1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới – xã thanh ninh huyện phú bì

70 1,8K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Vì vậy việc xây dựng nông thôn mới sẽ tạo chuyển biến trongsản xuất nâng cao thu nhập, đời sống của dân cư trong toàn xã; phát triển kinh tế hạ tầng kỹ thuật đồng bộ phù hợp với định hướ

Trang 1

8 Các căn cứ lập quy hoạch 5

CHƯƠNG I PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP 7

1.1 Điều kiện tự nhiên 7

1.1.1 Vị trí địa lý: 71.1.2 Địa hình, địa chất: 71.1.3 Khí hậu và thủy văn: 71.1.4 Các nguồn tài nguyên: 81.1.5 Đánh giá điều kiện tự nhiên: 8

1.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội 9

1.2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 9

1.2.2 Kinh tế 101.2.3 Xã hội 121.2.4 Nhận xét về hiện trạng kinh tế xã hội 13

1.3 Hiện trạng kiến trúc 13

1.3.1 Thôn xóm và nhà ở 131.3.2 Các công trình công cộng 13

1.4 Hiện trạng hệ thống HTKT 15

1.4.1 Giao thông 15

1.4.2 Thủy lợi 161.4.3 Cấp điện 181.4.4 Cấp nước 191.4.5 Thoát nước thải, quản lý chất thải rắn, nghĩa trang 19

1.5 Phân tích, đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất 20

1.5.1 Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất 201.5.2 Phân tích đánh giá biến động các loại đất 21

1.6 Tính hợp lý của việc sử dụng đất 22

1.6.1 Cơ cấu sử dụng đất 221.6.2 Mức độ thích hợp của từng loại đất so với yêu cầu phát triển KTXH 22

1.6.3 Tình hình đầu tư về vốn, vật tư, khoa học kỹ thuật trong SDĐ 22

1.6.4 Những tồn tại trong việc sử dụng đất 22

Trang 2

1.6.5 Các công trình dự án đã và đang thực hiện trên địa bàn 23

1.7 Đánh giá hiện trạng mức độ đạt được theo Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới

23 1.8 Đánh giá tổng hợp hiện trạng 26

1.8.1 Thuận lợi 261.8.2 Hạn chế 26

CHƯƠNG II: CÁC DỰ BÁO PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI 27 GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 27

2.1 Dự báo tiềm năng sử dụng đất 27

2.1.1 Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp272.1.2 Dự báo tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển tiểu thủ công nghiệp, đô thị,

xây dựng khu dân cư nông thôn 272.1.3 Dự báo tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển du lịch 272.1.4 Dự báo tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và phát

triển cơ sở hạ tầng 27

2.2 Dự báo dân số- lao động 28

2.2.1.Dự báo dân số 282.2.2.Dự báo về lao động 28

2.3 Dự báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội đạt được trong năm 2020 28

2.3.1 Về loại hình, tính chất các ngành kinh tế chủ đạo 29

2.3.2 Các chỉ tiêu áp dụng trong quy hoạch 292.3.3 Chỉ tiêu xây dựng điểm dân cư nông thôn 29

2.4 Dự báo xu thế phát triển đến năm 2020 31

CHƯƠNG III QUY HOẠCH XÂY DỰNG XÃ NÔNG THÔN MỚI ĐẾN 2020 32

3.1 Định hướng quy hoạch không gian tổng thể toàn xã 32

3.1.1 Định hướng về cấu trúc phát triển không gian toàn xã 32

3.1.2 Định hướng tổ chức hệ thống khu dân cư 323.1.3 Định hướng tổ chức hệ thống các công trình công cộng 333.1.4 Định hướng tổ chức hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật 33

3.2 Quy hoạch sử dụng đất 34

3.2.1 Lập quy hoạch sử dụng đất 343.2.2 Diện tích các loại đất phân bổ cho các mục đích sử dụng 363.2.3 Đánh giá tác động của phương án quy hoạch dử dụng đất đến kinh tế xã hội: 38

3.3 Quy hoạch sản xuất 38

3.3.1 Quy hoạch sản xuất nông nghiệp 383.3.2 Quy hoạch sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ 40

3.3.3 Quy hoạch khu chăn nuôi 40

3.4 Quy hoạch xây dựng 40

3.4.1 Đối với thôn và khu dân cư mới.403.4.2 Quy hoạch các công trình công cộng 41

3.5 Quy hoạch mạng lưới công trình hạ tầng kỹ thuật 44

Trang 3

3.5.1 Giao thông 44

3.5.2 Thủy lợi 46 3.5.3 Cấp nước 48 3.5.4 Cấp điện 49 3.5.5 Thoát nước, xử lý chất thải rắn và nghĩa trang 50 3.5.6 Các biện pháp quy hoạch bảo vệ môi trường 51

3.6 Kinh phí xây dựng 51

3.6.1 Phân kỳ vốn đầu tư 51 3.6.2 Cơ cấu nguồn vốn 58

3.7 Đánh giá hiệu quả của quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới 61

3.7.1 Hiệu quả về kinh tế 61 3.7.3 Hiệu quả về môi trường 61 3.7.4 Các giải pháp thực hiện 61

3.8 Tổ chức thực hiện 62

3.8.1 Uỷ ban nhân dân huyện 62 3.8.2 Các phòng chuyên môn của huyện 62 3.8.3 Uỷ ban nhân dân xã Thanh Ninh 62

PHẦN IV 63

KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 63

PHỤ LỤC 64

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch

Những năm qua, nông thôn Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ, cơ sở hạ

tầng được đầu tư, nâng cấp Tuy nhiên, sự phát triển ở nông thôn vẫn mang tính tự phát,không bảo vệ được cảnh quan, môi trường sinh thái, môi trường văn hóa Môi trườngnông thôn cũng đang bị xuống cấp và ô nhiễm nghiêm trọng Trên thực tế hiện nay, các

xã có quy hoạch chủ yếu cũng chỉ tập trung vào quy hoạch trung tâm xã, số lượng cácđiểm dân cư nông thôn tập trung có quy hoạch còn thấp, hầu như chưa đề cập đến quyhoạch sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp cũng như cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nôngnghiệp cấp xã Điều đó cho thấy, cần thiết phải lập quy hoạch xây dựng nông thôn mớicấp xã trên phạm vi cả nước với mục tiêu: Sản xuất phát triển, đời sống sung túc, diệnmạo sạch đẹp, thôn xóm văn minh, quản lý dân chủ

Thanh Ninh là một xã trung du miền núi của huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên vớidiện tích tự nhiên là 493,85 ha, với 1365 hộ và 5613 nhân khẩu, kinh tế chủ yếu là nông,lâm và tiểu thủ công nghiệp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, kinh tế, văn hoá - xãhội phát triển còn chậm Vì vậy việc xây dựng nông thôn mới sẽ tạo chuyển biến trongsản xuất nâng cao thu nhập, đời sống của dân cư trong toàn xã; phát triển kinh tế hạ tầng

kỹ thuật đồng bộ phù hợp với định hướng kinh tế xã hội của địa phương, mở ra diện mạomôi trường sạch đẹp văn minh, bảo đảm ổn định chính trị, an ninh quốc phòng, giữ gìn vàphát huy bản sắc văn hoá tốt đẹp của dân tộc Quy hoạch xây dựng nông thôn mới là yêucầu cấp thiết trong bối cảnh kinh tế hiện nay của xã Là cơ sở lập các dự án đầu tư xâydựng, cải tạo các công trình phúc lợi, văn hoá - xã hội, các cơ sở sản xuất Sắp xếp tổchức tốt điều kiện ăn ở sinh hoạt, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, đáp ứngđược nội dung tinh thần Nghị quyết TW7 của Đảng

- Quy hoạch xây dựng nông thôn mới nhằm đánh thức và khai thác tối đa tiềmnăng sẵn có ở nông thôn về mặt đất đai, ngành nghề, lao động và những đức tính quý báucần cù lao động của người nông dân

- Quy hoạch phải có tính kế thừa, phát triển bền vững, tiết kiệm đất đai, sử dụng đất

có hiệu quả, có quy hoạch, kế hoạch xây dựng cho từng giai đoạn

Mục tiêu tổng quát là: Làm thay đổi bộ mặt của nông thôn, sản xuất phát triển,làng xóm văn minh, đời sống vật chất tinh thần của nông dân được nâng lên, hoà nhậpvới nông thôn trong khu vực và vùng

4 Phạm vi lập quy hoạch:

Phạm vi lập quy hoạch trên toàn bộ diện tích tự nhiên của xã

Thanh Ninh là một xã trung du miền núi của huyện Phú Bình

Trang 5

- Phía Đông giáp xã Dương Thành

- Phía Tây giáp xã Kha Sơn

- Phía Nam giáp địa phận tỉnh Bắc Giang

- Phía Bắc giáp xã Lương Phú

Quy mô đất đai: tổng diện tích tự nhiên toàn xã: 493,85ha

Quy mô dân số: 5613 người, 1365 hộ

5 Giai đoạn quy hoạch:

Giai đoạn1: Năm 2011 đến năm 2015;

Giai đoạn 2: Năm 2016 đến năm 2020

6 Chủ đầu tư: UBND xã Thanh Ninh, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

7 Đơn vị thực hiện: Trung tâm Thủy Lợi Đồng bằng Bắc bộ

8 Các căn cứ lập quy hoạch

a) Các văn bản về quy hoạch xây dựng nông thôn mới:

- Nghị định số 08/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về Quy hoạch xây dựng;

- Quyết định số 21/2005/QĐ-BXD ngày 22/07/2005 của Bộ Xây dựng về việc banhành hệ thống ký hiệu bản vẽ trong các đồ án quy hoạch xây dựng;

- Quyết định số 03/2008/QĐ-BXD ngày 31/03/2008 của Bộ trưởng Bộ Xây dựngban hành quy định nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với Nhiệm vụ và Đồ án quyhoạch xây dựng

- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 04 năm 2009 của Thủ tướng Chínhphủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới

- Quyết định 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệtchương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới

- Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc Phêduyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020

- Thông tư số 09/2010/TT-BXD ngày 04/8/2010 của Bộ Xây dựng V/v quy địnhviệc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới;

- Thông tư số 17/2010/TT-BXD ngày 30/09/2010 của Bộ Xây dựng về hướng dẫnxác định và quản lý quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị

- Thông tư 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/4/2011 của Bộ Nôngnghiệp & Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch & đầu tư, Bộ tài chính hướng dẫn thực hiệnQuyết định số 800/QĐ-TTg về việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựngnông thôn mới giai đoạn 2010-2020

- Thông tư số 13/2011/TT-BTNMT ngày 15/04/2011 của Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định về ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất

- Thông tư số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT ngày 8/10/2011 của BộXây Dựng, Bộ NN&PTNT, Bộ Tài Nguyên & MT quy định về việc lập, thẩm định, phêduyệt đồ án quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới

b) Các văn bản của UBND tỉnh Thái Nguyên về QHXD nông thôn mới:

- Thông báo số 86/TB-UBND ngày 21/9/2010 của UBND tỉnh Thái Nguyên về kếtluận của lãnh đạo UBND tỉnh tại hội nghị Ban chỉ đạo thực hiện Nghị quyết TW7

- Chương trình 420/CTr- UBND, ngày 31/03/2010 của UBND tỉnh Thái Nguyên v/

v thực hiện Nghị quyết Trung ương 7( Khóa X)

Trang 6

- Thông báo kết luận của BCH Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên số 164- TB/TU ngày09/05/2011 v/v thông qua một số Chương trình, đề án phát triển kinh tế xã hội trên địabàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạng 2011-2015.

- Quyết định số 1282/QĐ-UBND ngày 25/5/2011 của UBND tỉnh Thái Nguyên vềviệc phê duyệt Chương trình Xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-

2015, định hướng đến 2020

- Quyết định số 1114/QĐ-SGTVT ngày 02/8/2011 của Sở Giao Thông vận tải TháiNguyên V/v: Ban hành hướng dẫn tổ chức lập quy hoạch, hoàn thiện hệ thống giao thôngtrên địa bàn xã, đường liên xã, đường liên thôn, liên xóm

- Quyết định số 112/QĐ- SXD ngày 04/8/2011 của Sở xây dựng Thái Nguyên V/v:Ban hành hướng dẫn tổ chức lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnhThái Nguyên

- Quyết định số 253/QĐ- STNMT ngày 09/8/2011 của Sở tài nguyên môi trường TháiNguyên V/v: Hướng dẫn lập, thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã

- Hướng dẫn số 2412/SNN-KHTC ngày 09/8/2011 của Sở nông nghiệp và phát triểnnông thôn Thái Nguyên V/v: Quy hoạch sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chíquốc gia về nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên

- Chương trình số: 06/- Ctr/HU ngày 25/5/2011 của huyện Ủy huyện Phú Bình về việcxây dựng nông thôn mới huyện Phú Bình, giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020

- Quyết định số 5506/QĐ-UBND ngày 1/11/2011 của UBND huyện Phú Bình vềviệc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới xã Thanh Ninh huyệnPhú Bình, tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020

c) Các văn bản liên quan khác

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên

đến năm 2020

- Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

- Đề án phát triển thương mại, nông lâm, thủy sản tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2020

- Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 vàđịnh hướng đến năm 2030

- Quy hoạch phát triển làng nghề nông thôn tỉnh Thái Nguyên, giai đoạng 2009-2020

- Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

- Đề án Quy hoạch phát triển Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp Làng Nghề huyệnPhú Bình đến năm 2020 tầm nhìn 2025

- Quy hoạch phát triển giao thông vận tải huyện Phú bình giai đoạng 2011-2020định hướng đến năm 2025

- Kế hoạch phát triển công nghệ thông tin tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015

- Dự án Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

- Bản đồ địa giới hành chính huyện Phú Bình 1/50000

- Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn ngành có liên quan

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng nông thôn mới ban hành theoThông tư 32/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 của Bộ xây dựng

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về QHXD (QCXDVN 01: 2008/BXD)

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về QHXDNT (QCXVN 14: 2009/BXD)

Trang 7

CHƯƠNG I PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP

1.1 Điều kiện tự nhiên

1.1.1 Vị trí địa lý:

Thanh Ninh là một xã trung du miền núi của huyện Phú Bình

- Phía Đông giáp xã Dương Thành

- Phía Tây giáp xã Kha Sơn

- Phía Nam giáp địa phận tỉnh Bắc Giang

- Phía Bắc giáp xã Lương Phú

1.1.2 Địa hình, địa chất:

Xã Thanh Ninh là một xã có địa hình tương đối bằng phẳng, có độ cao trung bình13m-14m so với mặt nước biển, chênh cao giữa các vùng không đáng kể, diện tích đấtnông nghiệp chiếm 2/3 diện tích đất tự nhiên, có độ cao trung bình thấp, hướng dốc TâyBắc về phía Đông Nam

1.1.3 Khí hậu và thủy văn:

Theo số liệu của trạm khí tượng thuỷ văn Thái Nguyên, xã Thanh Ninh thuộcvùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Thời tiết trong năm chia làm 4 mùa rõ rệt, mùa đông khôhanh và lạnh, mùa hè nóng ẩm, đặc điểm cụ thể như sau:

xử lý nền móng thích hợp

Hệ thống thủy văn của xã Thanh Ninh rất đa dạng, phong phú thuận lợi rất lớn chosản xuất nông nghiệp do hệ thống thủy nông Sông Cầu cung cấp, ngoài ra còn có suối

Trang 8

Nam Hương bắt nguồn từ xã Tân Đức chạy dọc từ đầu xã đến cuối xã với chiều dài 2kmgóp phần đáp ứng chủ động nước tưới cho sản xuất nông nghiệp và các nhu cầu khác.

Các hệ thống ao, hồ kênh mương nội đồng nằm rải rác khắp địa bàn xã đem lạinước tưới cho cây trồng, nhất là cây trồng vụ đông

* Nhận xét chung: Có thể nói điều kiện khí hậu – thủy văn của Thanh Ninh khá thuận

lợi cho việc phát triển các ngành nông, lâm nghiệp với các cây trồng vật nuôi thích hợpvới địa bàn trung du

1.1.4 Các nguồn tài nguyên:

Tài nguyên đất: Xã Thanh Ninh có tổng diện tích tự nhiên là 493,85ha, đất đai có một số

loại đất chính sau:

Đất feralit màu nâu vàng phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét, phân bố ở các vùngđồi, gò, loại đất này có tỷ lệ sét cao khá nặng giữ nước và giữ ẩm tốt đã được khai thác đểtrồng cây hoa màu, cây ăn quả và các loại cây trồng khác

Đất lúa nước phân bố ở khắp các chân đồi, gò và trung tâm xã đã được nhân dânkhai thác để trồng lúa nước và các loại cây hoa màu ngắn ngày khác, loại đất này có tầngđất dày, độ mùn tiềm tàng cao

Đất phù sa: được phân bố dọc theo hệ thống sông Cầu phía Đông Nam của xã, loạiđất này có lượng mùn cao, có khả năng giữ nhiệt, giữ ẩm tốt

Ngoài hai loại đất chính ra trong xã còn có các loại đất khác như: đất màu nâuvàng trên mẫu đất phù sa cổ, đất feralit biến đổi do trồng lúa nước số lượng không đáng

kể nằm trên địa bàn xã

Tài nguyên nước:

Diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã là 10,5ha

Nguồn nước mặt phục vụ sản xuất: do vị trí địa lý nằm trong vùng tưới tiêu của hệthống sông Cầu nên Thanh Ninh được hưởng lợi rất nhiều về nguồn tài nguyên nướcphục vụ sản xuất, do vậy luôn chủ động được mùa vụ cà kế hoạch gieo trồng Tuy nhiênnguồn nước mặt trên địa bàn xã Thanh Ninh có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ do các nguồnnước thải sinh hoạt, chăn nuôi đổ ra Các hộ dân sử dụng phân gia súc, gia cầm làm thức

ăn cho cá, lượng phân dư thừa gây nên tình trạng ô nhiễm tại các ao hồ trên địa bàn

Tài nguyên rừng: do là xã vùng thấp của huyện diện tích đồi núi ít nên hiện nay theo

thống kê xã Thanh Ninh chỉ có 7,18 ha chiếm 1,45% tổng diện tích đất tự nhiên và đãgiao hết cho các hộ gia đình quản lý Các cây lâm nghiệp chủ yếu như bạch đàn, keo vàmột số cây trồng lâu năm khác

