Đặt vấn đề:Một trong những nội dung quan trọng của việc rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt ở bậc tiểu học là giúp cho học sinh biết dùng dấu câu một cách phù hợp trong các bài viết, đặ
Trang 1A Đặt vấn đề:
Một trong những nội dung quan trọng của việc rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt ở bậc tiểu học là giúp cho học sinh biết dùng dấu câu một cách phù hợp trong các bài viết, đặc biệt trong bài tập làm văn Dùng dấu câu đúng, phù hợp với nội dung, một mặt giúp các em thể hiện đợc ý sáng sủa, rõ ràng; mặt khác giúp ngời dọc theo dõi đợc nội dung bài văn, câu văn một cách dễ dàng, chính xác Hiện nay trong khá nhiều bài viết, các em còn
tỏ ra lúng túng trong việc sử dụng dấu câu Bên cạnh một số bài viết còn dày đặc những dòng chữ không dùng một dấu câu nào lại có những bài viết dùng dấu câu bất chấp đúng sai, phù hợp hay không phù hợp với nội dung diễn đạt Bởi việc dùng tuỳ tiện, dùng sai dấu câu mà nội dung bài viết của các em trở nên khó hiểu
Chính vì tầm quan trọng của dấu câu trong việc thể hiện nội dung cũng nh tìm hiểu trong thực tế những lỗi về dấu câu học sinh tiểu học thờng mắc cho nên trong quá trình giảng dạy tôi luôn chú trọng: "Rèn kỹ năng sử dụng dấu câu tiếng Việt cho học sinh tiểu học" nhằm giúp các em có điều kiện luyện tập và dùng đúng, tiến tới dùng hay dấu câu trong các bài viết của mình
B Giải quyết vấn đề
I Thực trạng:
Trong chơng trình tiểu học, dấu câu bắt đầu đợc giới thiệu từ lớp 3: dấu chấm (tiết 10), dấu chấm xuống dòng (tiết 11), dấu phẩy (tiết 15, 16), dấu chấm hỏi (tiết 18,19), dấu chấm cảm (tiết 21,22) ở lớp 5 dấu câu đợc học và ôn tập một cách khá kỹ lỡng và có hệ thống hơn trong các tiết 22,
23, 24, 25, 26, 27 và 33 Ngoài ra, dấu câu còn đợc học trong các bài câu chia theo mục đích nói ở lớp 4
Thực tế có rất nhiều học sinh dùng sai dấu câu Lỗi dấu câu có thể chia làm hai loại: lỗi không dùng dấu câu và lỗi dùng dấu câu sai
Trang 21 Lỗi không dùng dấu câu:
Là những câu sai do đã không dùng dấu câu ở những chỗ cần thiết Thờng học sinh mắc lỗi do không dùng dấu chấm kết thúc câu và dấu phẩy ngăn cách các thành phần câu Có những bài viết không có một dấu câu nào Nguyên nhân của loại này là do học sinh đã vi phạm nguyên tắc sử dụng dấu câu Khi đã kết thúc đợc một ý phải đặt dấu ngắt câu Việc không
sử dụng dấu câu gây khó khăn cho giao tiếp Ngời đọc không thể nhanh chóng nắm bắt đợc nội dung các em cần truyền đạt, thậm chí có những tr-ờng hợp không xác định đợc ý muốn diễn tả
Vi dụ: Sáng nay tôi dậy hơi muộn tôi thấy cánh cửa hé mở tôi không hiểu chuyện gì tôi gọi Cún con ra sân tập thể dục nhng chẳng thấy Cún con
đâu tôi chạy đi tìm Cún con bỏ đi rồi
Học sinh thờng bỏ không dùng các dấu câu ngăn cách trạng ngữ và nòng cốt câu, ngăn cách các vế trong câu ghép đẳng lập, ngăn cách các bộ phận đồng thức
Ví dụ: Chiếc bút chì của em dài bằng gang tay to nh chiếc đũa
