1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các phương pháp chiết xuất hợp chất thiên nhiên

54 1,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

Điều kiện nguyên liệu để chiết xuấtYêu cầu của các phương pháp chiết xuất Các phương pháp chiết xuất... Nếu áp suất của hơi nước cộng với áp suất của hơihợp chất thiên nhiên bằng với áp

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HOÁ HỌC

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT

Trang 2

Điều kiện nguyên liệu để chiết xuất

Yêu cầu của các phương pháp chiết xuất

Các phương pháp chiết xuất

Trang 5

- Không hẳn không cần thiết cho sự sống

- Phụ thuộc nhiều vào loài

Lipid, glucid,

Terpenoid, Steroid, Coumarin, Flavonoid, Alkaloid, Tanin, chất kháng sinh, Vitamin.

Trang 11

YÊU CẦU

Đơn giản, thích hợp, thuận tiện và nhanh chóng

Tách tương đối triệt để, khai thác được hết các hợp chất có trong nguyên liệu với chi phí thấp

Quy trình khai thác phải phù hợp nguyên liệu

Hiệu suất phải cao hơn 95%

Đảm bảo độ tinh khiết của thành phẩm

Trang 14

CHƯNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƯỚC

Đây là phương pháp dùng để ly trích những hợp chấtthiên nhiên dễ bay hơi

Phương pháp này dựa trên nguyên lý của quá trìnhchưng cất một hỗn hợp không tan lẫn vào nhau

Nếu áp suất của hơi nước cộng với áp suất của hơihợp chất thiên nhiên bằng với áp suất môi trường, thìhỗn hợp sôi và hơi hợp chất thiên nhiên được lấy racùng với hơi nước

Trang 16

CHƢNG CẤT CÁCH THỦY

NGƢNG TỤ

Thích hợp cho những nguyên liệu

không chịu được nhiệt độ cao

Phù hợp với những cơ sở sản xuất

có quy mô trung bình

Phẩm chất của tinh dầu và việc điều khiển các thông số kỹ thuật chưa được cải thiện đáng kể

Trang 17

CHƢNG CẤT GIÁN TIẾP

NGƢNG TỤ

Phục vụ được cho nhiều thiết bị

chưng cất

Dễ cơ khí hóa và tự động hóa

Rút ngắn được thời gian sản xuất

Nhiệt độ và áp suất cao sẽ làm giảm chất lượng

Thiết bị sử dụng khá phức tạp và đắt tiền

Trang 19

Không lấy được các loại nhựa và sáp

Hàm lượng thấp => thời gian chưng cất sẽ kéo dài, tốn rất nhiều hơi và nước ngưng tụ

Trang 20

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU

Thời gian: 3 giờTỉ lệ: 300g/100mlHiệu suất: 0,1%

Chỉ số acid: 4,56Chỉ số xà phòng:13,07Chỉ số ester: 8,51

Chỉ số iod: 2,223

Ly trích tinh dầu của cây rau má Nguyễn

Thị Trúc Loan.

Trang 21

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU

Thời gian: 3 giờTỉ lệ: 100g/300mlHiệu suất: 0,317%

Tỷ trọng: 0,9209Chỉ số khúc xạ: 1,4769Chỉ số acid: 1,24

Chỉ số xà phòng: 42,23 Chỉ số ester: 41

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học tinh

dầu củ riềng ở Hội An, Quảng Nam Võ Kim Thành, Đỗ Thị Triệu

Hải Trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng Tạp chí Khoa học và

Công nghệ ĐH Đà Nẵng – Số 5(40).2010

Trang 22

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU

Thời gian: 16 giờTỉ lệ: 250g/400mlHiệu suất: 0,43432%

Tỷ trọng: 0,8806Chỉ số acid: 0,8507Chỉ số xà phòng: 9,2540Chỉ số ester: 8,4033

Chỉ số khúc xạ: 1,884

Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình

chưng cất tinh dầu gừng Tống Thị Ánh

Ngọc, Nguyễn Văn Khiên ĐH Cần Thơ Tạp

chí Khoa học 2011.

Trang 23

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU

Thời gian: 90 phút

Tỷ lệ : 100g/250ml Hiệu suất: 2,61%

Tỷ trọng: 0,8417

Độ sôi: 1760C Năng suất quay cực: +92,8 Chiết suất: 1,4673

Chỉ số acid: 0,54 Chỉ số xà phòng: 6,86 Chỉ số ester: 6,32

Chỉ số iod: 56,375

Tách tinh dầu và Alkaloid từ quả quất (Citrus

japonica Thumb.) Nguyễn Thị Lý, Lê Thị Đề

Oanh, Phan Thị Bảo Vy, Huỳnh Mai Thảo

ĐH Bách Khoa TP.HCM Hội nghị Khoa học

và Công nghệ lần 9

Trang 24

Chiết xuất tinh dầu từ vỏ quả họ Citrus

Hơi

Nguyên liệu

Chưng cất Xử lý

Hỗn hợp hơi Ngưng tụ

Tinh dầu + hơi

Phân ly

Tinh dầu thô

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

Trang 25

Chiết xuất tinh dầu từ vỏ quả họ Citrus

Nước ra

Nước vào

Bình chứa nguyên liệu chưng cất

Bình cấp

hơi nước

Lớp tinh dầu

Lớp nước

Trang 28

+ Dung môi phải tinh khiết.

+ Khi bay hơi dung môi không để lại cặn.

+ Dung môi phải rẻ tiền

và dễ kiếm.

Hiện nay chưa có dung môi nào đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu trên, tùy từng trường hợp cụ thể mà có thể chọn được dung môi thích hợp.

Trang 29

TRÍCH LY BẰNG DM KHÔNG BAY HƠI

+ Không tương tác với nguyên liệu.

+ Giá thành cao.

Trang 30

PHƯƠNG PHÁP NGẤM DẦM

Ưu điểm

+ Có thể thực hiện với lượng lớn

mẫu chất.

+ Thiết bị đơn giản hơn.

+ Tăng hiệu quả chiết xuất bằng

cách khuấy hoặc dùng máy lắc.

Nhược điểm

+ Hiệu quả kém hơn phương pháp ngấm kiệt.

+ Thời gian chiết dài hơn.

+ Số lần chiết không giới hạn.

Trang 31

+ Thời gian chưng cất khoảng 24h

Trang 32

PHƯƠNG PHÁP CHIẾT BẰNG SOXHLET

Ưu điểm:

+ Sử dụng lượng ít dung môi + Trích ly tự động, liên tục.

+ Nhanh chóng Nhược điểm:

+ Thiết bị phức tạp.

+ Khó ứng dụng trong CN.

+ Nhiệt độ không đổi trong suốt quá trình.

Trang 33

ỨNG DỤNG THIẾT BỊ SOXHLET CHIẾT TÁCH ALKALOID

Tên khác: Bông dừa, Trường Xuân Hoa, Hải đằng.

Tên khoa học: Catharanthus roseus (L.) G Don Tên đồng nghĩa: Vinca rosea L.

Họ: Trúc đào (Apocynaceae) Tên nước ngoài: Madagasca Periwinkle, Pervenche mangache.

+ Phân bố tự nhiên dọc theo vùng ven biển, tập trung ở các tỉnh miền Trung

+ Có nhiều tác dụng dược lý quan trọng

+ Hoạt chất của dừa cạn là alkaloid có nhân indol

Trang 34

ỨNG DỤNG

Trang 35

Thu dịch chiết Tinh chế Sản phẩm

Trang 38

PHƯƠNG PHÁP CO2 SIÊU TỚI HẠN

Trạng thái

siêu tới hạn

GIỚI THIỆU VỀ CO 2 SIÊU TỚI HẠN

CO 2 siêu tới hạn

Trang 39

TRẠNG THÁI SIÊU TỚI HẠN

Trang 40

ĐẶC ĐIỂM CỦA CO2 SIÊU TỚI HẠN

Độ linh động

cao

Hòa tan tốt

Trang 41

ỨNG DỤNG CỦA CO2 SIÊU TỚI HẠN

Hệ thống ly trích bằng CO 2 siêu tới hạn (SFE)

Trang 42

ỨNG DỤNG CỦA CO2 SIÊU TỚI HẠN

SFE

Trang 43

ƢU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CO 2 SIÊU TỚI HẠN

Ƣu điểm:

Nhƣợc điểm:

Thiết bị cồng kềnh và đắt tiền

Ƣu điểm của dung môi CO 2

Ƣu điểm của sản phẩm

Trang 44

PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY CÓ HỖ TRỢ VI SÓNG

HỆ THỐNG TRÍCH LY CÓ HỖ TRỢ VI SÓNG

Trang 45

PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY CÓ HỖ TRỢ VI SÓNG

Steviosid trong cây cỏ ngọt Atemisinin từ cây thanh

hao hoa vàng

Trang 46

PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY BẰNG SÓNG SIÊU ÂM

NGUYÊN LÝ TRÍCH LY BẰNG SÓNG SIÊU ÂM

Trang 47

PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY BẰNG SÓNG SIÊU ÂM

Trang 48

CÔNG NGHỆ NƯỚC UỐNG

Tách caffein từ lá trà, cafe

Các sản phẩm trà,cafe

không có caffein

Trang 49

MỸ PHẨM

Trang 50

DƢỢC PHẨM

Trang 51

ƯU ĐIỂM VỀ DUNG MÔI CO 2

1 Dễ kiếm, rẻ tiền

2 Là một chất trơ

3 Không bắt lửa, không duy trì sự cháy

4 Không làm ô nhiễm môi trường

5 Không độc với cơ thể, không ăn mòn thiết bị.

6 Hoà tan tốt các chất tan hữu cơ

Trang 52

ƯU ĐIỂM VỀ SẢN PHẨM TRÍCH LY

1 2 3 4 5

Có chất lượng cao Không còn lượng dung môi dư

Hàm lượng cao Không gây ô nhiễm môi trường.

An toàn

Trang 53

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Hương liệu mỹ phẩm Vương Ngọc Chính Nhà xuất bản ĐH Quốc gia TP.HCM 2005.

2 Hướng dẫn thí nghiệm Công nghệ hương liệu mỹ phẩm trường ĐH Nông Lâm TP.HCM.

Nguyễn Hữu Anh Tuấn 2009

3 Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu các biện pháp làm tăng hàm lượng dầu trong tảo và tối

ưu hóa quá trình chiết dầu thô” Đào Ngọc Duy, Nguyễn Xuân Thiên Trường ĐH Nông Lâm

TP.HCM 2010.

4 Tài liệu môn Công nghệ sinh học – thực phẩm Lớp ĐHTP5 trường ĐH Thực phẩm.

5 Enhancing Extraction Processes in the Food Industry Nikolai Lebovka CRC Press –

Taylor and Francis Group 2012.

6 Handbook of Food Products Manufacturing Yiu H Hui,Stephanie Clark John Wileys and

Sons, Inc.

Trang 54

CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN

ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI

Ngày đăng: 27/04/2015, 09:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu các biện pháp làm tăng hàm lượng dầu trong tảo và tối ưu hóa quá trình chiết dầu thô”. Đào Ngọc Duy, Nguyễn Xuân Thiên. Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM. 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các biện pháp làm tăng hàm lượng dầu trong tảo và tối"ưu hóa quá trình chiết dầu thô”
1. Hương liệu mỹ phẩm. Vương Ngọc Chính. Nhà xuất bản ĐH Quốc gia TP.HCM. 2005 Khác
2. Hướng dẫn thí nghiệm Công nghệ hương liệu mỹ phẩm trường ĐH Nông Lâm TP.HCM.Nguyễn Hữu Anh Tuấn. 2009 Khác
4. Tài liệu môn Công nghệ sinh học – thực phẩm. Lớp ĐHTP5 trường ĐH Thực phẩm Khác
5. Enhancing Extraction Processes in the Food Industry. Nikolai Lebovka. CRC Press – Taylor and Francis Group. 2012 Khác
6. Handbook of Food Products Manufacturing. Yiu H. Hui,Stephanie Clark. John Wileys and Sons, Inc Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w