1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã nga my huyện phú bình tỉnh thái

62 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 11,69 MB

Nội dung

Lý do và sự cần thiết phải lập quy hoạch Định hướng phát triển xây dựng nông thôn mới là một mục tiêu quốc gia có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa hiệ

Trang 1

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU

1 Lý do và sự cần thiết phải lập quy hoạch

2 Mục tiêu, nhiệm vụ đồ án quy hoạch

3 Các căn cứ lập quy hoạch

4 Hiện trạng sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản của xã

IV Hiện trạng sử dụng đất và các dự án quy hoạch

VI Hiện trạng các công trình hạ tầng xã hội

VII Hiện trạng kiến trúc cảnh quan

1 Kiến trúc các công trình công cộng

2 Kiến trúc nhà ở nông thôn

VIII Đánh giá hiện trạng, mức độ đạt được nông thôn mới theo 19 tiêu chí tại

PHẦN III CÁC DỰ BÁO PHÁT TRIỂN CỦA XÃ GIAI ĐOẠN 2015 - 2020

1 Các quy hoạch, chương trình dự án của huyện, của tỉnh triển khai trong vùng cótác đông đến phát triển kinh tế xã hội của xã

2 Dự báo về quy mô dân số, lao động, cơ cấu lao động và việc làm của xã

3 Dự báo về quy hoạch sử dụng đất cho các giai đoạn 2015, 2020

4 Các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật áp dụng trong quy hoạch

5 Dự báo tiềm năng, xu thế phát triển của nông thôn, nông nghiệp

PHẦN IV ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

I Quy hoạch không gian tổng thể toàn xã

1 Định hướng về phát triển không gian toàn xã

Trang 2

2 Quy hoạch công trình hạ tầng xã hội

II Quy hoạch sử dụng đất

III Quy hoạch sản xuất

1 Quy hoạch sản xuất nông nghiệp

2 Quy hoạch sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ

IV Quy hoạch xây dựng

1 Quy hoạch điểm dân cư nông thôn

V Quy hoạch mạng lưới hạ tầng kỹ thuật nông thôn

1 Quy hoạch hệ thống giao thông

2 Chuẩn bị kỹ thuật

3 Quy hoạch hệ thống cấp nước

4 Quy hoạch thoát nước thải

5 Quy hoạch cấp điện

6 Quy hoạch hạ tầng phục vụ sản xuất

7 Quy hoạch nghĩa trang

8 Quy hoạch thu gom rác thải

VI Các giải pháp thực hiện quy hoạch

1 Các giải pháp thực hiện đủ 19 tiêu chí trong quy hoạch XDNTM

2 Giải pháp về cơ chế chính sách, khuyến nông

3 Giải pháp về kinh tế

4 Giải pháp về khoa học công nghệ, bảo vệ cải tạo đất và môi trường

5 Giải pháp về Tổ chức hành chính, hợp tác sản xuất

PHẦN V DỰ KIẾN CÁC HẠNG MỤC ƯU TIÊN ĐẦU TƯ

1 Các công trình hạ tầng xã hội đầu tư giai đoạn 2011-2015

2 Các công trình hạ tầng kỹ thuật đầu tư giai đoạn 2011-2015

3 Khái toán tổng mức đầu tư

PHẦN VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trang 3

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1 Lý do và sự cần thiết phải lập quy hoạch

Định hướng phát triển xây dựng nông thôn mới là một mục tiêu quốc gia có

ý nghĩa vô cùng quan trọng trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đạihóa, tạo nền móng cho phát triển kinh tế xã hội, văn hóa, đảm bảo an ninh quốcphòng, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo môi trường sống bền vững Đặc biệt đối vớivùng trung du miền núi phía bắc trong đó có huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên

Thực hiện Quyết định số 800/QĐ - TTg ngày 04/06/2010 của thủ tướngchính phủ phê duyệt trương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mớigiai đoạn 2010 - 2020 Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 của Thủ tướngChính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới UBND tỉnhThái Nguyên đã có Quyết định số 1282/QĐ-UBND ngày 25/05/2011 về việc phêduyệt Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 -

2015, định hướng đến 2020, trong đó có kế hoạch triển khai lập quy hoạch xâydựng nông thôn mới các xã thuộc huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên

Xã Nga My là một xã trung du nằm ở phía Tây Nam của huyện Phú Bình.Đây là địa phương có nhiều thuận lợi cho việc đầu tư phát triển, có tuyến đường đê

Hà Châu nối từ Thái Nguyên đi Bắc Giang chạy qua xã Nền kinh tế của xã đã cónhững bước phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây Tuy nhiên, để việc pháttriển kinh tế xã hội của xã được thuận lợi, thống nhất, việc lập quy hoạch chungxây dựng nông thôn mới toàn xã, xác định các vùng sản xuất kinh tế, tổ chức mạnglưới điểm dân cư nông thôn, khai thác quỹ đất xây dựng để có thể triển khai các dự

án đầu tư phát triển kinh tế, xã hội là việc cần thiết và cấp bách

Để xã Nga My sớm trở thành một xã đạt các tiêu chí xếp loại nông thôn mới,việc quy hoạch xây dựng xã là việc làm đầu tiên hết sức quan trọng nhằm tạo môitrường cho các cơ sở sản xuất và hạ tầng phát triển nhanh chóng, triển khai các dự

án kêu gọi đầu tư, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế - xã hội của xã và củahuyện Phú Bình; thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng nông thôn mới và nâng cao đờisống nhân dân, giúp địa phương có nền kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinhthần của người dân nông thôn được nâng cao, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đồng

bộ, có hình thức sản xuất phù hợp, gắn phát triển nông nghiệp với phát triển côngnghiệp, dịch vụ, giữ gìn bản sắc văn hoá vùng miềm, bảo vệ môi trường sinh thái,

an ninh, trật tự xã hội ổn định

Đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Nga My được các cấp thẩm quyềnphê duyệt làm cơ sở để tiến hành lập dự án đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật,

hạ tầng xã hội và làm cơ sở để quản lý đất đai, quản lý xây dựng theo quy hoạch

2 Mục tiêu, nhiệm vụ đồ án quy hoạch

2.1 Mục tiêu

Mục tiêu tổng quát:

Xây dựng xã Nga My có kết cấu hạ tầng - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế vàcác hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, phát triển nhanh nông nghiệp theo hướng tậptrung sản xuất hàng hoá, phát triển các làng nghề, gắn với phát triển dịch vụ, dulịch theo quy hoạch; xây dựng xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dântộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ởnông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được củng cố vững mạnh

Trang 4

Khai thác và phát huy có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế của xã Nga Myhuy động mọi nguồn lực tập trung cho công cuộc xây dựng nông thôn mới; Phấnđấu đến hết 2015 xã Nga My cơ bản xây dựng xong kết cấu hạ tầng nông thôn vàhoàn thành các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới.

Mục tiêu cụ thể:

Đánh giá đúng thực trạng nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo các tiêu chí

về xây dựng nông thôn mới, trên cơ sở đó tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất và

hạ tầng thiết yếu cho phát triển nông nghiệp hành hoá, công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp, dịch vụ; quy hoạch hạ tầng kinh tế-xã hội- môi trường và quy hoạch pháttriển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng vănminh, bảo tồn được bản sắc văn hoá tôt đẹp theo đúng các tiêu chí về xây dựngnông thôn mới;

Đảm bảo cho sự phát triển kinh tế xã hội bền vững đáp ứng được yêu cầuhiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

và dịch vụ;

Quy hoạch quỹ đất dành cho phát triển các khu dân cư, hạ tầng cơ sở Xácđịnh mạng lưới các công trình hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế -xã hội anninh quốc phòng Phân vùng khu vực sản xuất nông nghiệp theo hướng tập trungsản xuất hàng hoá chuyên canh trồng lúa, trồng ngô, phát triển chăn nuôi gia súc,gia cầm và thuỷ sản trong đó trọng tâm là phát triển cây lúa, cây ngô gắn với pháttriển chăn nuôi theo hướng tập chung thành trang trại, đáp ứng yêu cầu cơ giới hoá,hiện đại hoá sản xuất nông nghiệp

Cụ thể hoá quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện Phú Bình, các quy hoạch chuyênngành của huyện, quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội xã Nga My đã được phê duyệt

Làm cơ sở lập dự án, kế hoạch đầu tư xây dựng NTM, Đảm bảo thực hiện cácnội dung của Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2011-2020;

Đảm bảo cho việc phát triển kinh tế -xã hội bền vững đáp ứng được yêu cầu hiệnđại hóa nông thôn về sản xuất nông nghiệp, công nghiệp -TTCN, phát triển dịch vụ

Giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa tập quán của địa phương, bảo vệ môitrường sinh thái;

Phòng chống và giảm nhẹ thiên tai

Tạo cơ sở pháp lý để các cấp có thẩm quyền xét công nhận là xã nông thônmới vào năm 2015

