có thể nâng cao thành tích thể thao

3 Giả thiết kết quả nghiên cứu.

Kết quả của đề tài này sẽ giúp cho chúng ta có một hệ thốngcác bài tập thể chất toàn diện và hợp lý Từ đó giúp cho học sinh có

đợc một thể lực xung mãn giúp cho việc phát triển về trí tuệ

II Ph ơng pháp nghiên cứu:

Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài trong tình hình nghiêncứu chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp sau:

1 Ph ơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu:

Chính bằng phơng pháp này tôi đã thu thập đợc những cơ sởliên quan đến vấn đề nghiên cứu Cơ sở sinh lý trong hoạt độngthể dục thể thao, cơ sở lý luận đặc điểm tâm sinh lý của đối tợngnghiên cứu cũng nh tình hình giảng dạy và huấn luyện các tố chấtthể lực nói chung và sức bền tốc độ nói riêng

2 Ph ơng pháo trao đổi toạ đảm:

Trang 5

Bằng phơng pháp này tôi đã trao đổi với các đồng nghiệp vềtình hình học tập cũng nh tập luyện của các học sinh trong trờng.

3 Ph ơng pháp thực hiện s phạm.

Trong quá trình nghiên cứu tôi phân ra làm 2 nhóm chính

- Nhóm I: nhóm các học sinh tham gia thực nghiệm

- Nhóm II: Nhóm các học sinh không tham gia thực nghiệm.Trớc khi thực hiện tôi kiểm tra thể lực học sinh của cả hainhóm, sau đó tiến hành thực nghiệm ở đây nhóm thực nghiệm tậptheo nội dung tôi đã lựa chọn Còn nhóm đối chiếu tập theo nộidung bài tập thông thờng Trong đó thời gian và điều kiện tậpluyện của cả hai nhóm là nh nhau

4 Ph ơng pháp kiểm tra s phạm: các test đánh giá

- Kiểm tra thành tích chạy bền trên cự ly 1000m

5 Ph ơng pháp thống kê toán học:

Phơng pháp này dùng để xử lý các số liệu thu đợc theo cáccông thức toán học thống kê với sự hỗ trợ của chơng trình MS-Excel

Trang 6

5.2 Độ lệch chuẩn (δ ) :

Độ lệch chuẩn nói lên mức độ phân tán hay tập trung củacác giá trị số X i xung quanh giá trị trung bình, đợc tính theo côngthức: (khi n < 30)

1

) (

n i i x

δTrong đó: - ∑ : là ký hiệu tổng.

III Tổ chức nghiên cứu:

1 Đối t ợng nghiên cứu:

- Một số học sinh có trình độ vận đông thuộc loại bình thờng

- Một số học sinh có trình độ vận động thuộc loại khá

- Một số học sinh có trình độ vận động thuộc loại giỏi

Trang 7

2 Địa điểm nghiên cứu:

- Tại trờng THCS Nguyễn Trờng Tộ - Đống Đa - Hà Nội

3 Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu đợc tiến hành

từ 05 tháng 09 năm 2011 đến 14 tháng 2 năm 2012

3.1 Giai đoạn 1: Chọn và xây dựng đề cơng nghiên cứu.

* Xây dựng kế hoạch tập luyện cho từng loại trình độ vận

động:

Thông qua phân tích một số cơ sở lý luận và thực tiễn về đặc

điểm sinh lý giải phẫu hệ hô hấp, hệ tiêu hoá, hệ bài tiết, hệ cơ, hệxơng và cơ sở tâm sinh lý lứa tuổi Tôi đã chọn ra một sô bài tậpnhằm phát triển sức bền tốc độ đối với học sinh trung học cơ sở

Trang 8

+ Chạy nâng cao đùi.