Mẹ rất vui em cũng rất vui
2 Lỗi sử dụng dấu câu sai:
Là lỗi của những câu đã sử dụng dấu câu khi không cần thiết hoặc
đáng lẽ phải dùng dấu câu này lại dùng dấu câu khác
Nguyên nhân của loại lỗi này là ở chỗ học sinh sử dụng dấu chấm không hợp lý, không đúng quy tắc: dùng dấu chấm ngắt câu khi cha đủ ý, dùng dấu phẩy ngăn cách thành phần C - V, ngăn cách động từ với bổ ngữ, dùng dấu ":" ngăn cách hai vế câu khi vế nọ không có ý giải thích cho vế kia
Phổ biến nhất trong loại lỗi này là các câu đợc dùng dấu chấm tuỳ tiện khi cha hết ý, cắt đôi câu ra một cách vô lý
Ví dụ: - Buổi sáng, trên cành cây, ngọn cỏ Sơng long lanh nh những hạt ngọc
- Chiếc cặp ấy to to Hình chữ nhật vuông vắn
- Anh trai cày tởng lão nói thật Làm việc quần quật cho lão
- Quê hơng em, có rất nhiều dừa
- mẹ của em, là ngời mẹ rất thơng con
- Em khoe mẹ, một điểm mời đỏ rực
- Trăng đã lên; em thấy hôm đó trăng rất sáng
Trang 3- Tôi cũng không biết là thế nào? Dê trắng tìm mãi không thấy bạn ở đâu ? Việc học sinh không sử dụng câuvà sử dụng sai dấu câu nhiều chứng
tỏ các em cha thấy đợc tác dụng của dấu câu trong việc diễn đạt nội dung
và cha nắm bắt chắc cách sử dụng chúng
Để các em có kĩ năng dùng đúng dấu câu tiếng Việt, trong quá trình giảng dạy trớc hết tôi tổ chức cho các em chiếm lĩnh hệ thống trí thức về dấu câu tiếng Việt một cách chắc chắn
II Kiến thức cần nhớ về dấu câu tiếng Việt
Dấu câu là kí hiệu chữ viết để biểu thị ngữ điệu khác nhau Những ngữ điệu này lại biểu thị những quan hệ ngữ pháp khác nhau và những mục
đích nói khác nhau
ở tiểu học, học sinh đợc học những dấu câu sau:
Dấu
chấm
Dấu chấm hỏi
Dấu chấm cảm
Dấu phẩy
Dấu chấm phẩy
Dấu hai chấm
Dấu ngoặc
đơn
Dấu ngoặc kép
Dấu gạch ngang
Dấu chấm lửng
1 Cách dùng các dấu câu:
1.1 Dấu chấm (.) là dấu thờng đợc dùng:
- Đặt cuối câu kể giới thiệu về ngời, vật, việc
VD: Kéo co là phải đủ ba keo, bên nào kéo đợc đối phơng ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng
- Đặt cuối câu kể miêu tả đặc điểm:
VD: Ma xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nớc toả trắng xoá
- Đặt cuối câu kể nêu ý kiến, nhận xét VD: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc ta
Dấu thờng dùng ở cuói
câu
Dấu câu tiếng Việt
Dấu th ờng dùng ở giữa
câu
Dáu có thể dùng ở nhiều vị trí khác nhau
Trang 4- Dấu chấm đồng thời có khả năng đánh dấu sự kết thúc một đoạn văn Lúc này dấu chấm đợc gọi là dấu chấm xuống dòng
1.2 Dấu chấm hỏi (?)
Dấu chấm hỏi thờng đợc dùng:
- Đặt cuối câu hỏi bày tỏ những điều cha biết, cha rõ muốn đợc trả lời VD: Mấy ngày nữa thì mẹ về hả chị ?
- Đặt cuối câu hỏi đợc dùng với mục đích khẳng định
VD: Trong nỗi đau, có ai hơn ai ?
1.3 Dấu chấm cảm (!)
Dấu chấm cảm còn đợc gọi là dấu chấm than là dấu câu đặt cuối câu cảm hoặc câu cầu khiến:
- Bộc lộ trạng thái cảm xúc:
VD: Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp là sao !