2.2 Nhiệm vụ

a) Phân tích và đánh giá hiện trạng về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, hạtầng kỹ thuật của xã để xác định động lực phát triển, tính chất đặc trưng vùng,miền, định hướng phát triển kinh tế - xã hội; dự báo quy mô dân số, dự báo sử dụngquỹ đất xây dựng cho từng điểm dân cư, dự báo những khó khăn vướng mắc trongquá trình quy hoạch xây dựng

b) Định hướng tổ chức không gian, phân khu chức năng sản xuất, sinh sống,các vùng có tính đặc thù, hệ thống các công trình công cộng, xác định mạng lướithôn, bản, hệ thống các công trình phục vụ sản xuất

c) Xác định quy mô diện tích, cơ cấu, ranh giới sử dụng đất, các chỉ tiêu vềđất đối với hệ thống công trình công cộng, dịch vụ, đất ở, đất sản xuất, đất xâydựng hạ tầng kỹ thuật và nhu cầu phát triển Xác định giải pháp quy hoạch sử dụngđất, quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, bố trí các lô đất theo chức

Trang 5

năng sử dụng với qui mô đáp ứng yêu cầu phát triển của từng giai đoạn quy hoạch

và bảo vệ môi trường

d) Xác định hệ thống dân cư tập trung thôn, bản trên địa bàn hành chính xãphù hợp với đặc điểm sinh thái, tập quán văn hóa của từng vùng miền, xác định cácchỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật cụ thể gồm:

- Quy mô, chỉ tiêu cơ bản về đất, nhà ở và các công trình công cộng tại thôn, xóm

- Các chỉ tiêu cơ bản

e) Hệ thống công trình công cộng cấp xã:

- Xác định vị trí, quy mô, nội dung cần cải tạo chỉnh trang hoặc được xâydựng mới các công trình công cộng, dịch vụ như các công trình giáo dục, y tế, vănhóa, thể dục thể thao, thương mại, dịch vụ cấp xã và ở các thôn, bản phù hợp vớiđiều kiện địa lý, kinh tế, văn hóa-xã hội và tập quán sinh sống của nhân dân

- Xác định hệ thống các công trình di tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan có giá trị.g) Quy hoạch mạng lưới công trình hạ tầng kỹ thuật giao thông, thoát nước,cấp nước, cấp điện,thoát nước thải, vệ sinh môi trường, nghĩa trang toàn xã, cácthôn, bản và vùng sản xuất

h) Xác định các dự án ưu tiên đầu tư tại trung tâm xã và các thôn xóm, khuvực được lập quy hoạch

3 Các căn cứ lập quy hoạch

3.1 Các văn bản về quy hoạch xây dựng nông thôn mới

- Nghị quyết 26/NQ-TW ngày 5/8/2008 của Ban chấp hành Trung ươngĐảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;

- Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/2/2010 của thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới;

- Quyết định 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của thủ tướng chính phủ vềban hành Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn mới và thông tư số 54/TT-BNNPTNTngày 21/08/2009 “Hướng dẫn thi hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới”;

- Quyết định số 800/QĐ - TTg ngày 04/06/2010 của thủ tướng chính phủ phê duyệttrương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020;

- Thông tư số 09/2010/TT-BXD ngày 04/08/2010 cảu BXD quy định việclập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn mới;

- Thông tư số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/4/2011 của

Bộ nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Bộ kế hoạch & Đầu tư, Bộ tài chính hướngdẫn thực hiện Quyết định số 800/QĐ-TTg về việc phê duyệt chương trình mục tiêuquốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;

- Thông tư liên tịch 13/2011/TTLT – BXD – BNNPTNT – BTN&MT quyđịnh việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng NTM do của Bộ xây dựng,

Bộ nông nghiệp & PTNT, Bộ Tài nguyên & MT ban hành ngày 28/10/2011

3.2 Các văn bản về quy hoạch xây dựng

Trang 6

- Quyết định số 21/2005/QĐ-BXD ngày 22/7/2005 của Bộ xây dựng về việcban hành hệ thống ký hiệu bản vẽ trong các đồ án quy hoạch xây dựng;

- Thông tư số 13/2011/TT-BTNMT ngày 15/4/2010 của Bộ tài nguyên vàMôi trường quy định về ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch

- Quyết định số 112/QĐ-SXD ngày 04/8/2011 của Sở xây dựng Thái NguyênV/v: Ban hành hướng dẫn tổ chức lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địabàn tỉnh Thái Nguyên;

- Quyết định số 1114/QĐ-SGTVT ngày 02/8/2011 của Sở Giao Thông vậntải Thái Nguyên V/v: Ban hành hướng dẫn quy hoạch, hoàn thiện hệ thống giaothông trên địa bàn xã, đường liên xã, đường liên thôn, liên xóm;

- Quyết định số 253/QĐ- STNMT ngày 09/8/2011 của Sở tài nguyên môitrường Thái Nguyên V/v: Hướng dẫn lập, thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất chi tiết cấp xã;

- Quyết định số 2412/SNN- KHTC ngày 09/8/2011 của Sở nông nghiệp vàphát triển nông thôn Thái Nguyên V/v: Quy hoạch sản xuất nông nghiệp cấp xãtheo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên

- Chương trình số: 06-CTr/HU ngày 25/5/2011 của huyện Uỷ huyện PhúBình về việc xây dựng nông thôn mới huyện Phú Bình, giai đoạn 2011-2015, địnhhướng đến năm 2020

- Quyết định số: 5508/QĐ-UBND ngày 01 tháng 11 năm 2011 V/v phê duyệtnhiệm vụ Quy hoạch chung xây dựng NTM xã Nga My huyện Phú Bình tỉnh TháiNguyên giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020

3.4 Các tài liệu, cơ sở khác

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Phú Bình tỉnh Thái TháiNguyên đến năm 2020;

- Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái nguyên đến năm 2020;

- Đề án phát triển thương mại, nông lâm, thuỷ sản tỉnh Thái nguyên giai đoạn2011-2020;

- Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm

2020 và định hướng đến năm 2030;

- Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Thái nguyên, giai đoạn2009-2020;

- Quy hoach phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020;

- Đề án Quy hoạch phát triển Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Làngnghề huyện Phú Bình đến năm 2020 tầm nhìn 2025;

- Quy hoạch phát triển giao thông vận tải huyện Phú Bình giai đoạn

2011-2020 định hướng đến năm 2025;

- Kế hoạch phát triển công nghệ thông tin tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015;

Trang 7

- Dự án Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Thái nguyên đến năm 2020;

- Văn kiện Đại hội Đảng bộ xã Nga Mynhiệm kỳ 2010-2015;

- Bản đồ địa giới hành chính huyện Phú Bình 1/50.000;

- Bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất đến năm 2010 xã Nga Myhuyện Phú Bình tỷ lệ 1/5000 do Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới huyện PhúBình cung cấp tháng 8/2011;

- Bản đồ nền địa hình toàn huyện Phú Bình tỷ lệ 1/10.000

- Các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn ngành có liên quan

4 Vị trí và vị thế của xã Nga My

Xã Nga My có 26 xóm, nằm trên đường đê hà Châu có diện tích 1242,28 ha;cách thị trấn huyện lỵ Phú Bình 11km, cách TP Thái Nguyên 25km, rất thích hợpcho việc giao lưu văn hóa và trao đổi hàng hoá với các vùng khác

Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, huyện Phú Bình sẽ từng bước quyhoạch xây dựng nông thôn mới trên toàn huyện Nga My là một trong những xã đầu tiên

có rất nhiều điều kiện thuận lợi để hình thành và phát triển thành một xã kiểu mẫu nôngthôn mới làm hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Quy hoạch xã Nga My nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng lợi thế là quỹđất để hình thành một xã nông thôn mới trọng điểm mà Thương mại dịch vụ, sảnxuất nông nghiệp với giống lúa lai cao sản và tiểu thủ công nghiệp làm nòng cốt tạo

đà phát triển kinh tế - xã hội của xã

5 Các tiềm năng, động lực phát triển

Xã Nga My nằm trên đường đê Hà Châu nối Thái Nguyên – Bắc Giang lànhững tuyến đường trọng điểm phát triển kinh tế trọng điểm của tỉnh, có dòng sôngCầu chảy qua Với lợi thế vị trí này, xã Nga My sẽ có được sự giao lưu, thôngthương hết sức thuận lợi và mở rộng hoạt động dịch vụ, thương mại

Xã Nga My có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển kinh tế - xã hội như:Quỹ đất dồi dào ổn định, có nguồn nước tốt, có đường điện 35KV và 10KV chạyqua cho phép đầu tư xây dựng các công trình công cộng, nhà ở, các công trình hạtầng kỹ thuật đồng bộ Là xã trung du, có địa hình bán sơn địa Đất đai phong phú

đa dạng cho phép tổ chức các loại hình sản xuất như chế biến nông lâm sản, tiểuthủ công nghiệp và các hoạt động dịch vụ khác

- Phía Bắc: giáp xã Điềm Thuỵ và xã úc Kỳ- Huyện Phú Bình

- Phía Nam: giáp xã Hà Châu- Huyện Phú Bình

- Phía Đông: giáp xã Xuân Phương, xã Kha Sơn- Huyện Phú Bình và HiệpHoà- Tỉnh Bắc Giang

- Phía Tây: giáp xã Hồng Tiến - Huyện Phổ Yên

Trang 8

- Mùa hè (mùa mưa) nóng, nực từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ cao, lượngmưa lớn vào tháng 6,7,8, chiếm 70% lượng mưa của cả năm, thường gây ngập úng

ở một số nơi trên địa bàn xã, ảnh hưởng đến sản xuất của bà con nông dân, mùa này

có gió mùa Đông nam thịnh hành

+ Lượng mưa trung bình trong năm từ 1700 đến 2210 mm, lượng mưa caonhất vào tháng 6,7,8, trên 2000 mm và thấp nhất vào tháng 1, khoảng 1212 mm

Số giờ nắng trong năm rao động từ 1200 đến 1500 giờ, được phân bố tươngđối đồng đều cho các tháng trong năm

+ Độ ẩm trung bình cả năm là 85%, độ ẩm cao nhất vào tháng 6, 7, 8; Độ ẩmthấp nhất vào tháng 11, 12 hàng năm

+ Sương mù bình quân từ 20 đến 30 ngày/năm, sươmg muối xuất hiện ít.Nhiệt độ trung bình năm từ 20-220C , nhiệt độ cao nhất 390C, nhiệt độ thấpnhất 70C Tổng tích ôn dao động từ 7000 đến 8000oc

2 Thuỷ văn

- Nga My có sông chính là sông Cầu, nằm trong hệ thống sông Thái Bình bắtnguồn từ Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, đoạn quađịa bàn xã có chiều dài 2,3km, rộng trung bình 100 - 200m, một phần là ranh giới

tự nhiên phía Đông của xã, trên địa bàn xã còn có sông Cụt nằm ở phía Đông vớichiều dài khoảng 1,5km cùng với hệ thống kênh, hồ, đập lớn như kênh Dông dàikhoảng 4,7km chạy xuyên suốt từ phía Bắc xuống phía Nam của xã, hồ Núi Ngọc,

hồ Ông Khoai, hồ Bãi Càng Hệ thống sông, kênh, hồ, đập này đã tạo nên mộtmạng lưới thủy văn khá phong phú, đây là nguồn cung cấp nước quan trọng cho sảnxuất, sinh hoạt của nhân dân

3 Địa hình, địa chất

- Xã Nga My thuộc nhóm cảnh quan hình thái địa hình đặc trưng đồng bằngtrung du Bắc bộ ven sông Cầu, cảnh quan sơn thủy hữu tình, có nhiều gò thấp, dạngbát úp với độ cao trung bình 20-30 m phân bố ở phía bắc, tây và phía nam của xã.Đất gò đồi không nhiều xen lẫn với đồng bằng ven sông

- Qua nghiên cứu địa tầng cho thấy chưa thấy có các hiện tượng địa chất bấtthường nào xảy ra Tuy nhiên việc điều tra chưa được tiến hành, do vậy khi xâydựng công trình cần có điều tra cụ thể hơn (Đặc biệt là khảo sát địa chất phục vụthiết kế công trình trong giai đoạn thực hiện Quy hoạch)

III Các điều kiện kinh tế xã hội

1 Dân số, lao động

Trang 9

1.1 Dân số

Đầu năm 2011 xã có 2.403 hộ, 10.482 khẩu Dân số tính toán đến năm 2020khoảng 11.402 người

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là: 1,3%

Tỷ lệ tăng dân số cơ học là: 0,5%

- Lực lượng lao động trong xã là 4.823 người, chiến khoảng 88,7% dân số

xã.; lực lượng lao động qua đào tạo 520 người, trong đó đại học và cao đẳng trungcấp 100 người, trình độ tốt nghiệp cấp 3 chiếm tỉ lệ hơn 90%, trình độ tốt nghiệpcấp 2 và học hết cấp 1 là phổ cập

- Nhận xét: Nguồn lao động toàn xã khá dồi dào trong đó khả năng chuyển đổi cơ cấu lao động sang hướng thương mại, dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp là rất lớn Song cần có biện pháp đào tạo lao động có kỹ thuật.

Trang 10

2 Các vấn đề văn hóa – xã hội

- Đặc điểm về dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng:

+ Toàn xã có khoảng 5 dân tộc đanh sinh sống, bao gồm: Tày, Nùng,Mường, Thái, Kinh

+ Tôn giáo: Đạo phật chiếm 90%, đạo thiên chúa chiếm 10%

+ Tập quán sinh sống: Các hộ gia đình sống tập trung tại 26 xóm, phân bốđều trên toàn diện tích của xã Các xóm phía Tây của xã có mật độ dân cư khá thưa

và phân bố trên các vùng địa hình đồi thấp, dàn chải

3 Tình hình phát triển kinh tế

- Tổng giá trị sản xuất năm 2011 đạt khoảng 102,3tỷ đồng trong đó :

+ Sản xuất nông nghiệp 62,2 tỷ đồng chiếm 60,8%

+ Tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ 40,1 tỷ đồng chiếm 39,2%

Bình quân thu nhập đầu người đạt 10,5 triệu đồng/năm Tốc độ tăng trưởng bìnhquân đạt trên 8% Trong đó tỷ lệ: Nông nghiệp 60,8%, dịch vụ 9,5%, công nghiệp và xâydựng 29,7%

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng: Tỷ trọng ngành nông nghiệp từ75% năm 2005, giảm xuống còn 60% năm 2010 Tỷ trọng ngành Công nghiệp vàxây dựng tăng từ 3,5% năm 2005 lên 7,0% năm 2010 Tỷ trọng ngành dịch vụthương mại tăng mạnh từ 3,7% năm 2005 lên 6,71% năm 2010

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm: Trên 11 %

Bảng cơ cấu kinh tế xã Nga My tính đến năm 2010

- Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí mới:

+ Năm 2005 có 895 hộ nghèo chiếm 40%

+ Năm 2010 có 710 hộ nghèo chiếm 32,46%

4 Hiện trạng sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản của xã

4.1 Sản xuất nông nghiệp

Mặc dù thời tiết những năm gần đây diễn biến phức tạp, hạn hán kéo dài, rétđậm, sâu bệnh việc gieo trồng gặp nhiều khó khăn song nền sản xuất nông nghiệpcủa xã trong những năm qua vẫn tăng trưởng Hiện tại chương trình lương thựcđược quan tâm, bằng nhiều biện pháp kỹ thuật để áp dụng chuyển dịch cơ cấu câytrồng, chăn nuôi và thuỷ sản Đưa giống mới có năng suất cao, như cây lương thựcngắn ngày để mở rộng diện tích gieo trồng, đặc biệt là cây ngô và cây đậu Tương,nhất là cây rau xanh, khuyến khích tăng gia nuôi nồng các loại gia súc gia cầm vànuôi trồng thuỷ sản Quan tâm đến công tác kỹ thuật khuyến nông, phát hiện vàphòng ngừa kịp thời, đẩy lùi sâu bệnh

a Trồng trọt: Sản lượng cây lương thực có hạt:

Trang 11

+ Năm 2005 đạt 3.638 tấn = 96,3% kế hoạch+ Năm 2010 đạt 4.609 tấn = 96,6% kế hoạchBình quân lương thực:

+ Năm 2005 đạt 374,6kg/người/năm+ Năm 2010 đạt 433kg/người/nămTổng diện tích cây rau xanh, cây màu nông sản hàng năm:

+ Năm 2005 = 450,8ha = 1,80tỉ đồng+ Năm 2010 = 470,8ha = 4,56tỉ đồng

Hệ số quay vòng của đất là 2,5 lần

b Chăn nuôi: Năm 2005 tổng đàn trâu bò =1.856 con trong đó: Đàn trâu

618 con; Đàn bò 1.238 con Năm 2010 tổng đàn trâu bò = 2.250con trong đó: Đàntrâu 750 con; Đàn bò 1500 con

Nhìn chung đàn trâu bò hàng năm ổn định và đảm bảo tốt cho việc cày kéo, sản xuất

- Đàn lợn: Năm 2005 tổng đàn lợn có 9.500 con, trong đó lợn nái 989 con

Năm 2011 tổng đàn lợn có 1.800 con, trong đó lợn nái 1029 con

- Đàn gia cầm và thuỷ cầm phát triển tốt, nhiều hộ đầu tư theo hướng côngnghiệp và có thu nhập khá, sản lượng mỗi năm ước đạt 15 tấn

c Thuỷ sản: Với diện tích ao hồ khoảng 22,19 ha, các hộ gia đình đã chú

trọng đầu tư chăn nuôi cá, sản lượng mỗi năm ước đạt 50 tấn

4.2 Tiểu thủ công nghiệp

- Với đặc thù của xã nằm dọc theo sông Cầu nhân dân đã tận dụng và khaithác có hiệu quả về nguồn tài nguyên khoáng sản Tổng toàn xã có 01 chiếc tầucuốc đã giải quyết công ăn việc làm cho hơn 10 lao động trong xã với thu nhập ổnđịnh, mỗi năm nhu nhập ước đạt từ 0,3 đên 0,5 tỉ đồng

- Các ngành nghề cơ khí như chế biến sắt để xây dựng và sản xuất hàng nông

cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh

- Năm 2010 xã có 6 trạm biến áp, hiện tại đang lắp đặt 1 trạm chống quá tảitại xã đưa vào sử dụng cuối năm 2011 đảm bảo 100% số hộ dùng điện đã thực hiệnbàn giao lưới điện cho chi nhánh điện Phú Bình quản lý

4.3 Dịch vụ thương mại

- Các ngành nghề dịch vụ như vận tải, xay xát, chế biến gỗ, may đo hàngnăm phát triển mạnh, giá trị tạo ra năm sau cao hơn năm trước, tính đến thời điểmhết năm 2011 toàn xã đã có 32 chiếc ôtô để vận chuyển hàng hóa và chở khách đi

du lịch Đặc biệt là xã có một đường đê Hà Châu chạy qua rất thuận tiện cho việcgiao thương buôn bán, được nhân dân tận dụng lợi thế sẵn có của địa phương và đãphát huy tốt kinh doanh dịch vụ, buôn bán đường dài, buôn bán nhỏ, từ đó nền kinh

tế phát triển mạnh, đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế của địa phương

- Tổng thu nhập bình quân về giá trị như sau:

+ Năm 2005 đạt 2,3 triệu đồng/người/năm+ Năm 2010 đạt 6,48 triệu đồng/ người/năm

IV Hiện trạng sử dụng đất và các dự án quy hoạch

1 Hiện trạng sử dụng đất

1.1 Bảng tổng hợp hiện trạng sử dung đất

- Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 1242.28ha trong đó:

+ Đất nông nghiệp: 1004.73 ha chiếm 80,87%

Trang 12

+ Đất phi nông nghiệp: 232.67ha chiếm 18,73%.

+ Đất chưa sử dụng: 4.88 ha chiếm 0,39%

+ Đất khu dân cư nông thôn: 73.27ha chiếm 5,89%

BIỂU 2: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT XÃ NGA MY NĂM 2011

(Biểu do UBND xã Nga My cung cấp)

(ha)

Cơ cấu (%)

2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ SKX

Trang 13

Trong đó: Đất ở tại nông thôn ONT 73.27

1.2 Phân tích đánh giá biến động các loại đất

Bảng so sánh biến động các loại đất qua từng thời kỳ (2000-2010) (Đơn vị tính ha)

Loại đất Mã số Năm 2010

So sánh năm

2005 với năm 2000

So sánh năm

2010 với năm 2005

Năm 2000

Tăng + Giảm -

Năm 2005

Tăng + Giảm -

Tổng diện tích tự

nhiên

1242.2 8

2 Đất phi nông nghiệp PNN 154.36 158.23 6.19 164.42 -10.06

2.1 Đất xây dựng trụ sởcơ quan,

Trang 14

2.4 Đất khu công nghiệp SKK

2.5 Đất cơ sở sản xuấtkinh doanh SKC 00 0.19 1.65 1.84 -1.842.6 Đất sản xuất vật liệuxây dựng, gốm sứ SKX

2.7 Đất cho hoạt độngkhoáng sản SKS

2.8 Đất di tích danh thắng DDT

2.9 Đất sử lý, chôn lấpchất thải DRA

2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 1.84 4.80 0.00 4.80 -2.962.11 Đất nghĩa trang nghĩa địa NTD 5.13 3.01 2.12 5.13 00

2.12 Đất có mặt nướcchuyên dùng SMN

2.14 Đất phát triển hạ tầng DHT 103.00 108.24 -1.48 106.76 -3.762.15 Đất phi nông nghiệp khác PNK

5 Đất khu dân cư nông thôn ONT 73.36 55.09 19.26 74.35 -0.99

* So sánh năm 2005 so với năm 2000:

- Tổng diện tích tự nhiên giữ nguyên

- Nhóm đất nông nghiệp giảm mạnh

- Nhóm đất phi nông nghiệp tăng mạnh chủ yếu là nhóm đất ở nông thôn

* So sánh năm 2010 so với năm 2005:

Tổng diện tích tự nhiên giảm 36.28 ha nguyên nhân do thay đổi địa giới hànhchính, tổng kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 đã

sử dụng bản đồ số ghép biên toàn thể ranh giới các xã trên bản đồ địa chính theobản đồ địa giới hành chính 364

+ Diện tích đất nông nghiệp giảm 25,23 ha

- Diện tích đất nông nghiệp giảm 25,23 ha Nguyên nhân chuyển sang đất phinông nghiệp 0.57ha và 24.66 ha do điều chỉnh địa giới hành chính

+ Đất trồng lúa giảm 13.33ha: Nguyên nhân chuyển sang đất phi nôngnghiệp 0.57 ha và 12.76 ha do điều chỉnh địa giới hành chính

+ Đất bằng trồng cây hàng năm tăng 3,6 ha do vạch định địa giới hành chính.+ Đất trồng cây lâu năm giảm 13,41 ha do chuyển từ đất sông suối và mặtnước chuyên dùng

+ Đất rừng sản xuất giảm 17,81ha do chuyển sang đất trồng cây hàng nămkhác và do vạch định địa giới hành chính

+ Đất nuôi trồng thủy sản tăng 1.57 ha do vạch định địa giới hành chính

+ Đất phi nông nghiệp giảm 10.06 ha

+ Đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp không tăng giảm

+ Đất sản xuất kinh doanh giảm 1.84 do vạch định địa giới hàng chính

+ Đất tôn giáo tín ngưỡng giảm 2.96 ha do chuyển sang đất rừng sản xuất

Trang 15

+ Đất nghĩa trang nghĩa địa không tăng giảm.

+ Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng giảm 1,5ha, do chuyển sang đấttrồng cây lâu năm và do vạch định địa giới hành chính

+ Đất chưa sử dụng không tăng giảm

+ Đất khu dân cư nông thôn giảm 0.99ha do chuyển từ đất nông nghiệp sang

* Xu thế đất trồng lúa và đất cây trồng hàng năm còn lại giảm mạnh Đất phinông nghiệp ngày một tăng nhất là đất phát triển hạ tầng, đó là quy luật tất yếu, phùhợp với sự phát triển chung của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước

2 Hiện trạng các dự án quy hoạch

- Đã và đang thực hiện dự án : Quy hoạch khu trung tâm xã có diện tích S = 17,34ha.

V Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật

1 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật nông thôn

1.1 Hiện trạng hệ thống giao thông

a Giao thông đối ngoại

- Đường giao thông liên xã: Các tuyến đường liên xã hầu hết có chiều rộngnền đường từ 4,0 đến 5,0m Trong đó chiều rộng mặt đường từ 3,0-4,0m và 2 bên

lề đường mỗi bên rộng 0,5m

-Lộ trình, chiều dài và chất lượng của các tuyến đường liên xã:

TT Lộ trình tuyến đường

Chiều dài (km)

Trong đó (km) Đã

cứng hoá

Chưa cứng hoá

Xe cơ giới đi thuận tiện

Sạch không lầy lội

1 Ngã ba Quán Chè-Xóm soicủa xã Úc Kỳ 1,5 1,0 0,5 1,5

2 Xóm Đò- Vòng Quả( Kha Sơn) 1,0 1,0

3 Quán chè-Kho thuốc sâu (Điềm Thụy) 5,0 1,0 4,0 1,0 1,0

4 Trạm y tế-Cầu cát-Tiên Phong 4,5 4,5

6 Công Quán- Đại An- Điền Mục 4,0 4,0

b Giao thông đối nối:

- Đường giao thông liên thôn, liên xóm:

Đường giao thông liên thôn, liên xóm: Các tuyến đường liên thôn hầu hết

có chiều rộng nền đường từ 3,0 đến 4,5m Trong đó chiều rộng mặt đường từ 3,5m và 2 bên lề đường mỗi bên rộng 0,5m

2,0 L trình, chi u d i v ch t lộ trình, chiều dài và chất lượng của các tuyến đường liên thôn: ều dài và chất lượng của các tuyến đường liên thôn: ài và chất lượng của các tuyến đường liên thôn: ài và chất lượng của các tuyến đường liên thôn: ất lượng của các tuyến đường liên thôn: ượng của các tuyến đường liên thôn:ng c a các tuy n ủa các tuyến đường liên thôn: ến đường liên thôn: đường liên thôn:ng liên thôn:

Trang 16

(km) Đã cứng hoá Chưa cứng hoá

c Giao thông ngõ xóm: Các tuyến đường ngõ xóm hầu hết đều có chiều

rộng nền đường từ 1,5 đến 3,0m Trong đó chiều rộng mặt đường từ 1,5-3,0m vàkhông có lề đường

-Lộ trình, chiều dài và chất lượng của các tuyến đường ngõ xóm:

Chiều dài (km)

Trong đó (km)

Đã cứng hoá

Chưa cứng hoá

8 Dốc vườn phe- cổng ông Thuận xóm Kén 0,5 0,0 0,5

Trong đó

Đã cứng hóa

Chưa cứng hoá

Trang 17

4 Cổng Ông A- Ngò ngoạt 0,5 0,0 0,5

15 Thái Hòa- Cổng Ông Tý 0,5 0,0 0,5

e Kết luận

- Hệ thống giao thông trong địa bàn xã Nga My phần lớn là đường đất,đường cấp phối Chiều rộng nền đường rộng từ 1,5 đến 4,5m Có ít tuyến đườngtrong xã được cứng hoá, tuy nhiên những tuyến đường cứng hoá này đã bị xuốngcấp rất nhiều Nên trong thời gian tới để đạt tiêu chí nông thôn mới cần phải có lộtrình đầu tư xây dựng và nâng cấp hầu hết các tuyến đường

1.2 Hiện trạng hệ thống cấp nước

a.Cấp nước sinh hoạt:

- Hiện tại xã Nga My đã có 1 trạm cấp nước sạch đặt tại xóm Điếm Đảm bảocung cấp nước sạch cho 700 hộ gia đình của các cụm dân cư sống tập trung Ngoài

ra còn cung cấp nước sinh hoạt cho các đơn vị công cộng trên địa bàn xã

-Ngoài ra trên địa bàn xã người dân chủ yếu dùng bể chứa nước mưa, nướcgiếng khoan, giếng đào để ăn uống, sinh hoạt

b.Cấp nước tưới nông nghiệp:

-Hiện nay trong địa bàn xã hệ thống nước tưới được dẫn bằng kênh mương

từ các công trình thuỷ nông

c.Định hướng quy hoạch:

- Để nâng cao khả năng cung cấp nước sạch cho các hộ dân sinh sống trêntoàn địa bàn xã Trong thời gian tới cần thiết phải xây dựng thêm một trạm xử lýcấp nước sạch nữa

- Cải tạo, nâng cấp và cứng hoá các hệ thống kênh mương thuỷ nông đã có.Bên cạnh đó xây dựng mới các tuyến kênh mương Nhằm đảm bảo và cung cấpnước tưới đầy đủ cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp

Trang 18

+ Trạm Nga My: cụng suất 250 KVA phục vụ cho 600 hộ

+ Trạm An Chõu: cụng suất 180 KVA phục vụ cho 400 hộ

+ Trạm Tiền Tiến I: cụng suất 180 KVA phục vụ cho340 hộ

+ Trạm Trụ sở UBND xó cụng suất 75 KVA phục vụ cho 250 hộ

+ Trạm Thỏi Hũa: cụng suất 100 KVA phục vụ cho 200 hộ

+ Trạm Đại An : cụng suất 100 KVA phục vụ cho 275 hộ

+ Trạm Tiền Tiến II : cụng suất 250 KVA phục vụ cho 350 hộ

- Cha đáp ứng đợc

1.3.2 Đường dõy điện hạ thế:

- Số km đường dõy hạ thế: 41,45 km, trong đú đường dõy điện 3 pha là 21,35 km

+ Số km cần cải tạo, nõng cấp: 41,45 km (tuyến 1, 2, 3, 4, 5,6 và cuối tuyến 7).+ Số km cần xõy dựng mới: Nga my đi xúm Nghể bờn sụng Cầu Xúm Cầu cỏt,xúm đồng hũa, xúm Tam xuõn Dài 12,5 km

* Hiện nay toàn bộ hệ thống điện (trạm biến ỏp, đường dõy) do ngành điệnquản lý và bỏn điện đến tận hộ tiờu dựng

1.3.3 Tỷ lệ hộ sử dụng điện: đạt 100%.

1.3.4 Mức độ đỏp ứng yờu cầu về điện cho sản xuất:

* Nhận xét: Nguồn điện cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất của xã tơng đối

đủ, tuy nhiên chất lợng điện và độ tin cậy cung cấp điện cha cao, các trạm biến ápcấp cho sinh hoạt đang bị quá tải Mặt khác một số tuyến đờng dây trung thế và hạ thế xây dựng đã lâu, chắp vá nhiều theo sự phát triển tự phát của phụ tải nên gâytổn thất lớn

1.4 Hiện trạng thoỏt nước và vệ sinh mụi trường

a Hiện trạng thoỏt nước mưa

Nhỡn chung hiện tại hệ thống thoỏt nước khu vực xó Nga My chủ yếu là tựchảy vào khu vực đồng ruộng, ao hồ sẵn cú, núi chung trong khu vực xó NgaMychưa cú hệ thống thoỏt nước cụ thể và đồng bộ

b Hiện trạng thoỏt nước thải

- Trờn địa bàn xó hầu như chưa xõy dựng được hệ thống thoỏt nước, nướcthải và nước mưa thoỏt chung ra cỏc mương mỏng thuỷ lợi hiện cú

- Nước thải sinh hoạt: Hiện tại nước thải sinh hoạt trong cỏc khu dõn cư chưađược xử lý, nước thải trong cỏc hộ gia đỡnh thoỏt chủ yếu ra đồng ruộng sau đúthoỏt cựng hệ thống thoỏt nước mưa

c Nghĩa trang, mụi trường

Trang 19

* Nghĩa trang:

- Nghĩa trang liệt sĩ: thuộc xóm Quán

Chè Có diện tích 600m2 quy mô 120 mộ

- Nghĩa trang nhân dân: Hiện tại xã có

10 nghĩa trang nhân dân chính, ngoài ra vẫn cócác khu vực chôn cất, các ngôi mộ nhỏ lẻ nằmrải rác quanh các cánh đồng

Nhìn chung, các khu nghĩa trang nhândân hiện nay đều được xây dựng có quy mô,tuy nhiên là các mộ xây tự phát của người dân, không có quy hoạch cụ thể, vì vậytình trạng nghĩa trang ở địa phương cũng như các xã khác rất rải rác, nhỏ lẻ

Trong thời gian tới cần tập trung tại 2 nghĩa trang Các nghĩa trang còn lại khôngchôn cất nữa mà cần có phương án khoanh vùng bảo vệ chỉnh trang và có hình thứccải tạo, trồng thêm cây xanh cách ly hoặc di dời đến nghĩa trang tập trung của xã

* Bãi rác - Môi trường:

Hiện tại xã Nga My chưa có bãi rác tập trung, nhưng chưa đầu tư xây dựngkhu xử lý chất thải rắn

Hiện tại Nga My còn khoảng 10-20% cư dân có hệ thống bán tự hoại không đúngqui cách; hệ thống vệ sinh thô sơ còn chiếm tỷ lệ cao

2 Hiện trạng hạ tầng phục vụ sản xuất

a Giao thông nội đồng

- Các tuyến đường nội đồng hầu hết chưa được cứng hoá, chủ yếu là đường đất lầylội trong mùa mưa, gây rất nhiều khó khăn cho việc vận chuyển vật tư nông nghiệp và sảnphẩm trồng trọt của nông dân Hầu hết các tuyến đường nội đồng có chiều rộng nền đường

từ 2,0 – 2,3m Tổng chiều dài các tuyến đường nội đồng là 11,4km

b Hệ thống thuỷ lợi

- Diện tích được tưới, tiêu nước bằng công trình thuỷ lợi: 385 ha

- Hồ chứa, đập có khả năng cấp nước: có hồ Núi Ngọc 9,5 ha

- Số trạm bơm: Nga My là xã nằm trong vùng thường xuyên bị ngập úng ởvùng đồng giáp đê sông Cầu vào mùa mưa lũ, khô hạn ở vùng đồng trông đê sông,

và vùng khe đồi núi phía tây xã Chính vì vậy việc đầu tư xây dựng hệ thống kênhtiêu thoát úng, kênh tưới, trạm bơm thủy lợi trong những năm tới là hết sức cầnthiết, hiện chỉ có 01 trạm bơm tưới không có trạm bơm tiêu

+ Số trạm cần xây mới: 02 trạm bơm tưới, công xuất mỗi trạm: 20 KVA( xómTrại Nga My, trạm bơm Gò Trương)

- Số km kênh mương: (có biểu điều tra số 11 đính kèm)

Toàn xã có 48,2 km kênh tưới và 11,7 km kênh tiêu

+.Kênh tưới : Các tuyến kênh do xã quản lý là 48,2 km, đã cứng hóa được 14

km đạt 20,04 % bao gồm:

* Tuyến kênh 7 dài 0,7 km chưa cứng hoá được

* Tuyến kênh 8 đoạn thuộc địa phận Nga My dài 4,2 km đã cứng hoá được 2,6

km (kích thước cao 0,6, rộng 0,3 m)

* Tuyến kênh 9 dài 02 km chưa cứng hoá đựợc 02 km

* Tuyến kênh 10 dài 2 km đã cứng hoá đợc 2 km (kích thước cao 0,6 m, rộng 3,5 m)

* Tuyến kênh 11 dài 1,6 km, cứng hóa được 1,4 km

* tuyến kênh 12 dài 1 km cứng hóa được 1 km

Trang 20

* Tuyến 12b dài 2,2 km cứng hóa 1,5 km

* Tuyến kênh 13 dài 1,5 km cứng hóa 0,4 km

* Tuyến kênh 13a dài 1,8 km cứng hóa 01 km

* Tuyến kênh 13b dài 1,5 km cứng hóa 1,5 km

* Tuyến kênh 14 địa phận xã Nga My 2,5 km cứng hóa 1,8 km

* Tuyến 14a xón cũ dài 1 km cứng hóa 0,4 km

* tuyến Sông cầu xóm Đò- Nghể dài 2 km cứng hóa 1,4 km

Các tuyến kênh chính nội đồng giao cho thôn quản lí dài 26 km, chưa cứng

hoá được Số km cần kiên cố hoá: 3 km (để đạt 50% được kiên cố hoá)

+ Kênh Tiêu gồm: 07 tuyến chính có tổng chiều dài 11 km

* Tuyến Phú Xuân về Ba Tầng dài 01 km chưa cứng hóa

* Tuyến Thái Hòa về Thái Cao dài 01 km chưa cứng hóa

* Tuyến Xóm Cầu Cát đi Cây Ngái dài 1,5 km chưa cứng hóa

* Tuyến Cầu Nẩy đi Kẽ thông dài 02 km chưa cứng hóa

* Tuyến Bờ Trực về Kẽ Thông dài 03 km chưa cứng hóa

* Tuyến Chằm Đình về cầu nẻ 1,5 km chưa cứng hóa

* Tuyến Vực căng về Cầu sắt dài 01 km cứng hóa được 0,1 km

- Các tuyến bờ vùng khác đa số là đường đất, khó khăn cho vận chuyển cơ giới

* Hệ thống bờ thửa: Chưa được quan tâm đầu tư, đa số là đường đất, khoảngcách không đảm bảo

VI Hiện trạng các công trình hạ tầng xã hội

1 Khu trung tâm xã

- Vị trí địa lý tại trung tâm, nằm dọc theo đường liên xã gồm trụ sở Đảng uỷ,

HĐND, UBND xã, bưu điện

2 Trụ sở đảng uỷ, HDND, UBND

- Vị trí nằm sát trục đường liên xã Nằmtrên khu đất có diện tích 1600m2 bao gồm:

+ Khối nhà 1 tầng 07 phòng xây dựngnăm 1996, chất lượng công trình đã xuốngcấp

+ Khối nhà hội trường, gồm 1 phòngnhà cấp 4, diện tích 150 m2 100 chỗ xây dựng năm 1996, chất lượng công trình đãxuống cấp

Trang 21

+ Trường mầm non xóm Cũ: Nằm trên khu đất có diện tích khoảng 1200m2, lànhà 1 tầng 3 phòng học, xây dựng năm 2004 Số lượng học sinh 140 em, giáo viên 7người Chất lượng công trình xuống cấp.