Tài nguyên khoáng sản: cho tới thời điểm hiện nay chưa phát hiện thấy có tài nguyên khoáng

sản, mỏ và các nguyên liệu quý khác trong địa bàn

1.1.5 Đánh giá điều kiện tự nhiên:

Trang 9

Khó khăn:

Sự yếu kém về cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống đường giao thông liên xã, liênxóm và đường giao thông sản xuất chính là một trở ngại và thách thức chủ yếu đối với sựphát triển kinh tế của xã Những năm gần đây tuy có được sự quan tâm của các cơ quancấp trên nhưng hệ thống đường giao thông chưa được cải thiện nhiều, còn cần phải đầu tưlớn mới đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế của xã Có thể nói phát triển, nâng cấpgiao thông là khâu mấu chốt để tạo ra sự bứt phá kinh tế của huyện trong những năm tới

Phát triển nông nghiệp của xã nói riêng và của huyện nói chung vẫn luôn là mộtthách thức lớn Những năm tới, nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng đáp ứng nhu cầu ổnđịnh cuộc sống của nhân dân, nhất là nông dân của xã Tuy nhiên nếu chỉ dựa chủ yếu vàonông nghiệp thì sự chuyển biến trong đời sống nhân dân và phát triển về mặt kinh tế cũngcòn gặp nhiều khó khăn

Tóm lại, trong công cuộc xây dựng nông thôn mới, bên cạnh những lợi thế xãThanh Ninh phải đương đầu với những khó khăn thách thức không nhỏ Yếu tố quyết địnhthành công của công cuộc phát triển kinh tế xã hội của xã vẫn phải là nội lực Nhưng nộilực không thể phát huy và tiềm năng khó trở thành hiện thực nếu không gắn kết kinh tế xãvới kinh tế của các xã trong huyện và kinh tế của vùng trong cả nước Sự liên kết với kinh

tế cũng sẽ tạo đà và động lực cho kinh tế huyện và xã có những bước phát triển đột phá

1.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội

1.2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

* Tăng trưởng kinh tế

Thực hiện nghị quyết của đại hội Đảng bộ và Nghị quyết của Hội đồng nhân dân,UBND xã Thanh Ninh trong những năm qua, cán bộ và nhân dân đã đoàn kết phấn đấuthực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội với những khó khăn của một xã thuần nông huyệnPhú Bình, ngành nghề chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi Dịch vụ thương mại phát triểnchậm, năng suất lao động còn thấp Được sự quan tâm tạo điều kiện của cấp trên, dưới sựlãnh đạo trực tiếp của Đảng Ủy – HĐND – UBND xã Thanh Ninh đã chủ động phối kếthợp với các đoàn thể, động viên nhân dân cùng đồng lòng quyết tâm phấn đấu thực hiệnthắng lợi các chỉ tiêu kinh tế xã hội của xã đã đề ra Mặc dù thời tiết những năm gần dâydiễn biến phức tạp, hạn hán kéo dài, rét đậm, sâu bệnh nhiều, việc gieo trồng gặp nhiềukhó khăn song nền kinh tế của xã trong những năm qua vẫn tăng trưởng

Tốc độ tăng trưởng kinh tế 13,13% đạt so với mục tiêu Nghị quyết của Đảng bộ đề

ra là 12 - 14% Trong đó giá trị nông, lâm nghiệp tăng 8,9%; giá trị công nghiệp – TTCNtăng 25,53%; giá trị dịch vụ nông nghiệp tăng 12,24%; giá trị xuất khẩu lao động – làmngoài 15,88%

* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Chương trình lương thực được quan tâm, bằng nhiều biện pháp kỹ thuật để ápdụng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đưa giống mới có năng suất cao như cây lương thựcngắn ngày để mở rộng diện tích gieo trồng, đặc biệt là cây ngô và cây đậu tương; cây rauxanh được quan tâm đến công tác kỹ thuật khuyến nông, phát hiện và phòng ngừa kịpthời, đẩy lùi sâu bệnh

Trang 10

Đồng thời các loại hình dịch vụ sửa chữa cơ khí, điện tử, xay sát, xây dựng, tiểu thủcông nghiệp, thương nghiệp dịch vụ tổng hợp đã xuất hiện thu nhập của người nông dânkhông còn trông chờ vào cây lúa mà đã từng bước mở rộng sang việc sản xuất kinhdoanh các sản phẩm, dịch vụ thương mại và chăn nuôi.

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tích cực, đúng hướng, tỷ trọng cácngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, xây dựng cơ bản đã tăng dần, nhưng vẫn cònthấp, cơ cấu kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao Để tạo ra sự phát triển toàndiện, trong tương lai cần phải bố trí sử dụng đất đai hợp lý, dành quỹ đất cho phát triểntiểu thủ công nghiệp và dịch vụ

Theo thống kê năm 2011 các chỉ tiêu chính của xã Thanh Ninh như sau:

- Tổng thu nhập bình quân đầu người: 14,49 triệu đồng/người/năm

- Tỷ lệ hộ dùng điện thường xuyên, an toàn 97%; hộ dùng nước sinh hoạt hợp vệsinh là 63,59%;

- Tỷ lệ hộ nghèo tính đến năm 2011 của xã chiếm 8,19%, còn lại là hộ khá và giàu

1.2.2 Kinh tế

* Về sản xuất nông nghiệp:

Hiện nay nông nghiệp là ngành sản xuất chính chiếm tỷ trọng lớn trong tỷ trọngkinh tế của xã trong dó sản xuất lương thực là chính nhằm đảm bảo nhu cầu lương thực

và một phần cung cấp cho thị trường khu vực

Tận dụng những lợi thế về đất nông nghiệp, địa hình, nguồn nước, nguồn nhân lựctrong xã, nhân dân xã Thanh Ninh đã nỗ lực phấn đấu phát huy những tiềm năng sẵn cócủa địa phương đua tiến bộ khoa học vào sản xuất nông nghiệp, nâng diện tích đất nôngnghiệp bằng biện pháp nâng hệ số sử dụng đất do vậy đã có những kết quả nhất định Tổng sản lượng lương thực cây có hạt năm 2011 là 2795,8 tấn đạt 97,63% so với kếhoạch và đạt 105,85% so với cùng kỳ năm 2010

Bình quân lương thực đầu người năm 2011 đạt 497 kg/người

- Trồng trọt: sản lượng lúa chiêm tại xã là 1273,95 tấn đạt 113,37% kế hoạch vàbằng 115,52% so với cùng kỳ năm trước; cây lạc sản lượng 59,50 tấn đạt 104,94% so với

kế hoạch và bằng 130,40% so với cùng kỳ năm trước; cây dưa chuột sản lượng 605,15tấn đạt 57,22% kế hoạch và bằng 124,16% so với cùng kỳ năm trước; diện tích ớt xuấtkhẩu sản lượng đến nay đạt 84,33 tấn, so với kế hoạch đạt 33,87% và bằng 42,19% so vớicùng kỳ năm trước

* Về chăn nuôi:

Thanh Ninh trong những năm gần đây cũng như các xã trong huyện Phú Bình đangdần có sự đầu tư vào ngành chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi đàn đại gia súc Chăn nuôigia cầm phát triển tốt thu nhập năm sau cao hơn năm trước, tuy nhiên ngành chăn nuôicũng gặp rất nhiều khó khăn như dịch cúm gia cầm, dịch lợn tai xanh, cộng với giá cả vật

tư phân bón, giá thức ăn chăn nuôi gia súc cao gây bất lợi cho người sản xuất Tuy vậy

Trang 11

nhưng đàn gia súc, gia cầm vẫn phát triển mạnh, thủy sản đã có những bước tiến mới, sảnlượng lợn hơi xuất chuồng tăng theo từng năm Đàn trâu ổn định, đàn bò và lợn tăngnhanh Do là xã thuần nông nên việc chăn nuôi có tầm quan trọng rất lớn, đáp ứng được

về nhu cầu cầy kéo, cung cấp phân bón cho sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ nguồn thức ăn

từ ngành trồng trọt

Tổng đàn chăn nuôi năm 2011

- Tổng đàn trâu: 306 con, đạt 97,30% kế hoạch năm và đạt 103,16% so với cùng kỳnăm trước

- Tổng đàn bò: 380 con, đạt 98,71% kế hoạch năm và đạt 105,56% so với cùng kỳnăm trước

- Tổng đàn lợn: 39.580 con, đạt 82,57% so với cùng kỳ năm trước

- Tổng đàn gia cầm: 199.708 con đạt 96,59% kế hoạch năm và bằng 112,10% so vớicùng kỳ năm trước

- Tổng đàn chim bồ câu 2.361 con, ong 44 thùng, vật nuôi khác 87 con

Bảng 1: Tổng kết kế hoạch chăn nuôi gia súc, gia cầm xã Thanh Ninh

* Về thủy sản : nuôi trồng thủy sản với tổng diện tích là 10,5 ha

* Về sản xuất tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn:

- Hiện nay do yêu cầu thực tế trong sản xuất, sinh hoạt của nhân dân, cùng với sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung đã hình thành những ngành nghề sau: sửa chữa cơkhí phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, kinh doanh vận tải, chế biến các sản phẩm nôngnghiệp như làm bánh, bún, đậu

Nghề chủ đạo của xã là nghề chế biến lâm sản, chủ yếu là sản xuất các loại gỗ giadụng và mỹ nghệ theo quy mô hộ gia đình

Nấu rượu quy mô hộ gia đình, với công suất lên tới 3500 – 4500l/ tháng, thu nhập100.000 – 200.000 đồng/ ngày

Theo số liệu điều tra trong toàn xã năm 2011 số người tham gia vào các ngànhnghề trong đó: Hộ công nghiệp có 3 hộ, hộ làm công thương nghiệp có 48 hộ, hộ làmnông nghiệp có 1085 hộ và số trang trại là 14 trang trại, hộ làm xây dựng có 2 hộ (doanhnghiệp có 01 hộ, HTXXD có 01 hộ), lao động làm thương nghiệp bánh bún có 124 hộ,

Trang 12

lao động làm nghề mộc lao động tự do có 1550 lao động, có 26 xe ô tô (trong đó có 16 xetải các loại), có 27 xe ngựa, lao động xuất khẩu có 38 lao động Các ngành nghề này đãgiải quyết được một số công ăn việc làm và có thu nhập khá Tuy nhiên các ngành nghềnày quy mô vẫn còn nhỏ và ở phạm vi hẹp vì sản xuất chủ yếu theo hình thức cá thể hộgia đình nhằm tận dụng nguồn lao động trong gia đình.

