1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP PHA CHẾ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VI SINH VẬT

9 2,8K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 37,08 KB

Nội dung

I. NGUYÊN TẮC 1. ĐỊNH NGHĨA Các chất dinh dưỡng là những hợp chất tham gia vào quá trình trao đổi chất nội bào. Môi trường dinh dưỡng là hỗn hợp gồm các chất dinh dưỡng và các chất có nhiệm vụ duy trì thế oxy hóa – khử, áp suất thẩm thấu của tế bào và sự ổn định độ pH của môi trường. 2. YÊU CẦU • Có đủ các chất dinh dưỡng cần thiết; • Có độ pH thích hợp; • Có độ nhớt nhất định; • Không chứa các yếu tố độc hại; • Hoàn toàn vô trùng để đảm bảo sự phát triển ổn định của vi sinh vật; .... 3. PHÂN LOẠI 3.1. Phân loại theo nguồn gốc: • Môi trường tự nhiên: có thành phần là các sản phẩm tự nhiên như dịch nước chiết thịt, nước chiết khoai tây, máu động vật, ....Thành phần hóa học của loại môi trường này không được xác định chính xác do sự không ổn định của sản phẩm tự nhiên. • Môi trường nhân tạo: chứa các chất hóa học mà thành phần của chúng được xác định và định lượng một cách cụ thể và chính xác như Czapeck, Hansen, EMB, ... • Môi trường bán tự nhiên: chứa các chất hóa học lẫn các sản phẩm tự nhiên như Potato glucose agar (PGA), ... 3.2. Phân loại theo trạng thái vật lí: • Môi trường lỏng: dạng lỏng, không có agar hay các chất làm giá thể khác trong thành phần môi trường, thường được sử dụng để nghiên cứu quá trình tổng hợp của vi sinh vật. • Môi trường rắn: mỗi 1000 ml môi trường có 15 – 20g agar hay các chất làm giá thể, được sử dụng để nghiên cứu các đặc điểm hình thái, sinh lí của vi sinh vật. • Môi trường bán lỏng ( bán rắn ): mỗi 1000 ml môi trường có 3 – 5g agar hay các chất làm giá thể khác. 3.3. Phân loại theo công dụng: • Môi trường phân lập • Môi trường tăng sinh • Môi trường lưu giữ giống • Môi trường thử nghiệm sinh hóa • ... Môi trường nuôi cấy vi sinh vật được pha chế theo nguyên tắc: • Dựa trên cơ sở nhu cầu về các chất dinh dưỡng và khả năng đồng hóa các chất dinh dưỡng của từng loại sinh vật. • Để đảm bảo sự cân bằng về áp suất thẩm thấu giữa môi trường và tế bào vi sinh vật nên cần điều chỉnh tỷ lệ và nồng độ các chất trong thành phần môi trường. • Đảm bảo các điều kiện hóa lý cần thiết cho các hoạt động trao đổi chất của vi sinh vật. II. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 1. MÔI TRƯỜNG CÓ QUA HẤP VÔ TRÙNG

