Cách chống quên

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Tâm lý học (Trang 40)

- Nhận rõ ý nghĩa của tài liệu cần ghi nhớ đối với yêu cầu, nhiệm vụ, với việc nâng cao trình độ và năng lực hành động bản thân, coi đó là nhu cầu, hứng thú của bản thân. - Cần nghiên cứu, phân tích tài liệu, rút ra những điều cần chủ yếu, hệ thống hoá các

điểm có quan hệ với nhau để ghi nhớ mạch lạc.

- Mỗi ngời tự tạo cho mình một cách nhớ riêng gắn cho nó một ý nghĩa nào đó để dễ nhớ.

- Tổ chức ôn tập thờng xuyên, rèn luyện và thực tập vận dụng thờng xuyên. Đặc biệt cần bố trí thời gian ôn tập hợp lí, ôn làm nhiều lần, khoảng cách giữa các lần ôn tập phù hợp với các đặc điểm tài liệu.

T duy và tởng tợng

1) T duy

a) Định nghĩa

Là quá trình nhận thức lý tính phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ có tính qui luật của các sự vật hiện tợng trong hiện thực khách quan mà tr- ớc đó ta cha biết.

b) Bản chất

- Hành động t duy phải dựa vào kinh nghiệm mà xã hội loài ngời đã tích luỹ đợc ở trình độ phát triển lúc đó

- T duy phải sử dụng ngôn ngữ do các thế hệ trớc đã sáng tạo ra (phơng tiện khái quát hiện thực và giữ gìn các kết quả nhận thức của loài ngời)

- T duy đợc thúc đẩy do nhu cầu của xã hội (ý nghĩ con ngời hớng vào việc giải quyết các nhiệm vụ nóng hổi nhất của giai đoạn lịch sử lúc đó

- T duy mang tính chất tập thể

c) Đặc điểm

- Tính có vấn đề của t duy:

 Vấn đề: Là một câu hỏi lí thuyết hoặc thực hành, một bài toán hoặc nhiệm vụ cần giải quyết. Tức là nó có phần đã biết và những điều cha biết

 Tình huống có vấn đề: Là một trạng thái, một điều kiện cụ thể nào đó đặt ra trớc ta, chứa đựng một điều nào đó ta cần phải tìm và bản thân ta ý thức đợc rằng cái cần tìm đang ở đó. Nếu tình huống nêu ra không có vấn đề, hoặc có vấn đề nh- ng con ngời không có ý thức đợc cái cần tìm, không biết vấn đề phải tìm nằm ở đó, thì không thể có sự tích cực t duy đợc. Cho nên, một tình huống có vấn đề thực hiện chức năng là cái kích thích t duy thì phải đảm bảo 2 điều kiện sau:

∗ Vấn đề phải chứa dựng mâu thuẫn - chứa đựng nhiệm vụ mới - tạo ra sự khó khăn trong nhận thức.

∗ Chủ thể phải ý thức đợc nó nh là một tình huống có vấn đề với chính bản thân mình, có nhu cầu giải quyết và tìm cách giải quyết, có tri thức để giải quyết.

∗ Tình huống có vấn đề phải đảm bảo phải tính vừa sức - khó khăn vừa sức.

 Mỗi sự vật, hiện tợng có những thuộc tính bản chất và không bản chất. Các thuộc tính và quan hệ bản chất của các sự vật hiện tợng cùng loại bao giờ cũng là những thuộc tính và quan hệ chung (tính nóng chảy của kim loại). T duy phản ánh những thuộc tính bản chất của từng đối tợng, cũng chính là phản ánh cái chung của nhiều đối tợng đồng loại.

 T duy phản ánh đối tợng bằng khái niệm, quy luật chứ không phải bằng hình tợng, phản ánh bằng cách gạt bỏ những cái riêng lẻ, cụ thể không bản chất xét về một phơng diện nào đấy và phản ánh bằng ngôn ngữ. Cho nên t duy đã phản ánh khái quát hiện thực khách quan.

- Tính gián tiếp của t duy:

 T duy phát hiện ra bản chất của sự vật, hiện tợng và qui luật giữa chúng nhờ sử dụng công cụ, phơng tiện (dụng cụ đo kiểm, máy móc, ) và các kết quả nhận… thức (qui tắc, công thức, định luật, phát minh, ) của loài ng… ời và kinh nghiệm của cá nhân

 Do nắm đợc cái chung của nhiều đối tợng nên lúc nào đó chỉ cần gặp một dấu hiệu hoặc một quan hệ nào đấy là ta có thể phản ánh đợc trọn vẹn một hoặc một số đối tợng. (nhà khảo cổ, căn cứ vào những hoá thạch mà hiểu đợc cảnh vật thời xa, nhà địa chất căn cứ vào các lớp trầm tích mà biết đợc sự biến động của lớp vỏ trái đất qua các niên đại...)

 T duy cũng phản ánh gián tiếp hiện thực khách quan thông qua ngôn ngữ (qua lời mô tả của nhà văn ta hiểu đợc tính cách của nhân vật trong tác phẩm văn học). - T duy nhất thiết phải sử dụng ngữ ngôn làm phơng tiện:

 ở giai đoạn cảm tính không cần có ngôn ngữ vẫn có sự phản ánh. Còn ở quá trình t duy, thành phần chủ yếu là những từ ngữ, phạm trù, khái niệm.

 Ngôn ngữ vừa là phơng tiện, vật liệu của quá trình t duy, vừa là phơng tiện xã hội để bộc lộ kết quả và vật chất hoá, khách quan hoá kết quả t duy. Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì từ ngữ cũng biểu hiện đa dạng hơn trớc nhiều: Không chỉ những từ ngữ thông thờng mà còn các quy ớc, các tiêu chuẩn, các dấu hiệu, các số liệu, ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ kỹ thuật, v.v đều là công cụ để con ng… ời t duy. Nếu không sử dụng một hình thức nào của ngôn ngữ trên đây, ta không thể nào tiến hành t duy đợc.

 Ngữ ngôn không chỉ là phơng tiện để biểu đạt những ý nghĩ, t tởng, tình cảm của mình cho ngời khác mà còn là phơng tiện để ta có thể tự phân tích, tự ý thức về bản thân, hiểu đợc thế giới tinh thần của mình.

Cảm giác, tri giác cung cấp các tài liệu cảm tính, là cơ sở để con ngời tiến hành t duy. Tài liệu cảm tính có đầy đủ, phong phú chính xác thì t duy mới phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan.

- T duy gắn chặt với thực tiễn:

Thực tiễn là nguồn gốc của t duy, là tiêu chuẩn của chân lý. Những kết luận khái quát mà con ngời rút ra đợc xuất phát từ những nguyên lý chung đều đợc thực tiễn kiểm tra lại. Thực tiễn cũng là lĩnh vực ứng dụng những kết quả của t duy, uốn nắn và điều chỉnh hoạt động t duy.

Những đặc điểm trên đây có ý nghĩa rất lớn đối với công tác dạy học. Cụ thể là:  Coi trọng việc phát triển t duy cho học sinh

 đa học sinh vào trong những tình huống có vấn đề

 Phát triển t duy phải tiến hành song song với truyền đạt tri thức  Phát triển t duy gắn liền với trau dồi ngôn ngữ cho học sinh

 Phát triển t duy gắn liền với rèn luyện cảm giác, tri giác, tính nhạy cảm, năng lực quan sát và trí nhớ của học sinh

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Tâm lý học (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w