* Về thương mại dịch vụ:

Tại một số khu vực thì đã hình thành các cửa hàng buôn bán vật tư nông nghiệp,

các nhu yếu phẩm phục vụ cho đời sống sinh hoạt hàng ngày của người dân là nơi muabán trao đổi hàng hóa nông nghiệp của người dân khu vực Hiện nay có khoảng 124 hộtham gia vào kinh doanh dịch vụ trong đó chủ yếu là buôn bán nhỏ chưa đáp ứng đượcnhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa trong nhân dân

1.2.3 Xã hội

Tổng dân số trong toàn xã là 5.613 người với 1.365 hộ

Tổng số lao động là 3.783 người, số người trong độ tuổi lao động chiếm 67,4% dân sốtrong toàn xã; tuy nhiên số lao động qua đào tạo còn thấp mới đạt 12,03%; vì vậy rất khókhăn trong việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nông thôn trong giai đoạn xây dựngnông thôn mới

II LĐ làm việc trong các ngành kinh tế

(Theo thống kê năm 2011 - UBND xã Thanh Ninh, Phú Bình, Thái Nguyên)

- Cơ cấu kinh tế: nông, lâm nghiệp chiếm 75,2%, công nghiệp – TTCN chiếm9,46%, dịch vụ nông nghiệp tăng 5,32%; lao động xuất khẩu và làm ngoài chiếm 8,7%

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 23,21%

- Chính sách xã hội đối với hộ nghèo như: cho hộ nghèo vay vốn ưu đãi 100% hộnghèo được trợ cấp quà tết, cấp phát gạo cho hộ nghèo và hộ khó khăn, miễn giảm họcphí đối với học sinh nghèo

Hệ thống chính trị ở nông thôn thường xuyên được củng cố, kiện toàn, cơ bản đápứng được yêu cầu nhiệm vụ Xã hiện có 01 Đảng bộ gồm 17 chi bộ với 204 Đảng viên.Năm 2010, tỷ lệ chi bộ xã đạt trong sạch vững mạnh là 76,47% Số đảng viên đạt danhhiệu đảng viên đủ tư cách hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và đảng viên đủ tư cách hoànthành nhiệm vụ đạt 75,49%

- Đội ngũ cán bộ cấp xã có 20 người, tỷ lệ cán bộ xã đạt chuẩn chiếm 80%

- Xã có 5/5 tổ chức đoàn thể chính trị đạt danh hiệu tiên tiến trở lên

Hệ thống tổ chức chính trị xã hội ở xã bao gồm: Tổ chức đảng, chính quyền, đoànthể chính trị xã hội

Trang 13

1.2.4 Nhận xét về hiện trạng kinh tế xã hội

- Thanh Ninh là xã vùng thấp của huyện Phú Bình,các ngành nghề bước đầu pháttriển tuy nhiên cơ cấu còn thấp, cơ sở vật chất chưa thực sự phát triển, các ngành nghềquy mô còn nhỏ, thị trường chưa phát triển

- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, sản xuất vẫn mang tính tự sản tự tiêu làchính, sản xuất chưa mang tính hàng hóa, đời sống đại đa số nhân dân nói chung vẫn cònkhó khăn

- Do sự phát triển chung về các mặt kinh tế- xã hội hiện nay nhu cầu sử dụng đấtcho các mục đích phi nông nghiệp đang có chiều hướng gia tăng trong khi đó quỹ đất đaihạn hẹp Vì vậy trong khi xây dựng phương án quy hoạch cần phải có sự định hướngđúng đắn trong việc sử dụng đất, tránh tình trạng sử dụng không hiệu quả, sử dụng lãngphí đất nông nghiệp đặc biệt là đất trồng lúa

* Giáo dục đào tạo:

- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học bậc trung học (phổ thông, bổtúc, dạy nghề) đạt: 100%

- Đội ngũ giáo viên:

+ Mẫu giáo: 17 người, trong đó đạt chuẩn 100%

+ Tiểu học: 28 người, trong đó đạt chuẩn 100%

+ THCS: 23 người, trong đó đạt chuẩn 100%

- Phổ cập giáo dục trung học cơ sở: đạt

- Số lượng lao động qua đào tạo là 878/3783 người chiếm tỷ lệ 23,21%

a.Trường mầm non:

Xã có 2 điểm trường mầm non, điểm trường Hòa Bình 2 diện tích 1124m2, điểmtrường Đồng Phú diện tích 1155 m2 Tổng số học sinh hiện nay khoảng 250 học sinh,gồm 9 lớp học Hiện nay trường còn thiếu thốn về cơ sở vật chất cũng nhu công trình bổtrợ phục vụ nhu cầu dạy và học

b.Trường tiểu học

Trường tiểu học có diện tích là 7880m2, tổng số học sinh là 488 học sinh Trường

có 17 phòng học, 3 phòng làm việc, 2 phòng chức năng trường đã đạt chuẩn quốc gianăm 2007

c.Trường THCS:

Trường trung học cơ sở có diện tích 6117m2, tổng số học sinh 364 học sinh với 11phòng học, 5 phòng làm việc và 5 phòng chức năng Chưa có công trình bổ trợ, cũng nhưcác trang thiết bị cần thiết để phục vụ dạy và học

Trang 14

* Dịch vụ thương mại : Xã có một chợ tạm nằm tại xóm Quán với diện tích 2190 m2.

* Công trình y tế: Trạm y tế đã được xây dựng đáp ứng đủ số phòng làm việc và đạt chuẩn

quốc gia năm 2009 Diện tích trạm là 2002 m2, có 11 phòng có1 vườn thuốc 300 m2

- Đội ngũ cán bộ y tế gồm 6 người, trong đó có 01 bác sĩ, 01 nữa hộ sinh, cơ sở y

tế tư nhân gồm 04 người

- Tỷ lệ người dân khu vực nông thôn tham gia BHYT chiếm tỷ lệ 27,27%

* Cơ quan hành chính sự nghiệp

- Trụ sở UBND xã đã được xây 2 tầng kiên cố với đầy đủ các phòng chức năng

với diện tích khuôn viên là 0,35 ha

* Bưu điện

- Trên địa bàn xã có 1 điểm bưu điện nằm tại trung tâm xã với diện tích 153 m2,trong tương lai cần nâng cấp và mua sắm trang thiết bị

- 14/14 xóm đã có điểm truy cập Internet không dây

*Cơ sở vật chất văn hóa

- Xã có 14 xóm, số xóm đạt xóm văn hóa: 7/14 xóm, đạt tỷ lệ 50%

- Số gia đình đạt gia đình văn hóa: 989 chiếm tỷ lệ 86,83%

- Số xóm xây dựng được quy ước, hương ước làng văn hóa: 14/14 xóm

- Xã chưa có nhà văn hóa trung tâm, cần xây dựng mới

- Xã có 01 sân thể thao diện tích 1 ha chưa đạt chuẩn, cần mở rộng

- Hiện tại đã có 14/14 xóm có nhà văn hóa, nhưng đều đã xuống cấp 3/14 xóm đã

có sân thể thao nhưng chưa đạt chuẩn, cần nâng cấp và 11/14 xóm chưa có khu thể thao,cần xây mới

Bảng 2: Hiện trạng các nhà văn hóa và sân thể thao xóm

Trang 15

1.4 Hiện trạng hệ thống HTKT

1.4.1 Giao thông

Trong những năm qua được sự quan tâm của Nhà nước, sự đóng góp tích cực củanhân dân với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, hệ thống giao thông thônxóm đã, đang và tiếp tục được đầu tư cải tạo, nâng cấp

- Đường trục xã và liên xã có chiều dài 10,5 km; đến nay đã được bê tông 5,6 kmchiếm tỷ lệ 53,33% Còn lại là 4,9km đường đất chiếm 46,67%

- Đường trục xóm toàn xã có chiều dài 5,15km đều là đường đất

- Đường ngõ xóm có chiều dài 12,0km trong đó đã được bê tông hóa 1,17kmchiếm 9,79%, còn lại là 10,83km đường đất chiếm 90,21%