THỰC HÀNH VI SINH ĐẠI CƯƠNG BÁO CÁO THỰC HÀNH BÀI 2 : PHƯƠNG PHÁP PHA CHẾ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VI SINH VẬT I. NGUYÊN TẮC 1. ĐỊNH NGHĨA Các chất dinh dưỡng là những hợp chất tham gia vào quá trình trao đổi chất nội bào. Môi trường dinh dưỡng là hỗn hợp gồm các chất dinh dưỡng và các chất có nhiệm vụ duy trì thế oxy hóa – khử, áp suất thẩm thấu của tế bào và sự ổn định độ pH của môi trường. 2. YÊU CẦU • Có đủ các chất dinh dưỡng cần thiết; • Có độ pH thích hợp; • Có độ nhớt nhất định; • Không chứa các yếu tố độc hại; • Hoàn toàn vô trùng để đảm bảo sự phát triển ổn định của vi sinh vật; 3. PHÂN LOẠI 3.1. Phân loại theo nguồn gốc: • Môi trường tự nhiên: có thành phần là các sản phẩm tự nhiên như dịch nước chiết thịt, nước chiết khoai tây, máu động vật, Thành phần hóa học của loại môi trường này không được xác định chính xác do sự không ổn định của sản phẩm tự nhiên. • Môi trường nhân tạo: chứa các chất hóa học mà thành phần của chúng được xác định và định lượng một cách cụ thể và chính xác như Czapeck, Hansen, EMB, • Môi trường bán tự nhiên: chứa các chất hóa học lẫn các sản phẩm tự nhiên như Potato glucose agar (PGA), 3.2. Phân loại theo trạng thái vật lí: Trần Thanh Tùng | MSSV: 10243221 THỰC HÀNH VI SINH ĐẠI CƯƠNG • Môi trường lỏng: dạng lỏng, không có agar hay các chất làm giá thể khác trong thành phần môi trường, thường được sử dụng để nghiên cứu quá trình tổng hợp của vi sinh vật. • Môi trường rắn: mỗi 1000 ml môi trường có 15 – 20g agar hay các chất làm giá thể, được sử dụng để nghiên cứu các đặc điểm hình thái, sinh lí của vi sinh vật. • Môi trường bán lỏng ( bán rắn ): mỗi 1000 ml môi trường có 3 – 5g agar hay các chất làm giá thể khác. 3.3. Phân loại theo công dụng: • Môi trường phân lập • Môi trường tăng sinh • Môi trường lưu giữ giống • Môi trường thử nghiệm sinh hóa • Môi trường nuôi cấy vi sinh vật được pha chế theo nguyên tắc: • Dựa trên cơ sở nhu cầu về các chất dinh dưỡng và khả năng đồng hóa các chất dinh dưỡng của từng loại sinh vật. • Để đảm bảo sự cân bằng về áp suất thẩm thấu giữa môi trường và tế bào vi sinh vật nên cần điều chỉnh tỷ lệ và nồng độ các chất trong thành phần môi trường. • Đảm bảo các điều kiện hóa lý cần thiết cho các hoạt động trao đổi chất của vi sinh vật. II. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 1. MÔI TRƯỜNG CÓ QUA HẤP VÔ TRÙNG Trần Thanh Tùng | MSSV: 10243221 THỰC HÀNH VI SINH ĐẠI CƯƠNG Trần Thanh Tùng | MSSV: 10243221 Rắn Sử dụngBảo quản Môi trường lỏng MT thạch đứng MT thạch nghiêng Erlen Lỏng Kiểm tra độ vô trùng Tạo hình môi trường Hấp vô trùng Phân phối vào dụng cụ chứa Điều chỉnh pH Đun tan Định mức Cân, đong thành phần môi trường Ống Nghiệm THỰC HÀNH VI SINH ĐẠI CƯƠNG 2. MÔI TRƯỜNG KHÔNG QUA HẤP VÔ TRÙNG Trần Thanh Tùng | MSSV: 10243221 Ống Nghiệm Erlen Rắn Sử dụngBảo quản Kiểm tra độ vô trùng Tạo hình môi trường Đun tan Phân phối vào dụng cụ chứa Cân hóa chất trong điều kiện vô trùng ( cồn, tia UV ) Vô trùng dụng cụ chứa, dụng cụ, thiết bị cân Lỏng Môi trường lỏng MT thạch nghiêng MT thạch đứng THỰC HÀNH VI SINH ĐẠI CƯƠNG III. MÔI TRƯỜNG, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT 1. Môi trường SABOURAUD (100ml) ( Môi trường nuôi cấy nấm men, pH = 7 ± 0.2 ) Glucose: 20g Agar: 15g NaCl: 3g 2. Môi trường Cao thịt – Peptone ( 100ml) ( Môi trường nuôi cấy vi khuẩn, pH = 7 ± 0.2 ) Cao thịt: 3g Peptone: 10g NaCl: 5g Agar: 15g IV. BÁO CÁO THỰC TẬP Trình bày khái niệm môi trường và phân loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật KHÁI NIỆM: Môi trường nuôi cấy là các cơ chất dinh dưỡng được pha chế nhân tạo nhằm đáp ứng cho nhu cầu sinh trưởng, phát triển và sản sinh các sản phẩm trao đổi chất của vi sinh vật. Môi trường dinh dưỡng dùng trong nghiên cứu vi sinh vật và trong quá trình sản xuất các sản phẩm của vi sinh vật. Môi trường dinh dưỡng là yếu tố quan trọng trong công nghiệp