+ Xuất phát thấp chạy lao 60m: thực hiện 3 tổ và nghỉ giữacác tổ là 2 phút

+ Chạy biến tốc: chạy nhanh 30m chạy chậm 30m chạy trênchiều dài quãng đờng là 240m

+ Chơi trò chơi: “ngời thừa thứ 3”

+ Nhẩy bật cóc 10m quay trở lại chạy nhanh

+ Nhẩy dây nhanh trong thời gian 1 phút 30 giây: phải đạt

150 lần Mỗi lần nhảy 3 – 5 học sinh và có ngời đếm Nhẩy song ra

đếm còn ngời đếm quay vào nhảy

+ Nhẩy dây nâng cao gối thời gian 1 phút 30 giây Mỗi lầnnhảy từ 3 đến 5 học sinh Tiến hành nhảy quay vòng

Trang 9

* Tìm hiểu trình độ vận động của các học sinh trong nhóm nghiên cứu:

- Cho các học sinh thực hiện các bài tập kiểm tra nh nhau đểphân nhóm

* Phân loại khả năng vận động của các học sinh trong nhóm nghiên cứu để có các bài tập phụ hợp với từng đối tợng học sinh tham gia nghiên cứu:

- Sau 3 – 4 lần thực hiện các bài tập kiểm tra sẽ phân về theotừng nhóm

3.2 Giai đoạn 2: Giải quyết nhiệm vụ đặt ra.

* Bắt đầu cho học sinh tham gia tập luyện theo các bài tập phù hợp với khả năng vận động của từng nhóm.

* áp dụng theo các giáo án sau đây:

Trang 10

Giáo án số 01

I Mục tiêu:

– Thực hiện đợc những động tác bổ trợ đã học ở lớp dới

– Thực hiện đợc những bài tập nâng cao sức bền

II Địa điểm, thiết bị, dụng cụ tập luyện:

– Địa điểm tập luyện: sân trờng

– Dụng cụ tập luyện:

+ Thầy giáo: còi, …

+ Học sinh: giầy tập, trang phục tập luyện

III Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:

Trang 11

+ Chạy nâng cao đùi vợt

rơi tự do, giũ chân tay

– Giáo viên nhận xét giờ

hoc, hớng dẫn tập thêm ở

nhà

giữa 1’)

2 - 3 tổ (nghỉgiữa 1’)

2 - 3 tổ (nghỉgiữa 1’)8’ – 10’

Trang 12

Giáo án số 02

I Mục tiêu:

– Thực hiện đợc những động tác bổ trợ đã học ở lớp dới

– Thực hiện đợc những bài tập nâng cao sức bền

II Địa điểm, thiết bị, dụng cụ tập luyện:

– Địa điểm tập luyện: sân trờng

– Dụng cụ tập luyện:

+ Thầy giáo: còi, …

+ Học sinh: giầy tập, trang phục tập luyện

III Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:

Trang 13

+ Chạy nâng cao đùi vợt

rơi tự do, giũ chân tay

– Giáo viên nhận xét giờ

hoc, hớng dẫn tập thêm ở

nhà

giữa 1’)

2 - 3 tổ (nghỉgiữa 1’)

2 - 3 tổ (nghỉgiữa 1’)8’ – 10’

Trang 14

Giáo án số 03

I Mục tiêu:

– Thực hiện đợc những động tác bổ trợ đã học ở lớp dới

– Thực hiện đợc những bài tập nâng cao sức bền

II Địa điểm, thiết bị, dụng cụ tập luyện:

– Địa điểm tập luyện: sân trờng

– Dụng cụ tập luyện:

+ Thầy giáo: còi, …

+ Học sinh: giầy tập, trang phục tập luyện

III Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:

Trang 15

+ Nhẩy dây theo thời gian

cha đạt 150 lần nhẩy lại

Phần kết thúc

– Học sinh tập trung thực

hiện các động tác thả lỏng:

rơi tự do, giũ chân tay

– Giáo viên nhận xét giờ

hoc, hớng dẫn tập thêm ở

nhà

chơithật1’30”

Trang 16

Giáo án số 04

I Mục tiêu:

– Thực hiện đợc những động tác bổ trợ đã học ở lớp dới

– Thực hiện đợc những bài tập nâng cao sức bền

II Địa điểm, thiết bị, dụng cụ tập luyện:

– Địa điểm tập luyện: sân trờng

– Dụng cụ tập luyện:

+ Thầy giáo: còi, …

+ Học sinh: giầy tập, trang phục tập luyện

III Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:

Trang 17

+ Chạy nâng cao đùi vợt

rơi tự do, giũ chân tay

– Giáo viên nhận xét giờ

hoc, hớng dẫn tập thêm ở

nhà

giữa 1’)

2 - 3 tổ (nghỉgiữa 1’)

1 - 2 tổ (nghỉgiữa 1’)8’ – 10’

Trang 18

Giáo án số 05

I Mục tiêu:

