1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA day tre khiem thinh lop 7 chieu

130 627 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ TUẦN 1. Thứ 2 ngày 07 tháng 9 năm 2009 TOÁN ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số 2. Kó năng: - Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bò: - Giáo viên: Chuẩn bò 4 tấm bìa - Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK III. Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1. Khởi động: Ổn đònh tổ chức 2. Bài cũ: Kiểm tra Sách- vở - bảng con 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay chúng ta học ôn tập khái niệm phân số - Từng học sinh chuẩn bò 4 tấm bìa (SGK) 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Mục tiêu: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số - Hoạt động nhóm đôi Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên - Tổ chức cho học sinh ôn tập - Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu:  Tên gọi phân số  Viết phân số  Đọc phân số - Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) 3 2 đọc hai phần ba - Vài học sinh nhắc lại cách đọc - Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại - Vài học sinh đọc các phân số vừa hình thành - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh - Gv ghi bảng các phân số vừa thực hiện. 100 40 ; 4 3 ; 10 5 ; 3 2 Hoạt động 2: Mục tiêu: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân sô. -Phương pháp: Thực hành - Hoạt động cá nhân - Hs viết bảng con Trần Kim Hoà 1 Lớp 7TG TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ - Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 1:3; 4 : 10 ; 9 : 2 - Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 1: 3 - Phân số 3 1 là kết quả của phép chia 1: - Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK) - Yêu cầu học sinh viết thương với các phép chia còn lại. - Từng học sinh viết phân số: 10 4 là kết quả của 4 : 10 2 9 là kết quả của 9 : 2 - Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? - Yêu cầu Hs viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số: 5 ; 12 ; 2001; …. - mẫu số là 1 - (ghi bảng) - Hs lên viết trên bảng lớp. - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. - Từng học sinh viết phân số: ; 17 17 ; 9 9 ; 1 1 - Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? - tử số bằng mẫu số và khác 0. - Nêu VD: 12 12 ; 5 5 ; 4 4 - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. - Từng học sinh viết phân số: 45 0 ; 5 0 ; 9 0 ; - Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng) Hoạt động 3: Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hành - Hoạt động cá nhân + lớp Phương pháp: Thực hành - Hướng học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập. - Từng học sinh làm bài vào vở bài tập. Bài 1: a, Đọc các phân số b, Nêu tử số và mẫu số của từng phân số trên - Hs nêu miệng kết quả - Lớp nhận xét Bài 2: Viết thương sau dưới dạng phân số Bài 3: Viếi các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống - Hs sửa bảng lớp – Hs nhận xét HS thi đua điền vào ô trống + Hoạt động 4: Củng cố - GV viết sẵn bài tập vào bảng phụ 7= ; 1= ; 0= ; 5 : 3 = - Hs thi đua điền vào chỗ chấm . - Nhận xét 5. Củng cố - dặn dò: - Làm bài nhà Trần Kim Hoà 2 Lớp 7TG TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ - Chuẩn bò: Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số” - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận thức được vò thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. 2. Kó năng: - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kó năng tự nhận thức, kó năng đặt mục tiêu. 3. Thái độ: - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. II. Chuẩn bò: - Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-rô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. - Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1. Khởi động: Ổn đònh tổ chức 2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 3. Giới thiệu bài mới: - Em là học sinh lớp 5 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận - HS thảo luận nhóm đôi * Phương pháp: Thảo luận, thực hành - Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. - Tranh vẽ gì? - 