+ Trường mầm non xóm Làng Nội :

Nằm trên khu đất có diện tích khoảng 1100m2,

+ Trường mầm non xóm Phú Xuân : Nằm trên khu đất có diện tích khoảng

5500m2, 1 tầng 1 phòng học, xây dựng năm 2000, chất lượng công xuống cấp

Hiện tại ở xã Nga My chưa có trường mầm non trung tâm phục vụ cho toàn

xã mà chỉ có các trường nhỏ do các xóm mở, các trường đều không đạt tiêu chẩnnên điều kiện thiếu thốn, diện tích chật hẹp, chất lượng công trình hầu hết đã xuốngcấp nên không đáp ứng được nhu cầu chung cho toàn xã

- Trường tiểu học Nga My:

- Nằm về khu trung tâm xã thuộc xóm Kén,Trường chưa đạt chuẩn

+ Tổng diện tích đất xây dựng: 7500m2

+ Hiện trạng nhà: gồm có 3 khối nhà 1 tầngxây dựng năm 1995, số phòng học 10 phòng,chất lượng công trình xuống cấp

+ Số học sinh: 497 h/s, diện tích bình quân12,4m2/hs

Trường tiểu học có cơ sở vật chất chưa hoàn thiện, vị trí nằm tại khu vực yêntĩnh, bán kính phục vụ phù hợp, tuy nhiên diện tích trên đầu học sinh còn hạn chế

- Trường tiểu học Đại An: - Nằm về phía Tây xã thuộc xóm Đại An, Trường đã

đạt chuẩn 1 năm 2011

+ Tổng diện tích đất xây dựng: 12000m2

+ Hiện trạng nhà: gồm có 1 khối nhà 2 tầngxây dựng năm 2008, số phòng học 12 phòng,chất lượng công trình tốt

+ Số học sinh: 385 h/s, diện tích bình quân12,4m2/hs

Trường tiểu học có cơ sở vật chất tương đốihoàn thiện, vị trí nằm tại khu vực yên tĩnh, bánkính phục vụ phù hợp, tuy nhiên diện tích trênđầu học sinh còn hạn chế

- Trường trung học Nga My:

- Nằm khu trung tâm xã thuộc xóm Kén.Trường chưa đã đạt chuẩn

+ Tổng diện tích đất xây dựng: 6500m2

Trang 22

+ Hiện trạng nhà: gồm có 1 khối nhà 2 tầng xây dựng năm 2010, số phònghọc 12 phòng, chất lượng công trình tốt.

+ 01 dãy phòng học cấp IV đã xuống cấp với 2 phòng học xây dựng 1995

+ Số học sinh: 640hs, số giáo viên 37 người,diện tích bình quân 13,8m2/hs

Trường trung học về chất lượng côngtrình còn tốt tuy nhiên trường chưa có đủ cáckhu chức năng phục vụ cho nhu cầu học tậpcủa học sinh vì vậy trong giai đoạn tới cần xâydựng thêm mới Mặt khác trường nằm cùngkhuôn viên với nghĩa trang liệt sĩ của xã Nga

My nên ít nhiều có ảnh hưởng tới cảnh quan của khu vực vì vậy cần phải nghiêncứu kỹ để có hướng giải quyết tối ưu

4 Trạm y tế:

+ Vị trí: Nằm khu trung tâm xã thuộc xóm Kén Diện tích đất : 1.340 m² + Số phòng bệnh: 07 phòng Số lượng cán bộ y tế 6 người trong đó có 1 bác

sỹ, hàng năm khám chữa bệnh cho 12.000 lượt người

+ Hiện trạng nhà: 1 nhà 1 tầng, nhà cấp IV xây dựng năm 2010, chất lượng côngtrình trung bình

* Hiện tại Trạm y tế cơ bản đã đáp ứng được các yêu cầu về cơ sở vật chất,diện tích đất đai, tuy nhiên vị trí nằm trong khu dân cư

5 Thông tin liên lạc

- Bưu điện: + Vị trí: Nằm ở vị trí trung tâm,

tiếp giáp đường đê Hà Châu

+ Diện tích: 150 m²

+ Hiện trạng XD: Nhà 1 tầngxây dựng năm 2001 chất lượngcông trình trung bình

- Đài truyền thanh: Hiện tại ở xã chưa có đài

truyền thanh Chỉ có cột thu phát sóng FM và

hệ thống cụm phát sóng FM tại 19/26 xóm trong toàn xã

6 Thể thao

- Hiện tại xã chưa có khu thể thao trung tâm, ở các xóm cũng chưa có sân thểthao phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân vì vậy trong giai đoạn tới cầnnghiên cứu xây dựng mới để khu thể thao xã là một trong những công trình trọngđiểm, nằm trong khu trung tâm xã với các phòng tập của các môn thể thao cơ bản

để đảm bảo là nơi diễn ra các hoạt động văn hóa thể thao lớn tại địa phương

Trang 23

diện tích 300m2 nhà mái ngói 1 tầng, công trình đã xây dựng từ lâu và mới đượcđầu tư sửa chữa.

- Chợ trung tâm xã: Nằm ở trung tâm xã, nằm gần về phía Bắc của trục

đường đê Hà Châu, đây là chợ cấp 3, phạm vi phục vụ chủ yếu nhu cầu trao đổihàng hóa của nhân dân trong xã

+ Diện tích: 1200m2, xung quanh là các hộ kinh doanh nhỏ lẻ

+ Cơ sở vật chất chưa được đầu tư xây dựng, chưa thu hút được nhân dânđến trao đổi hàng hóa, chưa thúc đẩy kinh tế địa phương

+ Các loại hình thương mại dịch vụ khác chủ yếu phát triển thương mại cáthể 2 bên tuyến đường đê Hà Châu

VII Hiện trạng kiến trúc cảnh quan

Trang 24

1 Kiến trỳc cỏc cụng trỡnh cụng cộng

- Cỏc cụng trỡnh hạ tầng xó hội như : Trụ sở Đảng ủy, HĐND, UBND,trườnghọc, trạm y tế, đó được xõy dựng nhưng chưa đồng bộ

2 Kiến trỳc nhà ở nụng thụn

- Nhà ở nằm dọc 2 bờn đường đờ Hà Chõu và cỏc trục đường liờn xó đó dần đượckiờn cố húa, tầng cao trung bỡnh 1-2 tầng, hỡnh thức kiến trỳc đa dạng phong phỳ

Nhà ở khu vực làng xúm : Cơ bản là xõy dựng kiờn cố, nhà cấp 4 tầng caotrung bỡnh 1 tầng kết hợp vườn cõy, ao cỏ, chuồng trại nờn tương đối thoỏng đóng

- Tổng số nhà ở nông thôn theo số liệu điều tra tại thời điểm 01/4/2010: 2383nhà; trong đó:

+ Nhà ở của hộ nghèo cần hỗ trợ sửa sang, nâng cấp : 37 nhà, chiếm 1,55%;+ Nhà bán kiên cố: 1695 nhà chiếm 71,12%

+ Nhà kiên cố: 120 nhà chiếm 5,03%;

- Tình trạng chung về xây dựng nhà ở dân c:

+ Nhà ở của hộ nghèo cần hỗ trợ chủ yếu xây dựng bằng vôi, cát gạch kém chấtlợng hiện đang bị xuống cấp

+ Nhà bán kiên cố, kiên cố: Đợc xây dựng phù hợp với đặc điểm văn hoá của

địa phơng, thoáng mát và tiện lợi cho sinh hoạt

+ Nhà ở đạt tiêu chuẩn của Bộ xây dựng 58,9%

VIII Đỏnh giỏ hiện trạng, mức độ đạt được nụng thụn mới theo 19 tiờu chớ tại QĐ 491/QĐ-TTg

- Trong 19 tiờu chớ xó Nga My đó đạt 6 tiờu chớ bao gồm:

Tiờu chớ 8: Bưu điện; Tiờu chớ 13: Hỡnh thức tổ chức sản xuất; Tiờu chớ 14:

Giỏo dục; Tiờu chớ 15: Y tế; Tiờu chớ 18: Hệ thống tổ chức chớnh trị xó hội vững mạnh; Tiờu chớ 19: An ninh trật tự xó hội.

- Trong 19 tiờu chớ xó Nga My chưa đạt 13 tiờu chớ bao gồm:

Tiờu chớ 1: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch; Tiờu chớ 2: Giao thụng; Tiờu chớ 3: Thuỷ lợi; Tiờu chớ 4: Điện; Tiờu chớ 5: Trường học; Tiờu chớ 6: Cơ sở vật chất văn

hoỏ; Tiờu chớ 7: Chợ nụng thụn; Tiờu chớ 9: Nhà ở dõn cư; Tiờu chớ 10: Thu nhập;

Tiờu chớ 11: Hộ nghốo; Tiờu chớ 12: Cơ cấu lao động; Tiờu chớ 16: Văn hoỏ; Tiờu chớ 17: Mụi trường.

BẢNG TỔNG HỢP CÁC TIấU CHÍ ĐẠT ĐƯỢC, CHƯA ĐẠT ĐƯỢC.(Theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chớnh phủ)1- Quy ho chạch

TT Tờn tiờu chớ Nội dung tiờu chớ tiờu Chỉ Thực tế luận Kết

2- H t ng kinh t - xó h iạch ầng kinh tế - xó hội ến đường liờn thụn: ộ trỡnh, chiều dài và chất lượng của cỏc tuyến đường liờn thụn:

Trang 25

chí tiêu luận

2 thôngGiao

Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã nhựahóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩn theocấp kỹ thuật của Bộ GTVT

Chưađạt

Tỷ lệ km đường trục thôn xóm cứnghóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của

Bộ GTVT

Tỷ lệ km đường ngõ xóm sạch vàkhông lầy lội về mùa mưa

100%;

50%

cứnghóa

30,0%

Tỷ lệ km đường trục chính nội đồngđược cứng hóa, xe cơ giới đi lạithuận tiện

3 Thủy lợi

Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng

đạt

Tỷ lệ km kênh mương do xã quản lý

Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ

Đạt Chưa đạt

Chưađạt

Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa và khu thểthao thôn đạt quy định của Bộ Vănhóa-Thể thao-Du lịch

Kết luận

10 Thu nhập Thu nhập bình quân đầu người/năm sovới mức bình quân chung của tỉnh 1,2lần 0,64 Chưađạt

Trang 26

11 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo 10% 38,2% Chưađạt

12 lao độngCơ cấu Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việctrong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp 45% 85,0% Chưađạt

Kết luận

Các cơ sở SX-KD đạt tiêu chuẩn về

ChưađạtKhông có các hoạt động gây suy giảm

môi trường và có các hoạt động pháttriển môi trường xanh sạch đẹp

Chưađạt

ChưađạtNghĩa trang được xây dựng theo quy

ChưađạtChất thải, nước thải được thu gom và

Chưađạt

Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn

Các tổ chức đoàn thể chính trị của xãđều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên Đạt Đạt19

An ninh,

trật tự xã

hội

An ninh, trật tự xã hội được giữ vững Đạt Đạt Đạt

IX Đánh giá công tác quản lý Quy hoạch

- Công tác quản lý quy hoạch của xã mới đơn thuần chỉ tập trung vào việccấp phép xây dựng nhà ở dọc theo đường đê Hà Châu Vì vậy trong thời gian tới

Trang 27

khi đồ án quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới của xã được phê duyệt sẽ là cơ

sở để xã quản lý quy hoạch theo quy định và làm định hướng cho việc thực hiệncác quy hoạch chi tiết trong xã

X Đánh giá chung

1 Vị trí và vị thế của xã Nga My

Xã Nga My có 26 xóm, nằm trên đường đê hà Châu có diện tích 1242,28 ha;cách thị trấn huyện lỵ Phú Bình 11km, cách TP Thái Nguyên 25km, rất thích hợpcho việc giao lưu văn hóa và trao đổi hàng hoá với các vùng khác

Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, huyện Phú Bình sẽ từng bước quyhoạch xây dựng nông thôn mới trên toàn huyện Nga My là một trong những xã đầu tiên

có rất nhiều điều kiện thuận lợi để hình thành và phát triển thành một xã kiểu mẫu nôngthôn mới làm hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Quy hoạch xã Nga My nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng lợi thế là quỹđất để hình thành một xã nông thôn mới trọng điểm mà Thương mại dịch vụ, sảnxuất nông nghiệp với giống lúa lai cao sản và tiểu thủ công nghiệp làm nòng cốt tạo

đà phát triển kinh tế - xã hội của xã

2 Các tiềm năng, động lực phát triển

Xã Nga My nằm trên đường đê Hà Châu nối Thái Nguyên – Bắc Giang lànhững tuyến đường trọng điểm phát triển kinh tế trọng điểm của tỉnh, có dòng sôngCầu chảy qua Với lợi thế vị trí này, xã Nga My sẽ có được sự giao lưu, thôngthương hết sức thuận lợi và mở rộng hoạt động dịch vụ, thương mại

Xã Nga My có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển kinh tế - xã hội như:Quỹ đất dồi dào ổn định, có nguồn nước tốt, có đường điện 35KV và 10KV chạyqua cho phép đầu tư xây dựng các công trình công cộng, nhà ở, các công trình hạtầng kỹ thuật đồng bộ Là xã trung du, có địa hình bán sơn địa Đất đai phong phú

đa dạng cho phép tổ chức các loại hình sản xuất như chế biến nông lâm sản, tiểuthủ công nghiệp và các hoạt động dịch vụ khác

3 Thuận lợi

Xã Nga My là một xã Trung du nằm ở phía Tây Nam của huyện Phú Bình, códiện tích đất tự nhiên là 1242,28 ha Xã có 2.403 hộ, 10.482 khẩu, đang sinh sốngtrong 26 xóm Đây là địa phương có nhiều thuận lợi cho việc đầu tư phát triển, cótuyến đường đê Hà Châu từ Thái Nguyên đi Bắc Giang chạy qua trung tâm xã Gầncác khu công nghiệp đã được quy hoạch và chuẩn bị triển khai Nền kinh tế của xã

đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây Tuy nhiên, đểviệc phát triển kinh tế xã hội của xã được thuận lợi, thống nhất, việc lập quy hoạchchung xây dựng nông thôn mới toàn xã, xác định các vùng sản xuất kinh tế, tổ chứcmạng lưới điểm dân cư nông thôn, khai thác quỹ đất xây dựng để có thể triển khaicác dự án đầu tư phát triển kinh tế, xã hội

4 Khó khăn

Nga My là một xã nghèo, đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn kéo theo

sự chuyển dịch lao động địa phương ra các vùng khác rất lớn Cơ sở hạ tầng xã hội cònthiếu, hạ tầng kỹ thuật chưa đảm bảo như: chưa có nhà văn hoá xã, khu cây xanh côngviên thể dục thể thao, hệ thống cấp thoát nước, thu gom chất thải chưa có…

5 Những vấn đề cần giải quyết

- Từ những thuận lợi và khó khăn nêu trên, Đảng uỷ, Chính quyền xã Nga

My cần sớm đề ra được chiến lược phát triển kinh tế-xã hội gắn liền với việc xây

Trang 28

dựng nông thôn mới của xã Nâng cao năng lực quản lý nhà nước cùng với đẩymạnh tuyên truyền trong quần chúng nhân dân để nhà nước và nhân dân cùng làm,quyết tâm phấn đấu đưa xã Nga My trở thành một xã điểm về xây dựng nông thônmới Phát triển xã toàn diện cả về kinh tế –văn hoá ,chính trị xã hội để đời sống củanhân dân trên địa bàn xã ngày một nâng cao.

- Đẩy mạnh nền kinh tế địa phương theo hướng phát triển chính là nôngnghiệp, dịch vụ thương mại chăn nuôi tập chung kết hợp chuyển dịch cơ cấu theohướng tăng tỷ trọng dịch vụ để thu hút nguồn lao động vốn có của địa phương nângcao thu nhập cho nhân dân

- Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng toàn xã trong giai đoạn tới đồng bộ nhằmtạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất và sinh hoạt cho người dân

PHẦN III CÁC DỰ BÁO PHÁT TRIỂN CỦA XÃ GIAI ĐOẠN 2015 - 2020

1 Các quy hoạch, chương trình dự án của huyện, của tỉnh triển khai trong vùng có tác đông đến phát triển kinh tế xã hội của xã

- Dự án đầu tư xây dựng công trình: Đường giao thông từ các xóm đến trungtâm xã Nga My huyện Phú Bình

* Các dự án trên khi đi vào hoạt động sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi cho xã Nga

My phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động, nâng cao thu nhập chongười dân thông qua tăng tỷ trọng dịch vụ và chuyển đổi nhành nghề nông thôn

2 Dự báo về quy mô dân số, lao động, cơ cấu lao động và việc làm của xã

2.1 Dự báo quy mô dân số và lao động

Dân số và lao động xã Nga My từ nay đến năm 2020 được phát triển theo 2hướng Hướng thứ nhất tăng dân số tự nhiên thông qua kế hoạch phát triển dân số.Hướng thứ 2 tăng dân số cơ học xuất phát từ lợi thế về nhu cầu đất ở do có trụcđường đê Hà Châu chạy qua trung tâm xã Vì vậy từ nay đến năm 2020 dự báo sẽ

có một lượng dân cư nhất định đến cư trú tại địa bàn xã Nga My

Dân số xã Nga My từ nay đến năm 2020 dự báo như sau:

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,3%

Tỷ lệ tăng dân số cơ học: 0,5%

Dự báo tăng dân s v lao ố và lao động thời kỳ 2010 – 2015, 2015-2020 ài và chất lượng của các tuyến đường liên thôn: độ trình, chiều dài và chất lượng của các tuyến đường liên thôn:ng th i k 2010 – 2015, 2015-2020ờng liên thôn: ỳ 2010 – 2015, 2015-2020

P.pháp tăng Dân sốNăm 2011 tăngLao động Dân sốNăm 2015 tăngLao động Dân sốNăm 2020 tăngLao động

2.2 Dự báo tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2011 đến 2015 (Bình quân giai đoạn %)

a Giá tr s n xu t qua các n m:ị sản xuất qua các năm: ản xuất ất lượng của các tuyến đường liên thôn: ăn hóa-xã hội-môi trường

Trang 29

b Bình quân thu nhập hàng năm thời kỳ 2011-2015

Năm (Người)Dân số Tổng giá trị thu nhập GDP(Tỷ đồng) Bình quân thu nhập(vnđ/người)

3 Dự báo về quy hoạch sử dụng đất cho các giai đoạn 2015, 2020

3.1 Đánh giá Tiềm năng đất đai để phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp

Xét về điều kiện tự nhiên địa hình, khí hậu, thời tiêt, thổ nhưỡng và nguồnnước, xã Nga My còn nhiều tiềm năng phát triển nông nghiệp, ngư nghiệp kể cảtrong việc thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng

- Về thâm canh tăng vụ: Trong số diện tích đất trồng lúa nước có cả diện tíchtrồng lúa 2 vụ và 1 vụ Trong thời gian tới nhờ khoa học kỹ thuật, về giống, phânbón, kết hợp vối hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi sẽ đưa số diện tích 1 vụ lúa lên thành

1 vụ lúa và 1 vụ màu, chân 2 vụ lúa lên hai vụ lúa 1 vụ màu hoặc chân hai vụ lúa cóthể mở rộng cây vụ đông

- Về chuyển đổi cơ cấu cây trồng: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng để hình thànhcác vùng chuyên canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất Hình thành các vùng lúa cónăng xuất chất lượng cao, chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong nội bộ đất cây hàngnăm để xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung với các sản phẩm cây có hạt

- Về khai hoang mở rộng diện tích: Hiện tại xã còn diện tích đất bằng chưa

sử dung, nhưng do phần diện tích này không có khả năng khai thác đưa vào sửdụng cho các mục đích

3.2 Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển công nghiệp, đô thị, xây dựng khu dân cư nông thôn

- Tiềm năng phát triển công nghiệp

Sự hình thành và phát triển các khu, cụm công nghiệp ở xã phụ thuộc vào nhiềuyếu tố như nguồn nguyên liệu phục vụ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, sự hìnhthành phát triển làng nghề, vị trí địa lý, hiện trạng sử dụng đất Trên cơ sở các điềukiện cho thấy, xã Nga My hội tụ nhiều điều kiện cho phát triển công nghiệp, tiểuthủ công nghiệp như: Vị trí địa lý, điều kiện đất đai, nên tập trung phát triển cácngành nghề có thế mạnh ở địa phương như công nghiệp khai thác, sản xuất nguyênvật liệu xây dựng, chế biến nông, lâm sản, khuyến khích phát triển công nghiệp quy

mô vừa và nhỏ Gắn phát triển công nghiệp với quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa nông nghiệp và nông thôn

Trang 30

- Tiềm năng đất xây dựng các khu dân cư nông thôn: Trong 26 xóm có nhucầu đất ở nông thôn, thị cả 26 xóm đều quy hoạch khu dân cư nông thôn mới, trênđất nông nghiệp, khu dân cư này phát triển theo kiểu đô thị dọc theo trục đường xã,ngoài các khu dân cư của các xóm thì UBND xã còn quy hoạch khu dân cư dọctheo trục đường liên xã, với chức năng là trung tâm kinh tế - văn hóa, xã hội củakhu vực, kiến thiết cơ sở hạ tầng đáp ứng mục tiêu phát triển nông thôn mới theo

19 tiêu trí xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn hiên nay, do vậy nhu cầu đấtxây dựng cơ sở hạ tầng cũng sẽ tăng lên

3.3 Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển du lịch

Tiềm năng về phát triển du lịch ở xã Nga My là không lớn

3.4 Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và phát triển cơ sở hạ tầng

Tiềm năng đất đai là thể hiện mức độ thích hợp của từng loại đất với các mụcđích sử dụng Hai nhóm đất nông nghiệp và phi nông nghiệp là đối tượng chính đểxem xét tiềm năng đất đai sử dụng, đất chưa sử dụng được xem xét trên cơ sở khảnăng đầu tư cải tạo để đưa vào sử dụng cho các mục đích

Đất đang sử dụng: Nhìn chung là sử dụng đúng mục đích, tuy nhiên hiệu quả

sử dụng đất chưa cao do vậy trong quy hoạch sử dụng đất cần khai thác tiềm năngquỹ đất theo chiều sâu, chuyển đổi các nhóm sử dụng đất cho phù hợp, nhằm nângcao hiệu quả sử dụng đất

Đối với nhóm đất nông nghiệp: Nâng cao hệ số sử dụng đất canh tác trên cơ

sở chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ Đầu tư thâm canh tăng vụ, tăngnăng xuất, tăng sản lượng cây trồng trên 1 đơn vị diện tích ha đất canh tác

Đối với nhóm đất phi nông nghiệp: Sử dụng đất tiết kiệm và hiệu quả, tậndụng không gian trong xây dựng

Đất chưa sử dụng: Đã khai thác hết tiềm năng để đưa vào sử dụng cho mụcđích nông nghiệp và sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp Hiện nay đất chưa sửdụng trên địa bàn xã nằm ở nhiều khoanh thửa nhỏ, nằm rải rác ở khắp nơi trên địabàn, dọc theo các con sông, suối, thửa lớn nằm ở ngoài sông không có khả năngkhai thác đưa vào sử dụng cho các mục đích

4 Các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật áp dụng trong quy hoạch

4.1 Chỉ tiêu sử dụng đất: (Theo QCVN 14: 2009/BXD)

4.2 Ch tiêu v h t ng xã h iỉ tiêu về hạ tầng xã hội ều dài và chất lượng của các tuyến đường liên thôn: ạch ầng kinh tế - xã hội ộ trình, chiều dài và chất lượng của các tuyến đường liên thôn:

TT Loại công trình (mChỉ tiêu2/người) khu đất mDiện tích2) cao TBTầng Ghi chú

Trang 31

4 Trường mầm non  12 thành các điểmCó thể bố trí

Hung táng

<5m2/mộCát táng:

<3m2/mộ

4.3 Chỉ tiêu hạ tầng kỹ thuật

a Giao thông:

- Trục đường đê đi qua xã có bề rộng lòng đường theo quy hoạch được duyệt

- Đường trục xã áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật đường cấp 4 miền núi bề rộngmặt đường tối thiểu 5,5m; chiều rộng nền đường 7,5m đảm bảo cho 2 xe ôtô tảitránh nhau được

- Đường trục thôn áp dụng tiêu chuẩn đường cấp A bề rộng lòng đường tốithiểu 3,5m; chiều rộng nền đường 5,0m đảm bảo hệ thống thoát nước

- Đường ngõ xóm áp dụng tiêu chuẩn đường cấp B, cần cải tạo có bề rộnglòng đường tối thiểu 3,0m; chiều rộng nền đường 4,0m bảo đảm cho xe cứuthương, cứu hoả có thể ra vào được

- Bờ vùng bờ thửa:

+ Bờ vùng: vùng cách vùng 500-800m Có thể kết hợp kênh tưới, tiêu vàđường giao thông, áp dụng tiêu chuẩn đường cấp C, bề rộng lòng đường tối thiểu2,0m; chiều rộng nền đường 3,0m; liên thông theo hướng 1 chiều, khoảng cách từ

300 đến 500m, có 1 điểm tránh xe

+ Bờ thửa: Có kích thước từ 1,2-1,5m; được cứng hoá, cứ khoảng cách 2 bờthửa thì có một bờ thửa kết hợp luôn với kênh tưới, tiêu nước

b Quy hoạch cấp nước:

Các xã đều quy hoạch hộ dân dùng nước máy để đảm bảo vệ sinh theo quy

mô xã hoặc cụm xã: nước sinh hoạt 100 lít/người/ngày đêm (năm 2010, 120lít/người/ngày đêm (năm 2020)

c Quy hoạch hệ thống thoát nước thải:

Theo dọc đường giao thông thôn, xóm, xã, các vùng chăn nuôi, có quy hoạchthoát nước thải ra ngoài Tại khu trung tâm xã nơi có mật độ dân số cao, cần xâydựng hệ thống thoát nước đậy tấm đan Nước thải trạm y tế, điểm công nghiệp, khuchăn nuôi phải qua hệ thống xử lý, không chảy trực tiếp ra ngoài

d Quy hoạch cấp điện:

Đảm bảo theo Quyết định của ngành điện Chỉ tiêu cấp điện 300KW/h/người/năm tính đến 2010, 500KW/h/người/năm tính đến năm 2020

e Vệ sinh môi trường:

Ngày đăng: 27/04/2015, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w