– Thực hiện đợc những động tác bổ trợ đã học ở lớp dới

– Thực hiện đợc những bài tập nâng cao sức bền

II Địa điểm, thiết bị, dụng cụ tập luyện:

– Địa điểm tập luyện: sân trờng

– Dụng cụ tập luyện:

+ Thầy giáo: còi, …

+ Học sinh: giầy tập, trang phục tập luyện

III Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:

Trang 19

+ Trò chơi: “ ngời thừa thứ

3”

Phần kết thúc

– Học sinh tập trung thực

hiện các động tác thả lỏng:

rơi tự do, giũ chân tay

– Giáo viên nhận xét giờ

hoc, hớng dẫn tập thêm ở

nhà

Chơi thửsau đóchơithật8’ – 10’

Trang 20

Giáo án số 06

I Mục tiêu:

– Thực hiện đợc những động tác bổ trợ đã học ở lớp dới

– Thực hiện đợc những bài tập nâng cao sức bền

II Địa điểm, thiết bị, dụng cụ tập luyện:

– Địa điểm tập luyện: sân trờng

– Dụng cụ tập luyện:

+ Thầy giáo: còi, …

+ Học sinh: giầy tập, trang phục tập luyện

III Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:

Trang 21

+ Nhẩy dây nâng cao đùi

theo thời gian cha đạt 100

lần nhẩy lại

Phần kết thúc

– Học sinh tập trung thực

hiện các động tác thả lỏng:

rơi tự do, giũ chân tay

– Giáo viên nhận xét giờ

hoc, hớng dẫn tập thêm ở

nhà

chơithật1’30”

Trang 22

3.3 Giai đoạn 3: Tiến hành thực hiện thu thập số liệu và sử

lý số liệu

- áp dụng trên cơ sở lý luận và điều kiện thực tế trong trờngNguyễn Trờng Tộ - Đống Đa - Hà Nội Cho phép chúng tôi ápdụng các biện pháp sau:

Bảng 1: Một số bài tập phát triển sức bền tốc độ.

Bài

tập Nội dung

Địnhlợng

Tổ lặp lại

Quãngnghỉ (P) Yêu cầu

01 Chạy bớc nhỏ với

Thực hiện động tácnhanh chính xác.02

04 Xuất phát thấp

chạy lao 60m 3 lần 1 3 phút

Thực hiện đúng đ/txuất phát chạy hếtsức sau xuất phát

05 Chạy biến tốc 2 lần 1 5 phút Thực hiện đúng

-Tham ra nhiệttình

Bảng 2: Kết quả chạy bền

Nhóm Trớc thực nghiệm Sau thực nghiệm

Thực nghiệm Đối chiếu Thực nghiệm Đối chiếu

Trang 23

ở bảng 2 kết quả chạy bền của 15 học sinh trờng THCSNguyễn Trờng Tộ.

- Trớc thực nghiệm thành tích trung bình của nhóm thựcnghiêm và đối chiếu qua tính toán cho phép chúng tôi kếtluật giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chiếu là có sự khác biệtkhông nhiều Thành tích chạy bền của các học sinh là tơng

đối đều

- Sau khi tham gia tập luyện chúng tôi nhận thấy đã có sựkhác biệt tơng đối rõ Thành tích của nhóm thực nghiệm tốthơn và thành tích của các lần kiểm tra đều hơn Còn nhóm

đối chiếu khi kiểm tra thành tích các thành tích này không

ổn định

Qua đây cho thấy việc áp dụng một số bài tập nhằm phát triển

tố chất thể lực cho học sinh trờng THCS Nguyễn Trờng Tộ-Đống Đa - Hà Nội rất hợp lý đối với các đặc điểm tâm sinh lý,

điều kiện cơ sở vật chất, có khoa học do vậy thành tích củanhóm thực nghiệm tăng lên khá tốt Điều này chứng tỏ thànhtích tăng thì sức bền tốc độ cũng tăng theo

- Các bài tập mà chúng tôi áp dụng nhằm phát triển sức mạnhtốc độ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinhTHCS và điều kiện cơ sở vật chất co hẹp Ngoài ra để giúpcác em có đợc các yếu tố về mặt thể lực thì cần phải tham giacác hoạt động ngoại khoá, vui chơi lành mạnh nữa

Trang 24

Ngêi viÕt s¸ng kiÕn

Ng« §øc Linh

Ngày đăng: 29/04/2015, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w