Khái niệm chung về nhân cách a) Định nghĩa

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Tâm lý học (Trang 58)

a) Định nghĩa

Là tổ hợp những phẩm chất và năng lực tạo nên bản sắc và giá trị tinh thần của mỗi ngời

b) Đặc điểm

- Tính thống nhất:

Là chỉnh thể thống nhất giữa phẩm chất và năng lực, giữa đức và tài. Trong nhân cách có sự thống nhất hài hoà giữa các cấp độ: cấp độ bên trong cá nhân- liên cá nhân- siêu cá nhân (giá trị xã hội của nhân cách).

- Tính ổn định:

Là tổ hợp các thuộc tính tâm lý tơng đối ổn định, tiềm tàng trong mỗi cá nhân, đợc nảy sinh, hình thành và phát triển trong suốt cuộc đời cộng đồng, biểu hiện trong hoạt động và mối quan hệ giao lu của các cá nhân trong xã hội.

- Tính tích cực:

Là chủ thể của hoạt động giao tiếp và gián tiếp là sản phẩm của xã hội. Một cá nhân đợc thừa nhận là nhân cách khi nào ngời đó tham gia tích cực hoạt động trong những

hình thức đa dạng của nó, nhờ vào việc nhận thức, cải tạo, sáng tạo ra thế giới và đồng thời cải tạo bản thân mình. Hệ thống nhu cầu của cộng đồng là nguồn gốc và động lực chủ yếu của nhân cách.

- Tính giao lu:

Chỉ hình thành, phát triển, tồn tại và thể hiện trong hoạt động và trong mối quan hệ giao lu với những nhân cách khác. Qua giao lu, con ngời gia nhập vào các quan hệ xã hội, lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức và giá trị xã hội, đơc đánh giá và đợc nhìn nhận theo quan hệ xã hội, đóng góp các giá trị phẩm chất nhân cách của mình cho ngời khác, cho xã hội.

c) Cấu trúc

Gồm hai mặt thống nhất với nhau là đức và tài - Đức (phẩm chất):

Là hệ thống thái độ của cá nhân, hệ thống những thuộc tính biểu hiện các mối quan hệ cụ thể

 Phẩm chất xã hội (đạo đức, chính trị): thế giới quan, niềm tin, lý tởng, lập trờng, thái độ chính trị, thái độ lao động

 Phẩm chất cá nhân (đạo đức t cách): các nết, thói, ham muốn

 Phẩm chất ý chí: tính kỷ luật, tự chủ, mục đích, quả quyết, phê phán,…  Cung cách ứng xử: tác phong, lễ tiết, tính khí,…

- Tài (năng lực): Hiệu quả tác động

 Năng lực xã hội hoá: khả năng thích ứng, năng lực sáng tạo, cơ động, mềm dẻo, linh hoạt trong cuộc sống xã hội

 Năng lực chủ thể hoá: khả năng biểu hiện tính độc đáo, đặc sắc, cái riêng, cái bản lĩnh của cá nhân

 Năng lực hành động: khả năng hành động có mục đích, có điều khiển, chủ động tích cực

 Năng lực giao tiếp: khả năng thiết lập và duy trì quan hệ với ngời khác

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Tâm lý học (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w