- Biểu thị lời hô, lời gọi:
VD: Lan ơi ! Ngủ cha, Lan ?
- Nêu đề nghị, yêu cầu, khuyên bảo
VD: Dế choắt, hãy giơng mắt ra xem tao trêu con mụ Cốc đây này!
1.4 Dấu phẩy (,)
Dấu phẩy là dấu đặt ở giữa câu để:
- Ngăn cách các thành phần cấu tạo ngữ pháp đẳng lập
VD: Mai tứ quý, mai vàng miền Nam, song mai Đông Mĩ của thủ đô Hà Nội điểm xuyết những nụ tơi
- Tách biệt trạng ngữ với nòng cốt câu:
VD: Hàng năm, cử vào cuối thu, lá ngoài đờng rụng nhiều
- Tách biệt thành phần chú thích
uVD: Đan-tê, một nhà thơ lớn cảu nớc I-ta-li-a, là ngời rất ham đọc sách
- Tách biệt phần chuyển tiếp
VD: Cử thế, khoai và dâu phủ đầy màu xanh trên cát trắng
- Tách biệt phần hô ngữ
VD: Lan ơi, đi học đi !
1.5 Dấu chấm phẩy (;)
Dấu chấm phẩy đợc đặt giữa câu để:
- Phân cách các bộ phận ngữ pháp đẳng lập (khi trong câu đã có bộ phận nào đó dùng dấu phẩy)
Trang 5VD: Tiếng đàn bầu khi thì nh ma đêm rả rích, gieo một nỗi buồn vô hạn mênh mông; khi thì nh chớp biển ma nguồn, đêm dài léo sáng, kích động lòng ngời
- Phân cách từng vế câu trong sự liệt kê nối tiếp nhau, hoặc khi vế sau có tác dụng bổ sung cho vế trớc, tạo sự cân xứng về cấu tạo và ý nghĩa
VD: Con đờng dốc dần lên; ánh sáng đa hửng mờ mờ; rồi ánh sáng léo lên
1.6 Dấu hai chấm (:)
Dấu hai chấm đợc đặt ở giữa câu để báo hiệu bộ phận đứng sau:
- Là lời đối thoại trực tiếp của nhân vật (thờng đợc dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang)
VD: Cô giáo chúng tôi: "Các em có làm đợc bài không ?"
- Là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc
VD: Mặt biển sáng hẳn ra: trăng đã lên
- Là phần liệt kê cụ thể, kể ra những nội dung chi tiết:
VD: Truyện dân gian gồm có:
+ Truyện cổ tích
+ Truyện thơ
+ Truyện thần thoại …
1.7 Dấu ngoặc đơn [( )]
Dấu ngoặc đơn có thể đặt nhiều vị trí khác nhau trong câu dùng để:
- Chỉ ra nguồn gốc trích dẫn
VD: Không có gì quý hơn độc lập tự do
(Hồ Chí Minh)
- Chỉ ra lời giải thích
VD: Quê nội Bác Hồ ở xã Kim Liên (Nam Đàn, Nghệ An)
1.8 Dấu ngoặc kép (''…")
Dấu ngoặc kép có thể đặt ở những vị trí khác nhau trong câu và dùng để:
- Báo hiệu lời trích dẫn trực tiếp
VD: Ngời con gái hãy còn sống mãi trong bài hát ngợi ca nh một kie niệm rng rng "Mùa hoa le-ki-ma nở, quê ta miền đất đỏ …"
- Đánh dấu tiên gọi của một tác phẩm
VD: Trích "Ngời con của đất " của Anh Đức
- Báo hiệu những từ trong ngoặc kép phải hiểu theo nghĩa khác với nghĩa vốn của nó hoặc hiểu theo nghĩa ngợc lại, mỉa mai
VD: Anh ta "tốt"qua nhỉ !
1.9 Dấu gạch ngang (-)
Trang 6Dấu gạch ngang có thể đặt ở những vị trí khác nhau trong câu để tách biệt.