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5. - 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen. - Em nghó gì khi xem các tranh trên? - Em cảm thấy rất vui và tự hào. - HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? - Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. - Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? - HS trả lời -> Năm nay em đã lên lớp Năm, lớp lớn nhất trường. Em sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp Năm. * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 và 2 - Hoạt động cá nhân * Phương pháp: Thực hành Trần Kim Hoà 3 Lớp 7TG TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ - Nêu yêu cầu bài tập 1 và 2 - Cá nhân suy nghó và làm bài. - Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh. - Giáo viên nhận xét - 2 HS trình bày trước lớp -> Mỗi người chúng ta đều có điểm mạnh, những điểm đáng tự hào, hài lòng riêng; đồng thời cũng có những điểm yếu riêng cần phải cố gắng khắc phục để xứng đáng là học sinh lớp 5 - lớp đàn anh trong trường. * Hoạt động 3: Củng cố: Chơi trò chơi “Phóng viên” - Hoạt động lớp * Phương pháp: Trò chơi, hỏi đáp - Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đóng vai là phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để phỏng vấn các học sinh trong lớp về một số câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. - Theo bạn, học sinh lớp Năm có gì khác so với các học sinh lớp dưới? - Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp Năm? - Hãy nêu những điểm bạn thấy hài lòng về mình? - Dự kiến các câu hỏi của học sinh - Hãy nêu những điểm bạn thấy còn cần phải cố gắng để xứng đáng là học sinh lớp Năm. - Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ về chủ đề “Trường em” - Nhận xét và kết luận. - Giáo viên đọc ghi nhớ trong SGK 5. Củng cố - dặn dò: - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “Trường em”. - Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu - Vẽ tranh về chủ đề “Trường em” LỊCH SỬ TIẾT 1 : BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết Trương Đònh là tấm gương tiêu biểu của phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Nam Kì. - Học sinh biết do lòng yêu nước, Trương Đònh đã không theo lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống Pháp xâm lược. Trần Kim Hoà 4 Lớp 7TG TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ 2. Kó năng: - Rèn học sinh kể lại diễn biến câu chuyện, tập trung thể hiện tâm trạng Trương Đònh. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Đònh. II. Chuẩn bò: - Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4 - Học sinh: SGK và tư liệu về Trương Đònh III. Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1. Khởi động: Ổn đònh tổ chức 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK + ĐDHT 3. Giới thiệu bài mới: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Đònh. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hoàn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Đònh - Hoạt động lớp * Phương pháp: Giảng giải, trực quan - GV treo bản đồ + trình bày nội dung. - HS quan sát bản đồ - Chiều ngày 31/8/1858, thực dân Pháp điều 13 tàu chiến dàn trận ở cửa biển Đà Nẵng. Sáng 1/9 chúng nổ súng tấn công xâm lược nước ta. Ở Đa Nẵng, quân và dân ta chống trả quyết liệt nên chúng không thực hiện được ý đồ đánh nhanh thắng nhanh. - Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hướng, đánh vào GĐ. Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp, đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Đònh. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân * Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp, giảng giải - Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào? - Ngày 1/9/1858 - Nêu hiểu biết của em về Trương Đònh? - HS trình bày - Năm 1862 xảy ra sự kiện gì? - Triều đình kí hòa ước cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp, lệnh cho Trương Đònh phải giải tán lực lượng kháng chiến của nhân dân và đi An Giang nhậm chức lãnh binh. -> GV nhận xét + giới thiệu thêm về Trương Đònh - GV chuyển ý, chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu nội dung sau: - Mỗi nhóm bốc thăm và giải quyết 1 yêu cầu. Trần Kim Hoà 5 