Giao tiếp và tâm lý

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Tâm lý học (Trang 25)

- Khái niệm về giao tiếp:

Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa ngời với ngời, thông qua đó con ngời trao đổi thông tin, biểu cảm, kích thích hành động và định hớng giá trị

- Chức năng của giao tiếp:

 Chức năng tâm lý xã hội: Là nhu cầu của mọi xã hội, tiếp xúc, trao đổi tâm t tình cảm giữa con ngời với con ngời …

 Chức năng thông tin: Đợc thực hiện trong nhóm, trong xã hội về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội .

 Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách:

∗ Con ngời tiếp thu các chuẩn mực xã hội từ ngời khác

∗ Khả năng nhận xét đánh giá về ngời khác

∗ Tự đánh giá, điều chỉnh nhận thức, hành vi của bản thân. - Các loại giao tiếp:

 Căn cứ vào phơng thức giao tiếp:

∗ Trực tiếp:

+ Mặt đối mặt với nhau

+ Sử dụng ngôn ngữ và cử chỉ, điệu bộ, nét mặt + Kết quả biết ngay.

+ Thực hiện thông qua ngời thứ 3 hoặc các vật trung gian (th từ, điện tín, )… + Kết quả không biết ngay

 Căn cứ vào thành phần những ngời tham gia vào giao tiếp:

∗ Cá nhân với các cá nhân khác

∗ Cá nhân với một nhóm (giáo viên - học sinh của lớp học)

∗ Nhóm này với nhóm khác.  Căn cứ vào quy cách:

∗ Giao tiếp chính thức:

Giữa hai hay một số ngời đang thể hiện một chức trách nhất định ở cơ quan hay công xởng.

∗ Giao tiếp không chính thức:

Giữa hai hay nhóm ngời dựa vào những hiểu biết về nhân cách của nhau.

 Căn cứ vào phơng tiện giao tiếp:

∗ Phi ngôn ngữ:

Thể hiện qua t thế, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, tớng mạo, sự trang điểm, quần áo.

∗ Ngôn ngữ:

Thể hiện qua từ ngữ, ngữ âm, ngữ điệu

Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Tâm lý học (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w