Sự hình thành và phát triển ý thức a) Về phơng diện loà

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Tâm lý học (Trang 27)

a) Về phơng diện loài

 Trớc khi lao động con ngời đã có “mô hình” của cái cần làm và cách làm nh thế nào  Trong khi lao động con ngời phải chế tạo và sử dụng công cụ lao động, tiến hành các

thao tác và hành động lao động, tác động vào đối tợng để tạo ra sản phẩm.

 Kết thúc quá trình lao động con ngời có ý thức đối chiếu sản phẩm làm ra với mô hình tâm lý của sản phẩm mà mình đã hình dung ra truớc để hoàn thiện, đánh giá sản phẩm đó.

Nh vậy ý thức đợc hình thành và biểu hiện trong suốt quá trình lao động, thống nhất với quá trình lao động và sản phẩm lao động .

- Vai trò của ngôn ngữ và giao tiếp đối với sự hình thành ý thức:

 Ngôn ngữ ra đời cùng với lao động, nhờ nó mà con ngời có công cụ để xây dựng “mô hình tâm lý” của sản phẩm

 Nhờ ngôn ngữ mà con ngời có ý thức trong quá trình sử dụng công cụ lao động, tiến hành các hoạt động lao động, phân tích, đối chiếu, đánh giá sản phẩm lao động.

 Nhờ ngôn ngữ, con ngời trao đổi thông tin, phối hợp hành động cùng làm ra sản phẩm  Nhờ ngôn ngữ, con ngời có ý thức về bản thân, ý thức về ngời khác trong lao động

chung

b) Về phơng diện cá thể

- ý thức của cá nhân đợc hình thành trong hoạt động và thể hiện ở trong sản phẩm của họ - ý thức cá nhân đợc hình thành trong mối quan hệ giao tiếp của cá nhân với ngời khác, với

xã hội

- ý thức cá nhân đợc hình thành bằng con đờng tiếp thu nền văn hoá xã hội, ý thức xã hội (dạy học, giáo dục, giao tiếp)

- ý thức cá nhân đợc hình thành bằng con đờng tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình. Cá nhân hình thành ý thức về bản thân mình trên cơ sở đối chiếu mình với ng- ời khác, với chuẩn mực xã hội cá nhân tự giáo dục, tự hoàn thiện mình.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Tâm lý học (Trang 27)