a) Định nghĩa
Là tổ hợp những thuộc tính tâm lý cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động nhất định, giúp cá nhân đạt kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấy.
b) Đặc điểm
- Năng lực bao giờ cũng đợc biểu hiên trong hoạt động cụ thể
- Năng lực là tổ hợp của nhiều đặc điểm tâm lí gắn liền với những đặc điểm sinh lí của cá nhân.
c) Phân loại
- Theo nguồn gốc phát sinh:
Năng lực tự nhiên: Có nguồn gốc sinh vật, có liên hệ trực tiếp với t chất, có chung ở cả ngời và đông vật
Năng lực xã hội: Đợc hình thành và phát triển trong quá trình sinh hoạt xã hội, chỉ có ở ngời
- Theo mức độ chuyên biệt:
Năng lực chung: Cần thiết trong nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau Năng lực riêng: Đặc trng riêng trong những lĩnh vực hoạt động nhất định Ví dụ: năng lực s phạm
∗ Năng lực dạy học:
+ Quan sát nắm đợc những diễn biến phản ứng của học sinh.
+ Phân phối, di chuyển chú ý tốt, bao quát đợc lớp học, theo dõi đợc tiến trình bài giảng, kết hợp đợc nói, viết bảng, điều khiển học sinh,...
+ Ghi nhớ tốt, tái hiện nhanh kiến thức truyền đạt, liên tởng nhạy bén tìm ra những những ví dụ sinh động .
+ Vận dụng ngôn ngữ sinh động, diễn đạt chính xác, hợp logic.
∗ Năng lực giáo dục:
+ Nhậy cảm, biết phân tích tâm lí học sinh chính xác
+ Tác động đến nhân cách học sinh bằng nhiều cách có hiệu quả giáo dục.
∗ Năng lực tổ chức
+ Biết vạch kế hoạch cho hoạt động giáo dục dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, một cách hợp lí.
+ Biết điều khiển thực hiện kế hoạch trong điều kiện phối hợp nhiều việc, nhiều ngời, nhiều tổ chức
+ Biết theo dõi kiểm tra, đánh giá chính xác các hoạt động của cá nhân và tập thể học sinh một cách công bằng, có tác dụng giáo dục học sinh.