- Đường trục chính nội đồng có chiều dài 32,2 km đều là đường đất

Bảng 3: Hiện trạng hệ thống giao thông của xã

(m)

Rộng (m)

Kiên cố(m )

Đườn

g đất (m)

Ngã 3 Hòa Bình 2 đi Phú Thanh 1, Phú

Thanh2 đi Hoàng Lương ( tuyến đường đã có

Trang 16

6 A12 Đường qua nhà văn hóa Phú Yên đi Đồi

Thuỷ lợi là yếu tố quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển ngành nông nghiệp

Hệ thống thủy lợi của xã đang được đầu tư xây dựng, thường xuyên được tu bổ, sửa chữa

và kết hợp với hệ thống sông suối, ao, hồ tạo điều kiện thuận lợi cho tưới tiêu trong sản

Trang 17

xuất Bên cạnh đó xã đã chủ động xây dựng kế hoạch phòng chống bão lũ, tiến hành việckiểm tra, xử lý, khắc phục hậu quả khi có thiên tai xảy ra Tuy nhiên các công trình thuỷlợi với hệ thống kênh phần lớn vẫn là kênh đất, chưa được xây dựng kiên cố hoá, số cònlại hầu hết đã xuống cấp gây khó khăn cho sản xuất Hiện trạng hệ thống thủy lợi trên địabàn xã cụ thể như sau:

Kênh cấp 4: dài 21,88km trong đó đã được cứng hóa 3,72km chiếm 17,02% cònlại là 18,16km kênh đất chiếm 82,98%

Kênh nội đồng: dài là 8,1km với toàn bộ là kênh đất

Bảng 4: Hiện trạng hệ thống kênh mương của xã

1 Ngòi từ Tân Đức đi Phú Yên (Kênh huyện quản lý) 4500 4-4,5 0

Trang 18

9 Cầu Mới đi Đồng Trố 900 0,5-1 350

* Đập:

Trên địa bàn xã có đập Nam Hương kết cấu bê tông, diện tích đập là 100m2, đậpphụ trách tưới khoảng 40ha

Trang 19

1.4.3 Cấp điện

- Trên địa bàn xã có 3 trạm biến áp, các trạm chưa cung cấp đủ điện cho người dântrong xã, cần nâng cấp các trạm đã có và xây mới thêm 4 trạm biến áp công suất mỗitrạm là 150KVA để nâng cao chất lượng phục vụ điện cho người dân

- Đường dây trung thế, cao thế toàn xã: 10,5 km; trong đó cần cải tạo 3,5 km vàcần xây mới 7 km

- Đường dây hạ thế: 27,5 km đã xuống cấp, cần cải tạo; và cần xây mới 7,3 kmđường dây hạ thế

- Hiện tại ngành điện đã trực tiếp quản lý điện đến từng hộ gia đình, đến nay 100%

hộ dân đã có điện

Bảng 5: Hiện trạng hệ thống điện của xã

1 TBA 1 Xóm Nam Hương 3 180KVA, phục vụ xóm Nam Hương 1+Nam

Hương 3+Nam Hương 3

2 TBA 2 Xóm Quán 180KVA, phục vụ xóm Quán + Vân

Đình+Đồng Phú+Trung tâm xã+Tiền Phong

250KVA, phục vụ xóm Hòa Bình 1 +HòaBình 2+Phú Thanh 1+Phú Thanh 2+PhúYên+ Đồi Thông +Đồi Trong

1.4.4 Cấp nước

Nguồn nước ngầm phục vụ sinh hoạt: Toàn xã hiện nay 20% dùng nước giếngkhơi Mực nước ngầm trung bình có độ sâu từ 6-8m, còn lại 80% dùng nước giếng khoan

Cả hai hình thức này nguồn nước đều tương đối đảm bảo chất lượng, hợp vệ sinh

1.4.5 Thoát nước thải, quản lý chất thải rắn, nghĩa trang

a Thoát nước thải :

- Toàn xã đang sử dụng mương thoát nước thải chung với nước mưa Nước thảiđược thoát ra những điểm trũng, chủ yếu là thoát ra mương rãnh

b Thu gom chất thải rắn:

- Công tác thu gom và xử lý chất thải bước đầu được chú trọng, hiện xã đã quyhoạch và xây được 01 khu đổ rác thải để nhân dân khu trung tâm đổ

c Nghĩa trang

- Trên địa bàn xã có 14 nghĩa trang Ban quản trang và quy chế quản lý các nghĩatrang đều chưa được xây dựng Nhưng có nghĩa trang xóm Nam Hương 2 và 2 nghĩatrang nhỏ của xóm Hòa Bình 2 và xóm Đồi Thông nằm ngoài ranh giới trên bản đồ

Bảng 6: Hiện trạng nghĩa trang trên địa bàn xã

Trang 20

d Rác thải: Chưa có điểm thu gom tập trung, các hộ dân tự xử lý hoặc chôn lấp

e Hiện trạng môi trường

Môi trường và quản lý môi trường trên địa xã còn nhiều bất cập và hạn chế, cơ sởvật chất, hạ tầng kinh tế kỹ thuật còn thiếu thốn, vốn đầu tư của nhà nước cho địa phươngcòn hạn chế, lực lượng lao động dồi dào nhưng trình độ còn thấp, thuần nông Khả năngtính toán và đầu tư vốn trong sản xuất còn chưa khai thác hết tiềm năng của địa phương

1.5 Phân tích, đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất

1.5.1 Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất

Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2010 , tổng diện tích tự nhiên toàn xã là 493,85 ha

so với tổng diện tích tự nhiên năm 2005 là 485,2 ha, giảm 1,35 ha

Nhóm đất nông nghiệp

- Diện tích đất chuyên trồng lúa nước tăng 3,01 ha Nguyên nhân do chuyển dịchđiều chỉnh bản đồ địa giới hành chính 364, sai số trong việc áp dụng công nghệ tính toán

và lấy từ đất phi nông nghiệp sang

- Đất trồng cây hàng năm giảm 0,25 ha Nguyên nhân do chuyển sang đất ở vàchuyển sang đất chuyên dùng

- Đất trồng cây lâu năm năm: Diện tích đất trồng cây lâu năm năm 2010 là 87,56 ha,tăng 0,97 ha so với năm 2005

- Đất trồng rừng sản xuất năm 2010 không thay đổi so với những năm trước

- Đất nuôi trồng thủy sản năm 2010 là 10,5 ha, tăng 0,5 ha so với năm 2005

Nhóm đất phi nông nghiệp

- Đất xây dựng trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp: Diện tích năm 2010 là 0,35 ha, không tăng so với năm 2005

- Đất tôn giáo, tín ngưỡng: Diện tích đất tôn giáo tín ngưỡng năm 2010 là 0,15 ha, không tăng so với năm 2005

- Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Diện tích nghĩa trang nghĩa địa năm 2010 của xã là 2,89 ha, giảm 0,23 ha so với năm 2005

- Đất sông suối và mặt nước chuyên dung: Diện tích đất sông suối và mặt nước chuyên dùng năm 2010 là 4,08 ha, giảm 8,94 ha so với năm 2005

- Đất phát triển hạ tầng: Diện tích đất phát triển hạ tầng năm 2010 là 50,43 ha, tăng 0,93 ha so với năm 2005

Trang 21

- Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: Không thay đổi so với năm 2005.

- Đất ở tại nông thôn: Diện tích đất ở nông thôn năm 2010 là 36,43 ha, tăng 1,65 ha

so với năm 2005

1.5.2 Phân tích đánh giá biến động các loại đất

Bảng 7: Cơ cấu đất hiện trạng năm 2010 của xã

2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 0,35 0,07

Nhận xét chung:

Về hiệu quả kinh tế: Thực hiện giao đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy

sản ổn định cùng với các chính sách đẩy mạnh sản xuất hàng hóa đã làm cho người dân

Trang 22

năng động hơn, bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi hợp lý, khôi phục phát triển nhiều vườncây ăn quả có giá trị kinh tế cao Hệ thống cơ sở hạ tầng được đầu tư nâng cấp, mở rộngtạo điều kiện thuận lợi cho đi lại và phát triển kinh tế.

Về hiệu quả xã hội: Các công trình văn hóa, y tế, giáo dục- đào tạo, thể dục- thể

thao, thương mại dịch vụ đã bước đầu được quan tâm đầu tư, từng bước đáp ứng đượcnhu cầu vật chất cũng như tinh thần của người dân

Tác động tới môi trường: Trong những năm qua, cùng với quá trình phát triển kinh

tế, xã hội thì áp lực lên quá trình sử dụng đất cũng không ngừng tăng lên, đã tác động tớimôi trường trên địa bàn xã Ô nhiễm môi trường gây ra do các hoạt động sản xuất nôngnghiệp, nhất là việc sử dụng các chất hóa học trong nông nghiệp đã và đang là nguyênnhân làm suy giảm chất lượng môi trường, làm giảm số lượng các loại vi sinh vật có ích,làm giảm đa dạng sinh học…

1.6 Tính hợp lý của việc sử dụng đất

1.6.1 Cơ cấu sử dụng đất

Năm 2010, tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 493,85 ha, cơ cấu sử dụng đất nhưsau: Đất nông nghiệp chiếm 78,85% diện tích đất tự nhiên; đất phi nông nghiệp chiếm21,15% diện tích tự nhiên

1.6.2 Mức độ thích hợp của từng loại đất so với yêu cầu phát triển KTXH

Cơ cấu ngành nông nghiệp của xã đang chiếm tỷ trọng cao, trên 90%, việc xácđịnh mức độ thích hợp của đất đối với cây trồng là rất cần thiết Xã Thanh Ninh có địahình tương đối bằng phẳng nên đất sản xuất nông nghiệp, đất cây hoa màu ngắn ngày,cây trồng lâu năm lại rất thích hợp cho năng suất, chất lượng cao

Đất nông nghiệp: Là loại đất trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất làm ra củacải vật chất giữ ổn định nền kinh tế địa phương, đang được các cấp ngành quan tâm đầu

tư, đưa các loại giống cây trồng vào phù hợp với từng loại đất cụ thể, nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng đất

Đất phi nông nghiệp: Hiện trạng đất phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp, nhất làđất xây dựng các khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ để phát triển kinh tế địaphương Chính vì vậy trong thời gian tới cần dành một số diện tích đất để xây dựng cơ sở

hạ tầng, trên quan điểm sử dụng đất tiết kiệm và hiệu quả

1.6.3 Tình hình đầu tư về vốn, vật tư, khoa học kỹ thuật trong SDĐ

Về mức độ đầu tư vốn, vật tư, khoa học kỹ thuật còn ở mức độ nhỏ lẻ, còn khiêmtốn, hầu hết hiện nay nhân dân sử dụng các loại giống lúa lai cho năng suất và chất lượngtốt, tuy nhiên đi kèm với nó là vấn đê đầu tư về phân bón, thuốc trừ sâu, khoa học kỹthuật và công lao động

Trang 23

1.6.4 Những tồn tại trong việc sử dụng đất

Tập quán khai thác, sử dụng đất của địa phương còn manh mún, thủ công, việcdồn điền đổi ruộng là khó khăn, mỗi hộ bình quân chiếm 5-6 mảnh ruộng, việc tiến hành

cơ giới hóa trong khâu làm đất là rất khó

Những tồn tại lớn nhất thường xảy ra trong quá trình sử dụng đất là tự ý chuyểnmục đích sử dụng đất ( đất đang cấy lúa chuyển sang loại đất khác), tự ý làm nhà tráiphép trên đất canh tác Nguyên nhân chính là do công tác quản lý nhà nước về đất đai bịbuông lỏng, chưa kiên quyết, chưa phát hiện và ngăn chặn kịp thời, chưa có những biệnpháp mạnh để xử lý những trường hợp vi phạm

Biện pháp, giải pháp: Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục về chủ trương đườnglối, các chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước ta trong vấn đề sử dụng đất đai

đe người dân hiểu và làm đúng luật định, kiên quyết xử lý mạnh với những đối tượng cốtình vi phạm việc sử dụng đất

1.6.5 Các công trình dự án đã và đang thực hiện trên địa bàn

Hiện tại Ủy ban nhân dân xã đã và đang thực hiện những công trình sau:

- Xây mới nhà 1 cửa trong năm 2012, 1 tầng với diện tích xây dựng 93m2, tổngkinh phí đầu tư hết 484 triệu đồng

- Xây mới nhà để xe , diện tích xây dựng 60m2, kinh phí thực hiện 52 triệu đồng

- Xây mới công trình vệ sinh cho trụ sở UBND với diện tích 20m2, kinh phí thựchiện 172 triệu đồng

Ngoài ra đã quy hoạch xây dựng được các tuyến đường giao thông của tỉnh trong mạnglưới đường liên xã cụ thể như sau:

- Đường giao thông của WB đoạn cầu Thủng Lương Phú đi Thanh Ninh thực hiệnvào năm 2009( trong đó tuyến đường tỉnh đi qua xã dài hơn 2km)

- Ngã 3 Hòa Bình 2 đi Phú Thanh 1, Phú Thanh 2 đi Hoàng Lương đang thực hiện

- Đường từ Hòa Bình 2 đến Đồi Thông đang thực hiện

- Đang thực hiện xây dựng trạm bơm tại xóm Quán

* Đánh giá chung: Những công trình đã và đang thực hiên trên địa bàn xã đã gópphần vào mục tiêu chung phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Giúp cho nhu cầu thôngthương, trao đổi buôn bán tại các xã được thuận tiện, đấy mạnh phát triển sản xuất nôngnghiệp tai địa phương, nâng cao thu nhập của người dân, thúc đẩy quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa

1.7 Đánh giá hiện trạng mức độ đạt được theo Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới

Bộ Tiêu chí Quốc Gia về Nông thôn mới được Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày16/4/2009 là căn cứ để xây dựng nội dung chương trình Mục tiêu Quốc gia về xây dựngnông thôn mới bao gồm 19 tiêu chí và được chia thành 5 nhóm cụ thể:

- Nhóm tiêu chí về quy hoạch;

- Nhóm tiêu chí về hạ tầng kinh tế - xã hội;

- Nhóm tiêu chí về kinh tế và tổ chức sản xuất;

Trang 24

- Nhóm tiêu chí về văn hóa - xã hội - môi trường;

- Nhóm tiêu chí về hệ thống chính trị

Theo đó đánh giá tổng hợp hiện trạng của xã theo các Tiêu chí về nông thôn mới liên quanđến lĩnh vực xây dựng như sau:

Trang 25

Tiêu chí TDMN phía Bắc

Xã Thanh Ninh

1

1

QH sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho

phát triển SXNN hàng hoá, CN- TTCN, DV Có/không Có Chưa có

QH phát triển các khu dân cư mới và chỉnh

II Cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội

2

2

Tỷ lệ đường trục xã, liên xã được nhựa hóa

hoặc bê tông hóa đạt chuẩn theo kỹ thuật của

Bộ GTVT (số km đạt được/tổng số)

Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm được cứng

hoá đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ

GTVT (Số km đạt/tổng số)

Tỷ lệ đường ngõ xóm, nội thôn được cứng

Tỷ lệ đường trục chính nội đồng được cứng

3

3

Hệ thống thuỷ lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu

Tỷ lệ kênh mương do xã quản lý được kiên

Tỷ lệ trường học các cấp: Mầm non, tiểu

6

6

Nhà văn hoá và khu thể thao xã đạt chuẩn

Tỷ lệ thôn có nhà văn hoá và khu thể thao

đạt chuẩn theo tiêu chí của Bộ VH - TT - DL

so với tổng số nhà văn hoá xã của toàn

huyện

7

7

Chợ đạt chuẩn theo tiêu chí của Bộ Xây

dựng so với tổng số chợ toàn huyện Đạt/chưa đạt Đạt Chưa đạt

8

8

Có điểm phục vụ Bưu chính viễn thông Đạt/chưa đạt Đạt Đạt

9

9

Trang 26

Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn của Bộ XD % 70 76,22

Tỷ lệ LĐ trong độ tuổi làm việc trong lĩnh

1

13

Có tổ HT hoặc HTX hoạt động có hiệu quả Có/không Có không

IV Văn hóa, xã hội, môi trường

Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu

chuẩn làng văn hoá theo quy định của Bộ

Cơ sở SX-KD đạt tiêu chuẩn về MT Đạt/chưa

Không có các hoạt động gây suy giảm môi

trường và có các hoạt động phát triển môi

Các tổ chức đoàn thể chính trị của xã đều

đạt danh hiệu tiên tiến trở lên

Đạt/chưa

Trang 27

Nhìn chung trong những năm qua Thanh Ninh đã có những chuyển biến tích cựctrong việc phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân cả vè vật chất lẫntinh thần, do có sự đầu tư, cải tiến phương tiện sản xuất và áp dụng những tiến bộ khoahọc kỹ thuật, làm cho năng suất lao động ngày càng nâng cao, cuộc sống nhân dân đangdần từng bước đi vào ổn định Do sự phát triển chung của xã hội đòi hỏi phải có sự sắpxếp lại lao động, phân bố một cách hợp lý để tạo ra một bước phát triển toàn diện.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy – Chính quyền, cán bộ và nhân dân đoàn kết, thốngnhât, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, ra sức tăng gia sản xuất, đời sống của nhân dânngày một tăng lên

1.8.2 Hạn chế

Mặc dù tỷ lệ người trong độ tuổi lao động cao nhưng số người lao động trong ngànhnông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, ngoài ra số lao động được đào tạo còn thấp, trình độ củangười lao động còn hạn chế Đa số lao động của xã là lao động phổ thông chưa được đàotạo chủ yếu làm nông nghiệp Trong một năm, thời gian người lao động không có việclàm còn nhiều Thu nhập bình quân /đầu người của người dân trong xã còn thấp, đời sốngnhân dân còn nhiều khó khăn

Hiện trạng giao thông thủy lợi cũa xã còn chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân,gây khó khăn cho việc đi lại cũng như phát triển kinh tế

Trang 28

CHƯƠNG II: CÁC DỰ BÁO PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI

GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 2.1 Dự báo tiềm năng sử dụng đất

2.1.1 Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp

Xét về điều kiện tự nhiên địa hình, khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng và nguồn nước,

xã Thanh Ninh còn nhiều tiềm năng phát triển nông, lâm nghiệp kể cả trong việc thâmcanh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Về thâm canh tăng vụ: trong số diện tích đất trồng lúa có cả diện tích trồng lúa 2

vụ và 1 vụ Trong thời gian tới nhờ khoa học kỹ thuật, về giống, phân bón, kết hợp vớihoàn chỉnh hệ thống thủy lợi sẽ đưa số diện tích 1 vụ lúa lên thành 1 vụ lúa, 1 vụ màu,đất 2 vụ lúa lên 2 vụ lúa 1 vụ màu hoặc đất 2 vụ lúa có thể mở rộng cây vụ đông

Về chuyển đổi cơ cấu cây trồng: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng để hình thành cácvùng chuyên canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất Chuyển đổi toàn bộ diện tích rừngtrồng ở khu đất bằng đến kỳ khai thác sang trồng cây lâu năm như cây ăn quả Hình thànhcác vùng chuyên canh lúa chất lượng cao, chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong nội bộ đấtcây hàng năm để xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung với các sản phẩm cây có hạt

2.1.2 Dự báo tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển tiểu thủ công nghiệp,

đô thị, xây dựng khu dân cư nông thôn

- Tiềm năng phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp

Sự hình thành và phát triển các khu, các cụm làng nghề ở xã phụ thuộc vào nhiều yếu

tố như nguồn nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, sự hình thànhphát triển làng nghề, vị trí địa lý, hiện trạng sử dụng đất trên cơ sở các điều kiện chothấy xã Thanh Ninh hội tụ nhiều điều kiện cho phát triển tiểu thủ công nghiệp như: vị tríđịa lý, điều kiện đất đai Hướng là tập trung phát triển các ngành nghề có thế mạnh ở địaphương như sản xuất nguyên vật liệu xây dựng, chế biến nông sản, lâm sản, khuyếnkhích phát triển công nghiệp quy mô vừa và nhỏ Gắn phát triển tiểu thủ công nghiệp vớiquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn

- Tiềm năng đất xây dựng các khu dân cư nông thôn

Trong 14 xóm có nhu cầu đất ở nông thôn, trong đó ta có thể sử dụng 70% lấy vào đấtcây lâu năm khác trong khu dân cư Ngoài ra quy hoạch mới khu dân cư nông thôn, khutrung tâm cụm xã phát triển theo kiểu đô thị dọc theo trục đường huyện, đường xã, vớichức năng là trung tâm kinh tế - văn hóa, xã hội của khu vực, kiến thiết cơ sở hạ tầng đápứng mục tiêu phát triển nông thôn mới theo 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới tronggiai đoạn hiện nay, do vậy nhu cầu đất xây dựng cơ sở hạ tầng cũng sẽ tăng lên

2.1.3 Dự báo tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển du lịch

Trên địa bàn xã xét về mặt phát triển du lịch là chưa có thể xây dựng định hướngtrong giai đoạn này

2.1.4 Dự báo tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và phát triển cơ sở hạ tầng.

Tiềm năng đất đai là thể hiện mức độ thích hợp của từng loại đất với các mục đích

sử dụng Hai nhóm đất nông nghiệp và phi nông nghiệp là đối tượng chính để xem xét

Trang 29

tiềm năng đất đai sử dụng, đất chưa sử dụng được xem xét trên cơ sở khả năng đầu tư, cảitạo để đưa vào sử dụng cho các mục đích.

Đất đang sử dụng: Nhìn chung là sử dụng đúng mục đích, tuy nhiên hiệu quả sửdụng đất chưa cao do vậy trong quy hoạch sử dụng đất cần khai thác tiềm năng quỹ đấttheo chiều sâu, chuyển đổi các nhóm sử dụng đất cho phù hợp, nhằm nâng cao hiệu quả

sử dụng đất

Đối với nhóm đất nông nghiệp: Nâng cao hệ số sử dụng đất canh tác trên cơ sởchuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ Đầu tư thâm canh tăng vụ, tăng năng suất,tăng sản lượng cây trồng trên 1 đơn vị diện tích ha đất canh tác

Đối với nhóm đất phi nông nghiệp: Sử dụng đất tiết kiệm và hiệu quả, tận dụngkhông gian trong xây dựng

2.2 Dự báo dân số- lao động

2.2.1.Dự báo dân số

Căn cứ dự báo phát triển dân số:

+ Chủ trương của Đảng xây dựng mô hình nông thôn mới, đầu tư phát triển hạtầng kinh tế- xã hội, văn hóa giáo dục đào tạo… nâng cao năng suất nông nghiệp, đầu

tư phát triển TTCN giải quyết lao động tại chỗ

+ Tỷ lệ tăng dân số trong đó chủ yếu là tỷ lệ tăng tự nhiên, tăng cơ học khôngđáng kể

+ Dự báo dân số: Qua công thức dự báo: Pt= P1 x( 1+n)t

Trong đó: - Pt là số dân dự báo năm

- P1 là số dân hiện trạng năm dự báo

- n là tỷ lệ tăng trưởng dân số = 1%

- t là số năm dự báo

Dân số năm 2010 của xã Thanh Ninh: 5.613 nhân khẩu

Dân số năm 2015 của xã Thanh Ninh: 5.899 nhân khẩu

Dân số năm 2020 của xã Thanh Ninh: 6.200 nhân khẩu

2.2.2.Dự báo về lao động

Bảng 8 : Dự báo về lao động xã Thanh Ninh

2020

II LĐ làm việc trong các ngành kinh tế (người) 3.783 3.995 4.250

2.3 Dự báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội đạt được trong năm 2020

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm bình quân đạt > 15%

- Thu nhập bình quân theo đầu người/năm >= 1,2 lần thu nhập bình quân chung của tỉnh

- Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt: > 100 triệu đồng/ha

- Tỷ lệ tăng sinh < 0,5%

Trang 30

2.3.1 Về loại hình, tính chất các ngành kinh tế chủ đạo

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã từ một xã có nền nông nghiệp là chủ đạo sang phát triển CN - TTCN, dịch vụ - thương mại

- Tạo điều kiện thuận lợi phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống

như chế biến lâm sản, thủ công mỹ nghệ…

2.3.2 Các chỉ tiêu áp dụng trong quy hoạch

* Chỉ tiêu xác định vùng kinh tế sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn

a) Nông nghiệp:

- Trồng trọt: Cánh đồng có quy mô từ 30 – 50 ha

- Chăn nuôi tập trung: Quy mô từ 3-5 ha

- Nuôi trồng thủy sản: >= 20ha

- Thủy lợi:

- Chủ động cung cấp nước tưới cho các loại cây trồng

- Chủ động thoát nước cho vùng chuyên canh theo TCVN 4118:1998

- Giao thông nội đồng, bờ vùng bờ thửa

- Tận dụng hệ thống giao thông nội đồng hiện có, bố trí lại một số tuyến giaothông để thuận tiện cho sản xuất

- Bờ vùng: Khoảng cách 500 – 800m Có kênh tưới và tiêu kết hợp đường giaothông Mặt đường 3,5m, xe tải trọng 3,5 tấn liên thông một chiều, khoảng 100 – 200m cómột điểm tránh xe

- Bờ thửa: Khoảng cách 100m Có kích thước từ 1,2 – 1,5m được cứng hóa, cứkhoảng cách 2 bờ thửa thì một bờ thửa kết hợp luôn kênh tưới, tiêu nước

b) Điểm công nghiệp làng nghề, thương mại dịch vụ

- Lựa chọn vị trí, quy mô phù hợp với nhu cầu phát triển

- Xây dựng điểm thương mại dịch vụ ở khu trung tâm và mở rộng nâng cấp hoặcxây mới chợ dân sinh

- Bố trí một số điểm sản xuất tiểu thủ công nghiệp

- Tại khu chợ mới tạo điều kiện cho các hộ dân kinh doanh dịch vụ nhỏ lẻ, có thểkết hợp tiểu thủ công nghiệp

2.3.3 Chỉ tiêu xây dựng điểm dân cư nông thôn

a) Các chỉ tiêu sử dụng đất

2 Đất ở nông thôn

3 Đất cây xanh, TDTT, khu TT văn hóa lễ hội 30m2/người

4 Đất phát triển công nghiệp, TTCN

b) Chỉ tiêu kỹ thuật quy hoạch xây dựng nông thôn mới

1 Trụ sở xã Diện tích đất: 3000 – 4000m2

Trang 31

2 Nhà văn hóa xã Diện tích đất: 2000 – 3000m2

3 Nhà văn hóa thôn Diện tích đất: 200 – 500m2

4 Trường mầm mon

Diện tích đất tối thiểu: 10m2/cháuDiện tích đất tối đa: 18m2/cháuTầng cao: 1-2 tầng

Bán kính khu vực tối đa: 1,5 km

Có thể bố trí thànhcác điểm trường

5 Trường tiểu học

Diện tích đất tối thiểu: 10m2/cháuDiện tích đất tối đa: 18m2/cháuTầng cao: 2 tầng

Bán kính khu vực tối đa: 1,5 km

Có thể bố trí thànhcác điểm trường

6 Trường phổ thông cơ

sở

Diện tích đất tối thiểu: 10m2/cháuDiện tích đất tối đa: 18m2/cháuTầng cao: 2-3 tầng

Bán kính khu vực tối đa: 2,5 km

7 Trạm y tế Diện tích đất: 1000 – 1500m2

8 Sân bãi thể thao Diện tích đất: 8.000-12.000m2

11 Nghĩa trang

Giai đoạn trước mắt: 1-3 NT/1 xãGiai đoạn lâu dài: 2-3 xã/1NTBán kính phục vụ: 3km

Cách khu dân cư tốithiểu là 500m

12 Khu chôn lấp rác thải Giai đoạn trước mắt: 1-2 khu/1 xã

Giai đoạn lâu dài: 3-5 xã/1 khu

Cách khu dân cư tốithiểu là 500m

13 Cây xanh công cộng Chỉ tiêu đất tối thiểu: 2m2/người

14 Đường quốc lộ tỉnh

lộ đi qua xã

Lòng đường rộng: 12mHành lang mỗi bên: 15m

15 Đường huyện đi qua

khu dân cư xã

Lòng đường tối thiểu: 6-7 mVỉa hè mỗi bên tối thiểu: 3m

16 Đường trục xã Lòng đường tối thiểu: 5-6 m

Vỉa hè mỗi bên tối thiểu: 2m

17 Đường trục thôn Lòng đường tối thiểu: 4-5 m

Vỉa hè mỗi bên tối thiểu: 2m

18 Đường ngõ xóm Lòng đường tối thiểu: 3,5-4 m

21 Cấp nước Chỉ tiêu cấp nước: 100 lít/ngày đêm

22 Thoát nước Có hệ thống thoát nước thu gom được

Trang 32

* Ghi chú: Các tiêu chuẩn theo các thông tư 31/2009 TT-BXD ngày 10/09/2009; TT32/2009 TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ NN&PTNT và hiện trạng ở địa phương

2.4 Dự báo xu thế phát triển đến năm 2020

Đến năm 2020 xã Thanh Ninh sẽ là một xã với quy mô khoảng hơn 6200 nhânkhẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã từ một xã có nền nông nghiệp là chủ đạo sangphát triển CN – TTCN, dịch vụ và thương mại Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiềuhướng tích cực, đúng hướng, tỷ trọng các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, xâydựng cơ bản đã có sự tăng dần nhưng vẫn còn thấp, cơ cấu kinh tế nông nghiệp vẫnchiếm tỷ trọng cao Để tạo sự phát triển toàn diện trong tương lai cần phải bố trí sử dụngđất đai hợp lý ưu tiên quỹ đất cho sự phát triển tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ

Trang 33

CHƯƠNG III QUY HOẠCH XÂY DỰNG XÃ NÔNG THÔN MỚI ĐẾN 2020 3.1 Định hướng quy hoạch không gian tổng thể toàn xã.

3.1.1 Định hướng về cấu trúc phát triển không gian toàn xã

Cấu trúc không gian toàn xã bao gồm:

- Vùng sản xuất nông nghiệp: Phát triển trên cơ sở các vùng sản xuất nông nghiệptập trung hiện nay

- Đất công trình công cộng: Phát triển mở rộng để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt củanhân dân trong địa bàn xã cũng như phát triển kinh tế xã hội

- Đất ở dân cư nông thôn: Phát triển gắn liền với hệ thống dân cư thôn xómhiện trạng

- Khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh sản xuất

- Đất các công trình đầu mối, các công trình hạ tầng kỹ thuật và phục vụ sản xuất

- Đổi mới tổ chức nội dung hoạt động cho HTX DV điện theo hướng HTX kinhdoanh tổng hợp bao gồm: Cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm gắn với dịch vụ điện vàdịch vụ điện lực tại địa bàn; dịch vụ sản xuất và đời sống Hoạt động chuyển giao tiến bộ

kỹ thuật ; sản xuất giống; củng cố các tổ dịch vụ kỹ thuật cho sản xuất, chế biến nôngsản, sửa chữa điện, cơ khí để làm dịch vụ, thuận tiện theo yêu cầu của các hộ

- Tổ chức các chương trình liên kết sản xuất , chế biến sản phẩm có sự tham giacủa HTX, nông dân với doanh nghiệp, nhà khoa học trong sản xuất , chế biến nông sảntrên địa bàn

- Khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nông thôn

3.1.2 Định hướng tổ chức hệ thống khu dân cư

a Định hướng tổ chức hệ thống dân cư mới

+ Trên cơ sở các thôn hiện hữu chuyển đổi vùng vườn tạp, sản xuất nông nghiệp,xen kẽ thành đất ở (chi tiết xem bản vẽ) Chỉnh trang giao thông thôn xóm, hệ thống cốngthoát nước chung tại các xóm

+ Phát triển tiếp tục cụm dân cư kết hợp thương mại dịch vụ dọc theo các tuyếnđường liên xã

* Nhà ở hộ dịch vụ

- Giải pháp tổ chức lô đất ở:

+ Đối với nhà ở hiện có: giữ nguyên hiện trạng sử dụng đất Cải tạo hệ thống hạtầng ngoài nhà

Trang 34

+ Đối với nhà ở xây mới: liền kề, quản lý theo chỉ giới đường đỏ và chỉ giới xây dựng

- Giải pháp kiến trúc:

+ Đối với nhà ở hiện có: Chỉnh trang mặt ngõ, cổng rào Diện tích tối thiểu 150m2/hộ+ Đối với nhà ở xây mới: Tiếp cận những giải pháp kiến trúc hiện đại Diện tíchtối thiểu 250m2/hộ

* Nhà ở hộ thuần nông

- Giải pháp tổ chức lô đất ở:

+ Đối với nhà ở hiện có: giữ nguyên lô đất ở

+ Đối với nhà ở xây mới: khớp nối phù hợp với chỉ giới xây dựng

b Định hướng cải tạo dân cư cũ

- Các khu dân cư cũ ven đường giao thông tập trung hạn chế phát triển ảnh hưởnghành lang an toàn giao thông Cải tạo, nâng cấp các hệ thống cống, đường ống gần khuvực dân cư đảm bảo an toàn thoát nước về mùa mưa lũ

3.1.3 Định hướng tổ chức hệ thống các công trình công cộng

a Trung tâm xã

Tổ chức khu trung tâm xã theo mô hình tập trung Cải tạo và mở rộng khu văn hóathể thao xã Nâng cấp các công trình bưu diện viễn thông và trạm y tế xã Xây mới chợ vàkhu thương mại-dịch vụ xã

b Trung tâm xóm

+ Trên cơ sở trung tâm xóm hiện có cải tạo và mở rộng thêm các hạng mục công trình.+ Mỗi trung tâm xóm gồm có: 1 sân thể dục thể thao kết hợp với cây xanh, 1 nhàvăn hóa xóm

+ Bảo tồn, tôn tạo các công trình tín ngưỡng tại các thôn như chùa, đình, đền

3.1.4 Định hướng tổ chức hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật

Trang 35

+ Dựa trên mạng lưới hạ tầng cũ, bổ sung thêm một số trạm biến áp, Xây dựng mớinhà máy nước để đảm bảo nhu cầu sử dụng của toàn xã.

+ Đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân tham gia bảo vệ, nâng cấp mạng lưới hạtầng kỹ thuật đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng cao của nhân dân

- Thoát nước, vệ sinh môi trường:

+ Hệ thống thoát nước được thiết kế xây dựng theo dọc các trục đường giao thôngthôn, xóm, trục xã

+ Tận dụng hệ thống ao, hồ, kênh mương làm hệ thống thoát nước Các hồ ao phảithông nhau, hạn chế ao tù nước đọng

+ Tại khu trung xã nơi tập trung mật độ dân số cao, cần xây dựng hệ thống thoátnước có đậy tấm đan Nước thải trạm y tế, điểm công nghiệp, điểm tiểu thủ công nghiệp,các vùng chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản… phải qua hệ thống xử lý, không chảy trực tiếp

ra sông, ao hồ, kênh mương

+ Thành lập các điểm thu gom rác, chất thải rắn trong từng khu dân cư tạo chongười dân thói quen đảm bảo vệ sinh môi trường tránh các bệnh lây nhiễm

* Quy hoạch nghĩa trang: thống kê các nghĩa trang hiện có, đóng cửa những khu vực ảnhhưởng dân cư Bố trí những nghĩa trang tập trung tại các vị trí hợp lý

Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vàosản xuất nông nghiệp; chuyển giao khoa học công nghệ mới, trước hết là công nghệ sinhhọc để sản xuất các giống cây, giống con nhằm nâng cao năng suất chất lượng, tăng sứccạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp

* Đất phi nông nghiệp:

Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật cơ bản đảm bảo sự liên thông vàtương đương về cấp độ với hạ tầng kỹ thuật của tỉnh Thái Nguyên Phát triển đồng bộ vàtừng bước hiện đại hóa kết cấu hạ tầng, xây dựng nông thôn mới và môi trường đảm bảo

Bố trí các khu sản xuất kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp phục vụ cho chuyển đổi cơcấu kinh tế trên con đường xây dựng nông thôn mới của xã Diện tích đất phi nôngnghiệp đến năm 2020 của xã là 109,50 ha tăng 41,65 ha so với năm 2010

* Đất khu dân cư nông thôn:

Để đảm bảo cảnh quan môi trường, kết hợp với phát triển khu dân cư nông thôn

xã, trong kỳ quy hoạch đã chỉnh trang lại các khu dân cư với diện tích các khu dân cư đếnnăm 2020 là 46,62 ha tăng 10 ha so với năm 2010

Bảng 9: Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2020

Ngày đăng: 27/04/2015, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w