Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
357,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG TUẦN 9 (Từ ngày 11-10 -2010 đến ngày 15 -10-2010) *GV dạy: BÙI VĂN DẸNG *Đơn vị: Trường Tiểu học Xn Lộc 1 THỨ NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY Đồ dùng dạy học 2 11-10 Tập đọc Toán Chính tả Đạo đức Thưa chuyện với mẹ Hai đường thẳng vuông góc Nghe - viết: Thợ rèn Tiết kiệm thời giờ (tiết 1) -Ê ke và thước thẳng 3 12-10 Lòch sử LTVC Toán Kể chuyện Khoa học Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân MRVT: Ước mơ Hai đường thẳng song song. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Phòng tránh tai nạn đuối nước -Tranh : Cờ lau tập trận và Cố đô Hoa Lư -Ê ke và thước thẳng 4 13-10 Tập đọc Toán TLV Mĩ thuật Điều ước của vua Mi-đát Vẽ hai đường thẳng vuông góc. Luyện tập phát triển câu chuyện Vẽ trang trí. Vẽ đơn giản hoa lá -Ê ke và thước thẳng -Tranh hướng dẫn quy trình 5 14-10 Đòa lí LTVC Toán Khoa học Kó thuật Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tt) Động từ Vẽ hai đường thẳng song song n tập: Con người và sức khoẻ. Khâu đột thưa (tiết 2) -Bản đồ ĐLTN VN -Ê ke và thước thẳng -Hộp cắt, khâu. thêu 6 15-10 TLV Toán SHTT Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Thực hành vẽ hình chữ nhật Thực hành vẽ hình vuông -Ê ke và thước thẳng TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ. I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. -Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng q (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh đốt pháo bông để giảng cụm từ: đốt cây bông. -Băng giấy viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn HS đọc. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc trong SGK. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 12’ *Hoạt động 1:Luyện đọc. -Gv chia bài làm bốn đoạn. - Gọi HS đọc lần thứ nhất. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. -Gọi HS đọc lần thứ hai, kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài: thầy, dòng dõi quan sang, bát giác, cây bông. -GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -GV yêu cầu HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm cả bài. -HS tiếp nối nhau đọc bài. -HS tiếp nối nhau đọc bài và cùng GV giải nghóa từ khó và mới. -Hai HS ngồi cùng bàn quay mặt lại nhau và cùng đọc bài cho nhau nghe. -Một, hai em đọc cả bài. -HS lắng nghe. 10’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu bài. -Hãy đọc thành tiếng và đọc thầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi1sgk. -Hãy đọc thành tiếng và đọc thầm đoạn 2, trả lời các câu hỏi2 và 3 sgk -Hãy đọc thầm toàn bài, nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương. -HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn , suy nghó trả lời. 10’ *Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -GV mời 2HS tiếp nối nhau đọc bài. GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp. -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn “Cương thấy nghèn nghẹn … … đốt cây bông” +GV đọc mẫu +Nhận xét chung -Hai HS tiếp nối nhau đọc. +HS lắng nghe và ghi nhớ. + HS luyện đọc theo nhóm +Hai, ba HS thi đọc trước lớp +Cả lớp nhận xét. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? -Nhận xét – Dặn dò TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Môn: TOÁN Tiết 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.MỤC TIÊU: -Có biểu tượng về hai đường thẳng vng góc. -Kiểm tra được hai đường thẳng vng góc với nhau bằng ê ke II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Êke ,thước thẳng III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 40, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số học sinh khác. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 15’ *HĐ1: Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc -Gv vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi :đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là gì? -Các góc A,B,C,D của hình chữ nhật ABCD là góc gì? -Gv vừa thực hiện thao tác :thầy kéo dài cạnh DC thành đường thẳng BN .Khi đó ta được 2 đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tai điểm C -Gv:góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì? -các góc này có chung đỉnh nào ? -Gv yêu cầu hs quan sát đồ dùng học tập của mình ,quan sát lớp học để tìm 2 đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống -Gv hướng dẫn hs vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau -Gv yêu cầu hs cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ taiï O -Hình ABCD là hình chữ nhật - Các góc A,B,C,D của hình chữ nhật ABCD là góc vuông -Hs theo dõi thao tác của gv -Là góc vuông -Chung đỉnh C -Hs nêu ví dụ -Hs theo dõi thao tác của gv và làm theo -1 hs lên bảng vẽ ,hs cả lớp vẽ vào giấy nháp 18’ *HĐ2: Luyện tập , thực hành Bài 1-Gv vẽ lên bảng 2 hình a,b như bài tập trong SGK -Gv yêu cầu hs cả lớp kiểm tra -Gv yêu cầu hs nêu ý kiến -Vì sao em nói 2 đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau ? Bài 2-Gv vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD sau đó yêu cầu hs suy nghó và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào VBT -Gv nhận xét và kết luận về đáp án đúng Bài 3-Gv yêu cầu hs đọc đề bài ,sau đó tự làm bài -Gv yêu cầu hs trình bày bài làm trước lớp -Gv nhận xét và cho điểm hs Bài 4-Gv yêu cầu hs đọc đề bài và tự làm bài -Gv yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó nhận xét và cho điểm hs -Hs dùng êke để kiểm tra hình vẽ ,1 hs lên bảng kiểm tra hình vẽ của gv -HS trả lời. -Hs viết lên bảng các cặp cạnh ,sau đó 1 đến 2 hs kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp -HS làm bài sau đó trình bày bài làm trước lớp V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Nhận xét – Dặn dò Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Môn: CHÍNH TẢ Tiết 9: (nghe – viết) TH RÈN I.MỤC TIÊU: -Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữsạch đẹp ; khơng mắc q năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc bài tập do Gv soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một vài tờ giấy khổ to. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Kiểm tra 2 HS viết trên bảng lớp các từ khó ở tiết trước. GV đọc cho HS viết IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 24 ’ *HĐ 1: Nghe-viết a/ Hướng dẫn chính tả -GV đọc toàn bài thơ Thợ rèn. - Cho HS đọc thầm lại bài thơ. -Cho HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: thợ rèn, quệt, bụi, quai … b/ GV đọc cho HS viết chính tả - GV đọc từng câu hoặc cum từ. - GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt. c/ Chấm chữa bài - GV chấm 5 -> 7 bài. GV nêu nhận xét chung. -HS theo dõi trong SGK. -Cả lớp đọc thầm. -HS viết chính tả. -HS soát lại bài. -HS đổi tập cho nhau để rà soát lỗi và ghi ra bên lề trang tập. 6’ *HĐ 2:Làm BT2 BT2: Bài tập lựa chọn (chọn 2b) b/ Chọn uôn hoặc uông điền vào chỗ trống: Cho HS đọc yêu cầu đề bài + đoạn thơ. - GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là chọn uôn hoặc uông để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng. - Cho HS làm bài. GV phát 3 tờ giấy to đã viết sẵn khổ thơ lên bảng. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -3 HS lên làm trên 3 tờ giấy trên bảng. -HS còn lại làm vào vở(VBT). -3 HS trên bảng trònh bày kết quả. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở (VBT). V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS ghi nhớ để không viết sai chính tả những từ đã được luyện tập. TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Môn: ĐẠO ĐỨC Bài 5: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I.MỤC TIÊU:-Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. -Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. -Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. *HS khá giỏi:-Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. -Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng. -Các truyện, tấm gương viết về tiết kiệm thời giờ. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: TIẾT 1 Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10’ *Hoạt động 1: TÌM HIỂU CHUYỆN KỂ *MT: Thông qua câu chuyện giúp học sinh hiểu đựoc giá trò của thời giờ - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp. + Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Một phút” (có tranh minh họa). + Hỏi :-Michia có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?-Chuyện gì đã xảy ra với Michia -Sau chuyện đó, Michia đã hiểu ra điều gì ?-Em rút ra câu chuyện gì từ câu chuyện của Michia ? - GV cho HS làm việc theo nhóm : + Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện của Michia, và sau đó rút ra bài học. - GV cho HS làm việc cả lớp : + Yêu cầu 2 nhóm lên đóng vai để kể lại câu chuyện của Michia, và sau đó rút ra bài học. + Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho 2 nhóm bạn. +KL:Từ câu chuyện của Michia ta rút ra bài học gì? - HS chú ý lắng nghe GV kể chuyện, theo dõi tranh minh họa và trả lời câu hỏi: - HS làm việc theo nhóm : thảo luận phân chia các vai; và thảo luận lời thoại và rút ra bài học : - 2 nhóm lên bảng đóng vai, các nhóm khác theo dõi. - HS nhận xét bổ sung ý kiến cho các nhóm bạn. - 2 – 3 HS nhắc lại bài học 10’ *Hoạt động 2: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ CÓ TÁC DỤNG GÌ ? *MT: Giúp Hs thông qua bài tập biết cách tiết kiệm thời giờ - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm : + Phát cho các nhóm giấy bút và treo bảng phụ có các câu hỏi ở BT2 – SGK. Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi. *GV hỏi thêm: - Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì ? - HS làm việc theo nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Các nhóm trình bày. -HS nối tiếp nhau trả lời. 10’ *HĐ 3:TÌM HIỂU THẾ NÀO LÀ TIẾT KIỆM THỜI GIỜ *MT: Giúp HS biết bày tỏ chính kiến của mình trước những tình huống có thực trong cuộc sống - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp : + Phát cho mỗi HS 3 tờ giấy màu : xanh, đỏ, vàng. + Lần lượt đọc các ý kiến và yêu cầu HS cho biết thái độ : tán thành, không tán thành hay còn phân vân. - HS nhận các tờ giấy màu và theo dõi các ý kiến GV đưa ra. - Lần lượt nghe GV đọc và TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG *Yêu cầu HS giải thích những ý kiến kh tán thành và phân vân. giơ giấy màu để bày tỏ thái và trả lời các câu hỏi của GV. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:-GV nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Môn: LỊCH SỬ Bài 7: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.MỤC TIÊU: -Năm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ qn: +Sau khi Ngơ Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. +Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ qn, thống nhất đất nước. -Đơi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh q ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ qn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình 1 sử dụng lại tranh LS chương trình cũ. -Phiếu bài tập của HS: III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV gọi 3 HS nói bài tập 3a/b/c tiết n tập IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 15’ *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp -GV đặt câu hỏi: +Em biết gì về Đinh Bộ Lónh? +Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lónh đã làm gì? -giải thích các từ: Hoàng đế, Đại Cồ Việt, Thái Bình -HS trả lời: 15’ *Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm -GV chia lớp làm các nhóm nhỏ, phát phiếu cho mỗi nhóm và yêu cầu HS ghi vào Bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất: Thời gian Các mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất Đất nước -Triều đình -Đời sống của nhân dân -GV yêu cầu các nhóm báo cáo. -GV nhận xét và kết luận(dán bảng phiếu lớn): -Các nhóm nhận phiếu và tiến hành thảo luận. -Các nhóm cử đại diện thực hiện. -Cả lớp nhận xét V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà xem lại bài cũ, chuẩn bò bài mới: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. (Năm 981) TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Môn:LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I.MỤC TIÊU: Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đơi cánh ước mơ ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước , bằng tiếng mơ (BT1, BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ (BT4) ; hiểu được ý nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5a,c). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một tờ giấy to kẻ bảng để các nhóm thi làm bài. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: +HS 1: Em hãy nêu nội dung cần ghi nhớ ở bài Dấu ngoặc kép. +HS 2 + HS 3: Mỗi em cho một ví dụ về một trường hợp sử dụng dấu ngoặc kép. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 5’ *HĐ 1:Làm BT1-Cho HS đọc yêu cầu của BT1. -GV nhắc lại yêu cầu: Các em đọc lại bài Trung thu độc lập và ghi lại những từ cùng nghóa với từ ước mơ có trong bài. -Cho HS làm bài. GV phát 3 tờ giấy khổ to cho 3 HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. -Cả lớp dọc thầm bài Trung thu đọc lập. -3 HS được phát giấy làm bài vào giấy. HS còn lại làm bài vở -Một vài HS phát biểu. - 3 HS đem dán bài làm của mình lên bảng lớp + trình bày. -Lớp nhận xét. 5’ *HĐ 2:Làm BT2-Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -Cho HS làm bài. GV phát giấy khổ to và một vài trang từ điển đã chuẩn bò cho HS. -GV nhận xét và chốt lại. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS chép lời giải đúng vàoVBT 4’ *HĐ 3:Làm BT3-Cho HS đọc yêu cầu của BT3 + đọc những từ ngữ thể hiện sự đánh giá. -Cho HS làm bài.GV phát giấy cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -Lớp nhận xét. HS chép lời giải đúng vào VBT 7’ *HĐ 4:Làm BT4-Cho HS đọc yêu cầu của BT4. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét + chốt lại những ước mơ đúng mà các em đã tìm được. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài theo cặp. -Đại diện lên trình bày. -Lớp nhận xét. 6’ *HĐ 5:Làm BT5a,c-Cho HS đọc yêu cầu của BT5 + đọc 4 câu thành ngữ a,2.1.Giới thiệu bài: (1') -GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là nêu được các câu thành ngữ đã cho có nghóa như thế nào? -Cho HS làm bài sau đó trình bày -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài theo cặp. -Đại diện trình bày. TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. -Lớp nhận xét. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu nhớ các từ đồng nghóa với từ ước mơ. Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Môn: TOÁN Tiết 42: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MỤC TIÊU: -Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. -Nhận biết được hai đường thẳng song song II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Thước thẳng và êke III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 41, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số học sinh khác. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 12’ *HĐ1:Giới thiệu 2 đường thẳng song song -Gv vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD va yêu cầu hs nêu tên hình -Gv dùng phấn màu kéo dài 2 cạnh đối diện AB và DC về 2 phía và nêu :kéo dài 2 cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được 2 đường thẳng song song với nhau -Gv yêu cầu hs tự kéo dài 2 cạnh đối còn lại của hình chữ nhật là AD và BC và hỏi: kéo dài 2 cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta có được 2 đường thẳng song song không ? -Gv nêu : hai đường thẳng // với nhau không bao giờ cắt nhau -Gv yêu cầu hs quan sát đồ dùng học tập , quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song có trong thực tế cuộc sống -Hs : hình chữ nhật ABCD -Hs theo dõi thao tác của gv -kéo dài 2 cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta cũng được 2 đường thẳng // -Hs nghe giảng -Hs tìm và nêu. 20’ *HĐ2.Luyện tập , thực hành Bài 1 -Gv vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD,sau đó chỉ cho hs thấy rõ 2 cạnh AB và DC là 1 cặp cạnh song song với nhau -Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau ? -Gv vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu hs tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MNPQ Bài 2-Gv gọi 1 hs đọc đề bài trước lớp -Gv yêu cầu hs quan sát hình thật kó và nêu các cạnh song song với cạnh BE - Gv có thể yêu cầu hs tìm các cặp cạnh song song với -Quan sát hình -Cạnh AD và BC song song với nhau -HS tìm sau đó phát biểu. -1 hs đọc -Các cạnh song song với BE là AG ,CD -Đọc đề bài và quan sát hình TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG AB Bài 3 a- Gv yêu cầu hs quan sát kó các hình trong bài -Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau ? -HS suy nghó làm bài sau đó báo cáo trước lớp V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Gv gọi 2 hs lên bảng ,mỗi hs vẽ 2 đường thẳng song song với nhau -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm BT. Chuẩn bò bài mới. Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Môn: KỂ CHUYỆN Tiết 9: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU: -Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân. -Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý ; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết đề bài. - Bảng phụ (hoặc giấy khổ to để viết các hướng xây dựng cốt truyện…) III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Kiểm tra 1 HS: Em hãy kể một câu chuyện em đã nghe,đã đọc về những ước mơ đẹp,nói ý nghóa câu chuyện. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 4’ *HĐ 1:Tìm hiểu yêu cầu của đề bài -Cho HS đọc đề bài và gợi ý 1. -GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài: Cụ thể gạch dưới các từ ngữ sau: Đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè,người thân. GV: Các em chú ý: Câu chuyện các em kể phải là ước mơ có thực,nhân vật trong chuyện chính là các em hoặc bạn bè,người thân. -1 HS đọc,lớp lắng nghe. -HS chú ý theo dõi, lắng nghe… 6’ *HĐ 2: Gợi ý kể chuyện a/Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện. -Cho HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2. -GV dán lên bảng lớp tờ giấy ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện. -Cho HS nối tiếp nhau nói về đề tài KC và hướng xây dựng cốt truyện của mình. -Cho HS đọc gợi ý 3. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. GV dán lên bảng dàn ý kể chuyện và lưu ý HS. -Cả lớp theo dõi trong SGK. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS nối tiếp trình bày ý kiến. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân,tự đặt tên cho câu chuyện. -HS lần lượt nói tên câu chuyện của mình. 18’ *HĐ 3: Thực hành kể chuyện a/Cho HS kể chuyện theo cặp. -GV theo dõi,hướng dẫn,góp ý. b/Cho HS thi kể chuyện: -GV dán lên bảng tiêu chí đánh giá bài KC. -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về ước mơ của mình. -HS đọc thầm lại tiêu chí. TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG -Cho HS thi kể chuyện trước lớp. -GV nhận xét + khen những HS kể hay. -Một số HS thi kể. -Lớp nhận xét. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. -Dăn HS về nhà chuẩn bò trước cho bài kể chuyện Bàn chân kì diệu (tuần 11). Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Môn: KHOA HỌC Tiết 17: PHÒNG CHỐNG TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I.MỤC TIÊU: -Nêu được một số việc nên và khơng nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: +Khơng chơi đùa gần hồ, ao, sơng, suối ; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. +Chấp hành các quy định về an tồn khi tham gia giao thơng đường thuỷ. +Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. -Thực hiện các quy tắc an tồn phòng tránh đuối nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Câu hỏi thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp. -Phiếu ghi sẵn các tình huống. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi của bài trước. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10’ *Hoạt động 1:Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. *MT: Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước -Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi sau: +Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì sao ? +Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước ? -Nhận xét các ý kiến của HS. -Gọi 2 HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục Bạn cần biết. - Tiến hành thảo luận, sau đó 4 cặp đôi đại diện trình bày. - Các cặp khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - 2 HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp. 10’ *Hoạt động 2:Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi *MT: Nêu một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi - GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm.+ Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 4, 5 trang 37 SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: +Hình minh hoạ cho em biết điều gì ?+Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ?+Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì ? +Nhận xét các ý kiến của HS. GV kết luận: - Tiến hành thảo luận nhóm. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. 13’ *Hoạt động 3:Bày tỏ thái độ, ý kiến *MT: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm:Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm.Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi:Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì? *Nhóm1:Bắc và Nam vừa đi đá bóng về. Nam rủ Bắc ra hồ gần nhà + Tiến hành thảo luận nhóm và nhận [...]... Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 10’ *Hoạt động 2: Tự đánh giá -Hs tự đánh giá sau đó trao đổi với bạn bên canh Yêu cầu Hs dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống -Một số HS kết quả làm của mình trong tuần để tự đánh giá: việc cá nhân -Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa? -đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa? … V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Tổng kết . lên bảng vẽ , HS cả TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG g c với đường thẳng AB . + Gv yêu cầu hs vẽ đường thẳng đi qua E và vuông g c với đường thẳng MN vừa vẽ. + Gv nêu : g i tên đường thẳng là. 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Môn: TOÁN Tiết 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG G C I.MỤC TIÊU: -Có biểu tượng về hai đường thẳng vng g c. -Kiểm tra được hai đường thẳng vng g c. tháng 10 năm 2010 Môn: TOÁN Tiết 42: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MỤC TIÊU: -Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. -Nhận biết được hai đường thẳng song song II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Thước thẳng