- Lời nói trực tiếp của nhân vật
VD: Một hôm Bác Hồ hỏi bác Lê
- Anh Lê có yêu nớc không?
Bác Lê ngạc nhiên, lúng túng trong giây lát rồi trả lời:
- Có chứ!
- Tách biệt phần chú thích
VD: Hoà - bạn học từ hồi lớp một của tôi - vừa gửi th cho tôi
- Tách biệt từng nộ dung liệt kê trong mối quan hệ với nhau
VD: Hãy viết đúng các tên riêng dới đây:
- Buôn Ma Thuột
- Đắc Lắc
- Điện Biên Phủ
- Dùng để đặt giữa các con số, tên riêng chỉ thị liên kết
VD: Tuyến đờng sắt Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh
- Năm học 2002 - 2003
1.10 Dấu chấm lửng (…)
Dấu chấm lững còn gọi là dấu ba chấm đặt ở những vị trí khác nhau trong câu kể:
- Thay cho những lời không tiện nói ra, hoặc không tiện trích dẫn
VD: - U nó cứ yên lòng Thế nào sáng mai tôi cũng về Nếu tôi không ra tay, rồi quân cớp cữ nhúng nhiễu mãi, vùng này làm ăn gì đợc!
- Đành vậy, nhng nhỡ ra …
(Nguyễn Công Hoan)
- Biểu thị sự im lặng, sự kéo dài hay nghẹn ngào, xúc động không nói thành lời
VD: Mẹ ơi, con đau …đau … đau quá !
2 Cách đặt dấu câu đúng khoảng cách giữa các chữ trong câu:
- Trong câu các dấu: chấm, chấm hỏi, chấm cảm, phẩy, chấm phẩy, hai chấm đợc đặt gần chữ bên trái, không đặt gần bên phải hoặc lơ lững giữa hai chữ
- Trong câu, dấu ngoặc đơn, ngoặc kép là những dấu kép, vì thế phần đứng trớc (dấu mở) đợc đặt gần chữ bên phải, còn phần đứng sau (dấu đóng) đợc
đặt gần chữ bên trái
III Hệ thống bài tập luyện cách dùng dấu câu:
Trang 7Sau khi học sinh nắm chắc các kiến thức cơ bản về dấu câu tiếng Việt, để ôn luyện, kiểm tra, thử thách kiến thức và kĩ năng sử dụng dấu câu tôi đã cho học sinh thực hành qua hệ thống bài tập sau:
1 Bài tập luyện tập cách dùng dấu chấm
Bài tập 1 Đặt dấu chấm kết thúc câu thích hợp cho các câu dới đây:
a - Hoa có nhiều bài tập không
- Hoa là ngời làm rất nhiều bài tập
- Hoa cần phải làm nhiều bài tập hơn nữa nhé
b - Đà Lạt là một thành phố có đủ các thứ hoa
- Đà Lạt là một thành phố có đủ các thứ hoa à
- Hãy làm cho Đà Lạt trở thành một thành phố có đủ thứ hoa
Bài tập 2 Đánh dấu x vào ô trống ở cuối câu có dùng dấu chấm đúng trong
các câu sau:
Một ngày mới bắt đầu Màn đêm mờ ảo đang lắng dần. Thành phố bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sơng ánh đèn từ muôn ngàn ô vuông cửa sổ loãng đi rất nhanh Mặt trời chầm chậm, lơ lững nh một qủa bóng bay mềm mại Ôi, thành phố mình đẹp quá đẹp quá đi
Bài tập 3: Vì không biết dùng dấu chấm nên một bạn đã đặt sai dấu chấm
trong đoạn viết dới đây Em hãy giúp bạn đặt lại dấu chấm đó cho đúng rồi chép lại đoạn văn đã sửa đó:
Có một anh chàng đi chợ mua đợc một đàn bò Sáu con anh ta ngồi trên lng Con bò đầu đàn dắt cả đàn về Đi đến giữa đờng, anh ngoái cổ nhìn Đàn bò đếm:
- Một, hai, ba, bốn, năm !