Lớp 7TG TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ + Trương Đònh có điều gì phải băn khoăn, lo nghó? + Trước những băn khoăn đó, nghóa quân và dân chúng đã làm gì? + Trương Đònh đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? -> Các nhóm thảo luận trong 2 phút - Các nhóm thảo luận -> Nhómtrưởng đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -> HS nhận xét. -> GV nhận xét + chốt từng yêu cầu. - Trương Đònh băn khoăn là ông làm quan mà không tuân lệnh vua là mắc tội phản nghòch, bò trừng trò thảm khốc. Nhưng nhân dân thì không muốn giải tán lực lượng và 1 dạ tiếp tục kháng chiến. - Trước những băn khoăn đó, nghóa quân và dân chúng đã suy tôn ông làm “Bình Tây Đại Nguyên Soái”. - Để đáp lai lòng tin yêu của nhân dân, Trương Đònh không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp. -> GV giáo dục học sinh: - Em học tập được điều gì ở Trương Đònh? - HS nêu -> Rút ra ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ SGK/4 * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân - Em có suy nghó như thế nào trước việc Trương Đònh quyết tâm ở lại cùng nhân dân? - HS trả lời - Ở thành phố mình có đường phố, trường học nào mang tên Trương Đònh không? - HS trả lời 5. Củng cố - dặn dò: - Học ghi nhớ - Chuẩn bò: Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước - Nhận xét tiết học MĨ THUẬT Xem tranh thiÕu n÷ bªn hoa h I. Mơc tiªu 1. Kiến thức: - HS tiÕp xóc lµm quen víi t¸c phÈm thiÕu n÷ bªn hoa h vµ hiĨu vµi nÐt vỊ ho¹ sÜ T« Ngäc V©n 2. Kó năng: - HS nhËn xÐt ®ỵc s¬ lỵc vỊ h×nh ¶nh vµ mÇu s¾c trong tranh 3. Thái độ: - c¶m nhËn ®ỵc vỴ ®Đp cđa tranh II. Chn bÞ. - GV : SGK, SGV, tranh thiÕu n÷ bªn hoa h… - HS :SGK, vë ghi Trần Kim Hoà 6 Lớp 7TG TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1. Bài cũû: 2. Giíi thiƯu bµi mới: - GV giíi thiƯu 1 vµi bøc tranh ®· chn bÞ Ổn đònh tổ chức Hs quan s¸t Ho¹t ®éng 1 Hs ®äc mơc 1 trang 3 GV : em h·y nªu vµi nÐt vỊ häa sÜ T« Ngäc V©n? T« Ngäc V©n lµ mét ho¹ sÜ tµi n¨ng ,cã nhiỊu ®ãng gãp cho nỊn mÜ tht hiƯn ®¹i «ng tèt nghiƯp trêng mÜ tht ®«ng d¬ng sau ®ã thµnh gi¶ng viªn cđa trêng sau CM th¸ng 8 «ng ®¶m nhiƯm chøc hiƯu tr- ëng trêng mÜ tht viƯt nam GV: em h·y kĨ tªn nh÷ng t¸c phÈm nỉi tiÕng cđa «ng? T¸c phÈm nỉi tiÕng cđa «ng lµ: thiÕu n÷ bªn hoa h, thiÕu n÷ bªn hoa sen, hai thiÕu n÷ vµ em bÐ Ho¹t ®éng 2: xem tranh thiÕu n÷ bªn hoa h GV cho hs quan s¸t tranh Hs th¶o ln theo nhãm + h×nh ¶nh chÝnh cđa bøc tranh lµ g×? Lµ thiÕu n÷ mỈc ¸o dµi + h×nh ¶nh chÝnh ®ỵc vÏ nh thÕ nµo? H×nh m¶ng ®¬n gi¶n, chiÕm diƯn tÝch lín trong tranh + bøc tranh cßn nhøng h×nh ¶nh nµo n÷a? H×nh ¶nh b×nh hoa ®Ỉt trªn bµn + mÇu s¾c cđa bøc tranh nh nµo? Chđ ®¹o lµ mÇu xanh ,tr¾ng, hång hoµ nhĐ nhµng , trong s¸ng + tranh ®ỵc vÏ b»ng chÊt liƯu g×? S¬n dÇu GV : yªu cÇu hs nh¾c l¹i kiÕn thøc 1-2 hs nh¾c l¹i Ho¹t ®éng 3: nhËn xÐt ®¸nh gi¸ GV nhËn xÐt chung tiÕt häc Khen ngỵi nh÷ng nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biĨu ý kiÕn XD bµi 3. Cũng cố - dặn dò: Su tÇm tranh cđa ho¹ sÜ T« Ngäc V©n Nh¾c hs quan s¸t mÇu s¾c trong thiªn nhiªn vµ chn bÞ bµi häc sau Hs l¾ng nghe Thứ 3 ngày 08 tháng 9 năm 2009 TOÁN ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. 2. Kó năng: - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán. II. Chuẩn bò: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK III. Các hoạt động dạy học: Trần Kim Hoà 7 Lớp 7TG TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1. Khởi động: Ổn đònh tổ chức 2. Bài cũ: Ôn khái niệm về PS -Cho ví dụ mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1! - Em hãy viết 2 phân số bằng 1! - 2 học sinh trả lời – nhận xét  Giáo viên nhận xét - ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, thầy trò chúng ta tiếp tục ôn tập tính chất cơ bản PS. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: * Mục tiêu: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. - Hoạt động lớp *Phương pháp: Luyện tập, thực hành  Bài tập: 1. Điền số thích hợp vào ô trống: 5 = 5 x  = 6 6 x  - Học sinh thực hiện chọn số điền vào ô trống và nêu kết quả. - Học sinh nêu nhận xét ý 1 (SGK) 2. Tìm phân số bằng với phân số 18 15 Học sinh thực hiện (nêu phân số bằng phân số 18 15 ) và nêu cách làm. (lưu ý học sinh nêu với phép tính chia) - Giáo viên ghi bảng. - Học sinh nêu nhận xét ý 2 (SGK) - Lần lượt học sinh nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số. * Hoạt động 2: *Mục tiêu:Áp dụng tính chất cơ bản của phân số. *Phương pháp: Thực hành  Em hãy rút gọn phân số sau: 120 90 (Lưu ý cách áp dụng bằng tính chia) - Học sinh nêu phân số vừa rút gọn 4 3 - Yêu cầu Hs tìm cách rút gọn nhanh nhất. - Tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. - Yêu cầu học sinh nhận xét về tử số và mẫu số của phân số mới. - phân số 4 3 không còn rút gọn được nữa nên gọi là phân số tối giản.  Qui đồng mẫu số các phân số - Hoạt động nhóm đôi + lớp  Áp dụng tính chất cơ bản của phân số em Trần Kim Hoà 8 Lớp 7TG TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ hãy quy đồng mẫu số các phân số sau: 5 2 và 7 4 - Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc gì? - làm cho mẫu số các phân số giống nhau. - HS trình bày kết quả qui đồng - Nêu MSC : 35 - Nêu cách quy đồng - Nêu kết luận ta có - 35 14 và 35 20 - Qui đồng mẫu số của: 5 3 và 10 9 - Học sinh làm ví dụ 2 - Nêu cách tìm MSC (trao đổi ý kiến để tìm MSC bé nhất) - Nêu cách quy đồng - Nêu kết luận ta có: 10 6 và 10 9 - GV nhận xét – chốt kiến thức * Hoạt động 3: Thực hành *Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hành *Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Hs làm bài vào vở – sửa bài  Bài 1: Rút gọn phân số - Học sinh làm bảng con - Nhận xét kết quả bài làm  Bài 2: Quy đồng mẫu số - Học sinh làm VBT bài a, b - 2 HS lên bảng thi đua sửa bài  Bài 3: Tìm phân số bằng nhau - HS thi đua tiếp sức  Tổng kết thi đua – tuyên dương - Nhận xét 5. Củng cố - dặn dò: - Học ghi nhớ SGK - Làm bài 2c SGK - Chuẩn bò: So sánh phân số - Học sinh chuẩn bò xem bài trước ở nhà. TOÁN ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TIẾT 1 ) I. Mục tiêu: Trần Kim Hoà 9 Lớp 7TG TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhớ lại về cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số. 2. Kỹ năng : - Biết cách sắp xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. 3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bò: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. -Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1. Khởi động: Ổn đònh tổ chức 2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS - GV kiểm tra lý thuyết - Nêu cách rút gọn phân số. - Cách qui đồng phân số có mẫu số bé nhất. - 2 học sinh - Học sinh sửa BTVN  Giáo viên nhận xét - Ghi điểm - Học sinh sửa bài 2c 3. Giới thiệu bài mới: So sánh hai phân số ( tiết 1 ) 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động cá nhân, nhóm đôi * Mục tiêu: Ôn tập cách so sánh hai phân số. * Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Yêu cầu học sinh đưa ví dụ hai phân số cùng mẫu số rồi so sánh hai phân số đó : Ví dụ HS nêu: 5 4 và 5 3 - Học sinh nhận xét và giải thích (cùng mẫu số, so sánh tử số 4 và 3  3 và 4) – HS nêu kết quả 5 4 > 5 3  Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nêu kiến thức . - Hs nhắc lại. - Yêu cầu học sinh so sánh: 5 2 và 8 3 - Học sinh làm bài nhóm đôi - Học sinh nêu cách làm - Học sinh kết luận: so sánh phân số khác mẫu số  quy đồng mẫu số hai phân số  so sánh  Giáo viên chốt lại: so sánh hai phân số bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số  so sánh các tử số. - Hs nhắc lại. * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh * Mục tiêu: rèn kỹ năng thực hành Trần Kim Hoà 10 Lớp 7TG . gia đình, dòng họ và cả Trần Kim Hoà 17 Lớp 7TG TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ loài người được tiếp tục từ thế hệ này sang thế hệ khác - Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu đặc. trên bản đồ (luov 775 đồ) và trên quả đòa cầu. 3. Thái độ: - Tự hào về Tổ quốc. II. Chuẩn bò: - Giáo viên: + Các hình của bài trong SGK được phóng lớn. Trần Kim Hoà 19 Lớp 7TG TRƯỜNG TRẺ EM. màu, bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK III. Các hoạt động dạy học: Trần Kim Hoà 7 Lớp 7TG TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1. Khởi

Ngày đăng: 27/04/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w