Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
3,22 MB
Nội dung
CHIẾT XUẤT HỢP CHẤT SAPONIN CHIẾT XUẤT HỢP CHẤT SAPONIN KHÁI NIỆM Saponin là một nhóm hợp chất tự nhiên thường gặp trong thực vật. Chữ “sapo” có nghĩa là xà phòng. Người ta biết khoảng 500 loài thuộc 80 họ thực vật có saponin. Một loài động vật cũng có saponin như : hải sâm, cá sao. Saponin có những tính chất đặc trưng sau: - Tạo bọt nhiều và bền khi lắc với nước vì có hoạt tính bề mặt cao. - Làm vỡ hồng cầu ngay trong nồng độ rất loãng. - Saponin có thể làm chết cá (hoặc một số động vật máu lạnh khác) ở nồng độ rất thấp. - Saponin còn có tính tạo phức với cholesterol hoặc một số chất 3-b-hydroxy steroid khác. - Saponin có vị đắng, khó chịu, thường ở dạng vô định hình, rất khó tinh chế. - Saponin tan trong nước, cồn loãng, khó tan trong cồn cao độ, rất ít tan trong aceton, không tan trong ether và hexan. - Các saponin đều là chất quang hoạt, phần lớn các sapogenin steroid là tả truyền, saponin trierpenoid là hữu truyền. - Điểm chảy của các saponin thường cao hơn 200 o C. - Saponin có thể được tủa bởi chì actat, barium hydroxyd, amonium sulfat. - Saponin có loại acid, trung tính và kiềm. PHÂN LOẠI Trước đây, KOBERT chia saponin làm 2 loại: - Saponin trung tính thì tủa bởi Barium hydroxid và chì acetat, - Saponin acid thì tan được trong kiềm, bị tủa bởi chì acetat trung tính và amonium sulfat. Xu hướng hiện nay, người ta chia làm 2 loại dựa theo cấu trúc hóa học: - Saponin triterpenoid. - Saponin steroid Saponin triterpenoid Phần genin loại này có 30 carbon, gồm saponin triterpenoid pentacyclic và saponin triterpenoid tetracyclic. * Saponin triterpenoid pentacyclic : loại này được chia làm các nhóm olean, ursan, lupan, hopan. - Nhóm olean: Phần lớn các saponin triterpenoid trong tự nhiên đều thuộc nhóm này. Phần aglycon thường có 5 vòng và thường là dẫn xuất của 3-b-hydroxy olean 12-ene, tức là β-amyrin. Olean β-amyrin R1=R2=R3=R4=R5=CH 3 R 1 R 4 R 2 R 3 R 5 HO 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 - Nhóm ursan: Cấu trúc tương tự như nhóm olean. Chỉ khác là nhóm methyl ở vị trí C-30 không gắn vào vị trí C-20 mà vào vị trí C-19. Các sapogenin của nhóm ursan thường là những dẫn chất của 3-b- hydroxy ursan-12-ene tức a-amyrin. Những saponin của nhóm này thường ít gặp hơn nhóm olean. Ursan α-amyrin HO - Nhóm lupan: Cấu trúc nhóm lupan có các vòng A, B, C, D giống như các nhóm trên, chỉ khác vòng E có 5 cạnh, C-20 ngoài vòng. - Nhóm hopan: Cấu trúc nhóm hopan có các vòng A, B, C, D giống như các nhóm trên, chỉ khác vòng E có 5 cạnh, C-22 ngoài vòng và nhóm methyl gắn ở C-18 thay vì C-17 Lupan Hopan 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 21 22 23 24 25 26 27 20 28 29 30 A B C D E • Saponin triterpenoid tetracyclic - Nhóm dammaran: Đại diện là các saponin của nhân sâm. Phần aglycon gồm 4 vòng và một mạch nhánh. Phần đường nối vào – OH ở C-3 hoặc nối vào nhóm –OH ở mạch nhánh - Nhóm lanostan: Đại diện là các saponin của loài hải sâm. Các saponin của động vật này có tác dụng phá huyết rất mạnh, mạnh hơn các saponin có nguồn gốc thực vật. - Nhóm cucurbitan: Phần lớn các saponin nhóm cucurbitan gặp trong họ Cucurbitaceae (họ Bầu bí). Ở đây nhóm CH 3 ở vị trí C- 10 sẽ gắn vào vị trí C-9. Dammaran Lanostan 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Cucurbitan 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 [...]... việc chiết xuất hợp chất saponin ra khỏi cây cỏ là vấn đề tương đối phức tạp so với một số hợp chất tự nhiên khác Tùy thuộc vào tính chất hóa học của hợp chất saponin và các chất đi kèm có trong cây để chọn phương pháp thích hợp Chiết xuất saponin thực sự có trong tự nhiên thì nguyên liệu phải được làm khô nhanh, bảo quản cẩn thận PHƯƠNG PHÁP CHIẾT SAPONIN Tuy nhiên một số trường hợp trong sản xuất, ... cực mạnh như đường tự do, muối vô cơ… 4 Tủa hợp chất saponin thô Tùy theo dung môi chiết và tùy thuộc vào bản chất của saponin để chọn chất kết tủa thích hợp: Dung môi chiết Chất kết tủa Ghi chú Nước Chì acetat trung tính Saponin acid Nước Chì acetat baz Saponin trung tính EtOH, MeOH Aceton EtOH, MeOH Ether EtOH 50-90% Metyletyl ceton EtOH 90-96% Cholesterol Saponin steroid ... paniculata ) 2 Chiết xuất Dung môi thường dùng để chiết saponin là cồn 4090% Hầu hết các saponin đều tan tốt trong cồn và trong môi trường này khống chế được sự hoạt động của các men Tuy nhiên, cần lưu ý một số trường hợp của các saponin acid trong phân tử có chứa nhóm carboxyl, dưới tác dụng của cồn sẽ chuyển thành dẫn xuất alkyl ester 3 Loại các tạp chất Trong dịch chiết thu được, ngoài saponin còn... saponin còn lẫn nhiều tạp chất đi kèm, do đó phải từng bước loại dần các tạp chất để thu được một hỗn hợp thành phần saponin tương dối cao gọi là “hỗn hợp saponin thô” Loại chlorophyl: Nếu dịch chiết có chlorophyl thì loại bằng cách lắc dịch chiết với các dung môi kém phân cực như cyclohexan, tetraclorur carbon… Trường hợp các saponin bền với nhiệt, có thể loại chlorophyl bằng cách chiết cây với nước sôi... nước Loại các hợp chất ít phân cực: Để loại các tạp chất kém phân cực như các chất màu, các hợp chất phenolic ta lắc dịch chiết với dung môi hữu cơ sau: choroform, ether, ethyl acetat Loại các chất phân cực mạnh: Dịch chiết sau khi loại tạp ít phân cực sẽ được thu hồi dung môi, sau đó lắc với n-buthanol Lớp n-buthanol sẽ chứa một lượng lớn saponin, còn lớp nước chủ yếu chứa các tạp chất phân cực mạnh... đây: Loại mỡ trước khi chiết: Bột nguyên liệu được loại mỡ bằng cách đun hoàn lưu hay chiết soxhlet với dung môi loại mỡ Chiết xuất saponin triterpen Loại mỡ sau khi chiết: Để tránh sử dụng một lượng lớn dung môi hữu cơ, người ta có thể loại mỡ sau khi chiết bằng cách lắc với dung môi loại mỡ Lọai mỡ bằng phương pháp đông lạnh: Trong một số trường hợp chiết xuất lớn và dịch chiết nhiều mỡ, có thể... 2 Chiết xuất Dung môi dùng để chiết saponin là các dung môi phân cực như: nước, cồn, methanol Nước là dung môi hòa tan saponin rất tốt, nhưng có nhược điểm là: ngoài saponin, nước còn hòa tan nhiều tạp chất trong cây như chất màu, nhựa, tinh bột, tanin, đường, muối vô cơ… Do đó sẽ gây khó khăn trong quá trình tinh chế Ngoài ra trong môi trường nước sẽ có một số saponin phân hủy do men (ví dụ như saponin. .. khác nhau Rất nhiều trường hợp các saponin này chỉ khác nhau do cấu trúc mạch đường, do đó việc tách chiết các saponin riêng biệt rất khó Phương pháp chủ yếu để tách riêng các saponin là sắc ký cột với pha tĩnh là silicagel, celluloze, polyamid Người ta cũng thường dùng phương pháp sắc ký gel (gel chromatography) Chiết xuất saponin triterpen 1 Loại mỡ Nguyên liệu trước khi chiết cần được loại mỡ bằng... động để tăng hoạt chất mong nuốn Ví dụ để chiết xuất diosgenin, Blunden và Hardman dùng phương pháp ủ để tăng saponin steroid có trong củ tươi Dioscorea belizensis lên từ 5-10% Hardman và Brain cũng đã dùng phương pháp ủ củ Dioscorea deltoidea và hạt của Trigonella foenunggraecum để làm tăng hiệu suất của saponin lên Trong một loài thực vật, saponin thường tồn tại một hỗn hợp gồm nhiều chất khác nhau... thường là sự mở vòng - Nhóm saponin steroid alcaloid: là những hợp chất vừa có tính alcaloid vừa có tính saponin gồm có nhóm spirosolan và nhóm solanidan -Nhóm spirosolan: Chỉ khác nhóm spirostan ở nguyên tử oxy ở vòng F được thay bằng NH Một điểm cần chú ý nữa là ở đây có isomer ở C-22, thí dụ như cấu trúc của solasodin có trong cây cà Úc (Solanum laciniatum) và tomatodin là các saponin có trong cây cà . CHIẾT XUẤT HỢP CHẤT SAPONIN CHIẾT XUẤT HỢP CHẤT SAPONIN KHÁI NIỆM Saponin là một nhóm hợp chất tự nhiên thường gặp trong thực vật. Chữ “sapo”. học: - Saponin triterpenoid. - Saponin steroid Saponin triterpenoid Phần genin loại này có 30 carbon, gồm saponin triterpenoid pentacyclic và saponin triterpenoid tetracyclic. * Saponin triterpenoid. loãng. - Saponin có thể làm chết cá (hoặc một số động vật máu lạnh khác) ở nồng độ rất thấp. - Saponin còn có tính tạo phức với cholesterol hoặc một số chất 3-b-hydroxy steroid khác. - Saponin