lên men, công nghiệp sinh tổng hợp nhờ vi sinh vật. PHÂN LOẠI: 1. Phân loại theo nguồn gốc: • Môi trường tự nhiên: có thành phần là các sản phẩm tự nhiên như dịch nước chiết thịt, nước chiết khoai tây, máu động vật, Thành phần hóa học của loại môi trường không được xác định chính xác do sự không ổn định của sản phẩm tự nhiên. Trần Thanh Tùng | MSSV: 10243221 THỰC HÀNH VI SINH ĐẠI CƯƠNG • Môi trường nhân tạo:chứa các chất hóa học mà thành phần của chúng được xác định và định lượng một cách cụ thể và chính xác như Czapeck, Hansen, EMB, • Môi trường bán tự nhiên: chứa các chất hóa học lẫn các sản phẩm tự nhiên như Potato glucose agar (PGA), 2. Phân loại theo trạng thái vật lí: • Môi trường lỏng: dạng lỏng, không có agar hay các chất làm giá thể khác trong thành phần môi trường, thường được sử dụng để nghiên cứu quá trình tổng hợp của vi sinh vật. • Môi trường rắn: mỗi 1000 ml môi trường có 15 – 20g agar hay các chất làm giá thể, được sử dụng để nghiên cứu các đặc điểm hình thái, sinh lí của vi sinh vật. • Môi trường bán lỏng ( bán rắn ): mỗi 1000 ml môi trường có 3 – 5g agar hay các chất làm giá thể khác. 3. Phân loại theo công dụng: • Môi trường phân lập • Môi trường tăng sinh • Môi trường lưu giữ giống • Môi trường thử nghiệm sinh hóa • Yêu cầu của môi trường trong đĩa petri, ống nghiệm thạch nghiêng và thạch đứng • ĐĨA PETRI: Môi trường chỉ được phân phối vào đĩa sau khi đã hấp tiệt trùng. Thể tích môi trường khoảng 12 – 15ml mỗi đĩa, lớp môi trường thạch dày khoảng 2mm. • ỐNG NGHIỆM THẠCH NGHIÊNG: Lượng môi trường phân phối vào chiếm 1/4 thế tích của ống nghiệm. Sau khi phân phối môi trường vào ống nghiệm, ống nghiệm được đặt nghiêng cố định trên giá đỡ. Phần đỉnh nghiêng phải cách nút đậy 3 – 5 cm. Phần đáy phải có một phần thạch đứng 0.5 – 1 cm. • ỐNG NGHIỆM THẠCH ĐỨNG: Lượng môi trường phân phối vào chiếm 1/3 – 1/2 thế tích của ống nghiệm. Sau đó để yên trên giá cho đến khi môi trường nguội và đông đặc. Giải thích tại sao không phân phối môi trường vào đĩa petri trước khi khử trùng? Không phân phối môi trường vào đĩa petri trước khi khử trùng vì: Trần Thanh Tùng | MSSV: 10243221 THỰC HÀNH VI SINH ĐẠI CƯƠNG • Do chiều cao của đĩa petri rất thấp, nên khi ta cho môi trường vào mới tiến hành hấp khử trùng, môi trường trong đĩa sẽ bị trào ra ngoài, dẫn đến môi trường bị đục, sau này sử dụng khó quan sát được vi sinh vật. • Bên cạnh đó, khi môi trường đã bị trào ra ngoài khi hấp sẽ ãnh hưởng đến chất lượng môi trường, môi trường sau này dễ nhiễm những vi sinh vật không mong muốn, lượng môi trường trong đĩa cũng giảm đi, ảnh hưởng đến quá trình nuôi cấy, quan sát sau này. Đĩa petri chứa môi trường trước khi nuôi cấy vi sinh vật nên đặt úp hay ngửa? Tại sao? Đĩa petri chứa môi trường trước khi nuôi cấy vi sinh vật nên đặt úp.Vì: • Trong quá trình sử dụng dễ cầm nắm, tránh rơi rớt đĩa; • Khi đặt úp, đĩa petri và nắp đĩa kín hơn khi để ngửa, tránh được hơi nước do đó tránh được tạp nhiễm những vi sinh vật không mong muốn. Trình bày quy trình pha chế môi trường nuôi cấy vi sinh vật MÔI TRƯỜNG CÓ QUA HẤP VÔ TRÙNG Trần Thanh Tùng | MSSV: 10243221 THỰC HÀNH VI SINH ĐẠI CƯƠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG QUA HẤP VÔ TRÙNG Trần Thanh Tùng | MSSV: 10243221 MT thạch đứng MT thạch nghiêng Môi trường lỏng Ống Nghiệm Erlen Lỏng Rắn Sử dụngBảo quản Kiểm tra độ vô trùng Tạo hình môi trường Hấp vô trùng Phân phối vào dụng cụ chứa Điều chỉnh pH Đun tan Định mức Cân, đong thành phần môi trường THỰC HÀNH VI SINH ĐẠI CƯƠNG Trần Thanh Tùng | MSSV: 10243221 MT thạch đứng MT thạch nghiêng Môi trường lỏng Ống Nghiệm Erlen Lỏng Rắn Sử dụngBảo quản Kiểm tra độ vô trùng Tạo hình môi trường Đun tan Phân phối vào dụng cụ chứa Cân hóa chất trong điều kiện vô trùng ( cồn, tia UV ) Vô trùng dụng cụ chứa, dụng cụ, thiết bị cân

Ngày đăng: 28/04/2015, 13:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w