Đếm đi đếm lại vẫn chỉ có năm Con anh cuống lên, sợ hãi
Bài tập 4: Em hãy đặt dấu chấm vào những vị trí thích hợp cho bài tập từ
ngữ dới đây, sau đó chép lại cho đúng:
Cái An có một chú mèo Đô-rê-mon thật đẹp đây là một chú mèo bằng đất mẹ vừa mua cho ở phiên chợ huyện chú mèo mới về nhà đợc một lúc mà cái thế giới trẻ con khắp xóm Đoài đều biết chúng bàn tán, nắc nởm,
ớc ao
Bài tập 5: Em hãy viết một đoạn văn gồm ba đến bốn câu tả vật, tả cảnh
hoặc tả ngời
2 Bài tập luyện cách dùng dấu chấm hỏi
Bài tập 6: Đánh dấu x vào ô trống ở cuối câu có dùng dấu chấm hỏi đúng.
Trang 8- Bài toán này giải thế nào, em cũng chẳng biết nữa ?
- Bài toán này em không giải đợc phải không?
- Bài toán này không phải là em không giải đợc?
- Bài toán này khó lắm phải không em?
Bài tập : Đặt chấm hoặc dấu chấm hỏi thích hợp vào ô trống có trong đoạn
trích dới đây và chép lại đoạn trích:
Cô giáo đa học sinh đi tham quan viện bảo tàng khi trở về trờng, cô giáo hỏi cả lớp:
- Sau buổi tham quan này, các em rút ra đợc cái gì
Một em nhanh nhẫu trả lời:
- Tha cô, em rút đợc cái lông công a
Bài tập 8: Với mỗi yêu cầu dới đây, em hãy đặt một câu có dùng dấu chấm
hỏi:
a Câu hỏi
b Câu hỏi dùng với mục đích khẳng định
3 Bài tập luyện cách dùng dấu chấm cảm
Bài tập 9: Đặt dấu chấm cảm thích hợp cho các câu dới đây:
- Bạn hãy giải bài tập nhanh lên
- Làm sao bạn giải bài tập nhanh thế
- Bạn giải bài tập mới nhanh làm sao
- Giải bài tập nhanh lên, bạn
- Bạn giải bài tập đi
- Bạn phải giải bài tập đấy nhé
- Có phải bạn giải bài tập không
- Bạn không giải bài tập đâu
- Có bài tập đâu mà bạn giải
Bài tập 10 Đặt dấu chấm cảm thích hợp vào ô trống dới đây:
Ai đang nói đấy?
Dũng muốn nghỉ học, em liền gọi điện thoại cho thầy giáo và cố bắt chớc giọng bố
- Tha thầy cháu Dũng bị ốm Hôm nay cháu không đến trờng đợc đâu ạ Thầy giáo trả lời
- Vâng vâng Tôi rất buồn khi nghe tin này Ai đang nói với tôi đấy Dũng vội vàng
Trang 9- Tha thầy Bố em đấy ạ
Bài tập 11 Sửa lại những dấu chấm cảm dùng sai trong đoạn trích dới đây
sau đó chép lại đoạn trích đã sửa:
Trời túng thế, đành mời Cóc vào! Cóc tâu!
- Muôn tâu thợng đế ! Đã mấy năm rồi, trần gian không đợc một giọt ma! Thợng đế cần làm ma ngay để cứu muôn loài!
Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói!
- Thôi cậu hãy về đi! Ta sẽ cho ma xuống ngay!
