- Tởng tợng không chủ định:
Là loại tởng tợng mà những hình ảnh xuất hiện trong óc ta không theo mục đích đặt ra từ trớc.
- Tởng tợng có chủ định:
Là loại tởng tợng có phơng hớng và mục đích rõ ràng, cụ thể, dựng nên những hình ảnh nhất định, nhằm giải quyết ý muốn cá nhân.
Tởng tợng tái tạo:
Là quá trình phản ánh trong óc những biểu tợng mới đối với bản thân mình bằng cách sử dụng những tài liệu, kinh nghiệm đã có của xã hội loài ngời.
Loại tởng tợng này đợc ứng dụng nhiều trong quá trình giảng dạy và học tập.
∗ Việc mô tả bằng lời nói của giáo viên hoặc sự diễn tả bằng các hình vẽ quy ớc, các sự vật, hiện tợng trong thực tế phải chính xác, chọn lọc. Đồng thời chỉ cho học sinh thấy sự giống và khác nhau, những cái cần phải tởng tợng
∗ Giáo viên cần phải dùng các từ ngữ giàu hình tợng sống động, và cụ thể hoá, thông qua sự so sánh, dựa vào những điều học sinh đã biết, tác động lớn đến trí tởng tợng.
∗ Sự xây dựng hình ảnh mới đối với học sinh phụ thuộc vào tri thức, biểu tợng và kinh nghiệm đã có. Do đó giáo viên phải giúp học sinh nắm đợc các tri thức một cách hệ thống, có sự kiểm tra lại bằng nhiều cách và sửa chữa sai sót cho học sinh.
Tởng tợng sáng tạo:
là quá trình xây dựng những biểu tợng mới cha có trong hiện thực.
∗ Đặc trng cơ bản của hình tợng trong tởng tợng sáng tạo tính chất mới lạ, độc đáo, riêng biệt
∗ Nguồn gốc của sự sáng tạo là yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống. Vì vậy, tởng tợng sáng tạo bắt nguồn từ thực tế và phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh quan điểm, t t- ởng, sự hiểu biết, năng lực, kinh nghiệm sống và tinh thần lao động
∗ Kết quả của tởng tợng sáng tạo chịu ảnh hởng lớn của tình cảm, nguồn cảm hứng trong quá trình lao động sáng tạo. Nó làm tăng thêm sức lực và trí tuệ con ngời, tập trung chú ý, làm cho t duy tích cực.
- Ước mơ:
Là hình thức đặc biệt của tởng tợng, là biểu tợng những hình ảnh về tơng lai mong muốn.
Ước mơ đợc nảy sinh do nhu cầu của con ngời đợc biểu hiện và rõ nét và phong
phú ở tuổi trẻ. Nó đợc đánh giá tuỳ thuộc vào khuynh hớng xã hội. Ước mơ có thể có gía trị tích cực hoặc tiêu cực.
ngôn ngữ và nhận thức