4 Bài tập luyện cách dùng dấu phẩy
Bài tập 12 Điền dấu phẩy thích hợp vào các câu sau:
- Lá đào lá na lá sói run rẩy
- Tre giữ làng giữ nớc giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín
- Ma mùa xuân đã mang lại cho đất trời cỏ cây hoa lá cái sức sống ứ đầy
Và, cây trả nghĩa cho ma cả màu hoa thơm cả mùa trái ngọt
- Đứng trớc cây cam trĩu quả, lòng em dào dạt niềm vui Những trái cam kia
là kết quả của bao ngày vun xới, chứa đựng mồ hôi công sức của ông bà em
bố mẹ em và của em
- Bên ngoài cửa sổ, ma vẫn rơi, gió vẫn thổi trời vẫn rét căm căm Thời tiết thật khắc nghiệt
- Hằng năm cứ vào những ngày giáp tết lúc tiết trời ấm áp cây hoa mai nhà
em lại trổ bông vàng tơi
- Đêm hôm ấy trời ma to trận ma cuối cùng để bắt đầu chuyển sang mùa khô Suốt mấy tuần tiếp theo, trời trong veo không một gợn mây
- Vậy mà lúc trái chín, hơng toả ngào ngạt, vị ngọt đến dam mê
- Ông ơi ta không có đồng hồ thì làm sao biết giờ đợc ?
- Tre anh hùng lao động!
L
u ý: Để làm đúng bài tập này, học sinh cần nắm chắc:
Trong câu, em có thể dùng dấu phẩy:
- Để phân cách các bộ phận ngữ pháp đẳng lập
- Để tách biệt:
+ Phần trạng ngữ
+ Phần chủ thích
+ Phần chuyển tiếp
+ Phần hô ngữ
Bài tập 13 Sắp xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn để tạo thành câu có bộ phận
vị ngữ đẳng lập, rồi sau đó chép lại hoàn chỉnh câu ấy
Trang 10Từ ngữ cho trớc:
(- hết mùa hoa
- lại trở về dáng vẻ trầm t
- chấm dứt những ngày tng bừng
- cây gạo làng tôi
- đứng làm tiêu cho những con đò cập bến)
(Hết mùa hoa, cây gạo làng tôi chấm dứt những ngày tng bừng, trở lại với dáng vẻ trầm t, đứng làm tiêu cho những con đò cập bến)
Bài tập 14 Em hãy dặt 7 câu, nội dung tự chọn, trong đó mỗi câu đều dùng
dấu phẩy để tách biệt:
- Bộ phận chủ ngữ đẳng lập
- Bộ phận vị ngữ đẳng lập
- Những bổ ngữ đẳng lập
- Những định ngữ đẳng lập
- Các cụm chủ vị đẳng lập
- Những trạng ngữ đẳng lập
- Phần chuyển tiếp, hô ngữ với các bộ phận khác trong câu
5 Bài tập luyện cách dùng dấu chấm phẩy.
Bài tập 15 Em hãy giải thích vì sao những câu dới đây ngời viết lại dùng
dấu chấm phẩy mà không dùng dấu phẩy?
- Hoa phơng tơi, tơi nhng mà tơi quá quắt; hoa phợng đẹp, nhng mà đẹp não nùng
- Những luống hoa từ làng hoa Ngọc Hà hút no đủ sơng đêm nay trả lại cho
đời mùi hơng thơm ngát; những chú chim yến, chim vẹt đủ màu sắc từ các lồng chim cảnh trên phố Bởi reo vui chapò mừng ngày mới; cả những cô, câu cá vàng Quảng Bá sau một đêm ngủ yên giấc cũng bắt đầu nhảy múa trong sóng nớc đón ánh nắng thu chan hoà
Bài tập 16 Đoạn trích dới đây đều có những dấu chấm phẩy dùng cha thật
phù hợp Em hãy thay các dấu phẩy đó bằng dấu chấm phẩy để nội dung diễn đạt rõ ràng hơn:
- Hồng có nhiều loại: Hồng hạc Việt Trì, bốn múi, trải dài, ít hột, hồng ngâm Sơn Tây, là thứ hồng xanh, có trái ăn hơi chát, hồng mòng, chẳng những trông đã đẹp mắt, mà cốm và hồng ăn vào miệng lại nhuyễn với nhau, vừa thơm lại vừa bùi (theo Vũ Bằng)
Bài tập 17: Điền vào chỗ trống trong những câu dới đây một số từ ngữ để
tạo thành câu hoàn chỉnh cớ sử dụng dấu chấm phẩy: