1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn : Khảo sát các phương pháp chiết xuất, thành phần hoá học và tính chất hoá lý của tinh dầu hoa lài Jasminum sambac L. trồng tại An Phú Đông, quận 12 Tp.HCM part 5 pps

9 589 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 597,51 KB

Nội dung

Kết quả trên cho thấy petroleum ether cho hiệu suất ly trích cao hơn hexan vì petroleum ether là hỗn hợp nhiều dung môi khác nhau trong đó có cả hexan, hỗn hợp này tách được nhiều cấu tử

Trang 1

ether Kết quả trên cho thấy petroleum ether cho hiệu suất ly trích cao hơn hexan vì petroleum ether là hỗn hợp nhiều dung môi khác nhau trong đó có cả hexan, hỗn hợp này tách được nhiều cấu tử có bản chất khác nhau trong tinh dầu do đó cho hiệu suất

cô kết cao hơn hexan Nhìn chung hiệu suất cô kết hoa lài ở An Phú Đông tương

đương hoa lài Jasminum grandiflorum miền Nam nước pháp và cao hơn hoa lài

Jasminum auriculatum ở Ấn Độ (0,2 %)

4.2.2.2 Phương pháp ngâm chiết tĩnh qui trình 2

Với mỗi dung môi ly trích của qui trình 2, thí nghiệm lặp lại 3 lần, xác định hiệu suất cô kết trung bình Sau đây là hiệu suất cô kết của 3 lần thí nghiệm lặp lại:

Bảng 4.7 Hiệu suất cô kết (%) của các dung môi ly trích khác nhau với cùng

phương pháp ngâm chiết tĩnh qui trình 2

Thí nghiệm

Hiệu suất trung bình

Petroleum ether 0,275 0,268 0,2695 0,2708

5.08

0

1

2

3

4

5

6

Ethanol Petroleum

ether

Hexan Dung môi ly trích

Hiệu suất cô kết

Biểu đồ 4.5 Hiệu suất cô kết của các dung môi ly trích khác nhau với cùng

phương pháp ngâm chiết tĩnh, qui trình 2

Trang 2

Nhận xét: Trên cơ sở số liệu trong bảng 4.7 và biểu đồ 4.5 cho thấy ethanol cho hiệu

suất cô kết lớn hơn rất nhiều so với các dung môi ly trích khác vì ethanol trích ly tốt

tinh dầu đồng thời tách được nhiều sáp, chất béo và các chất khác

4.2.2.3 Phương pháp ngâm chiết động, lắc

Với mỗi dung môi ly trích của phương pháp lắc, thí nghiệm lặp lại 3 lần, xác định hiệu suất cô kết trung bình Sau đây là hiệu suất cô kết của 3 lần thí nghiệm lặp lại:

Bảng 4.8 Hiệu suất cô kết (%) của các dung môi ly trích khác nhau với cùng

phương pháp lắc

Thí nghiệm

Hiệu suất trung bình

Petroleum ether 0,2923 0,2874 0,291 0,2902

4.41

0 0.5

1 1.5

2 2.5

3 3.5

4 4.5

5

Ethanol Petroleum

ether

Hexan Dung môi ly trích

Biểu đồ 4.6 Hiệu suất cô kết của các dung môi ly trích khác nhau

với cùng phương pháp lắc

Nhận xét: Các số liệu trong bảng 4.8 và biểu đồ 4.6 cho thấy ethanol cho hiệu suất cô

kết lớn hơn nhiều so với các dung môi ly trích khác Ethanol trích ly được nhiều thành

Trang 3

phần trong hoa lài như tinh dầu, sáp, chất béo và một số chất khác Petroleum ether

cho hiệu suất ly trích cao hơn hexan

4.2.2.4 Phương pháp ngâm chiết động, siêu âm

Với mỗi dung môi ly trích của phương pháp siêu âm, thí nghiệm lặp lại 3 lần, xác định hiệu suất cô kết trung bình

Bảng 4.9 Hiệu suất cô kết (%) của các dung môi ly trích khác nhau với cùng

phương pháp siêu âm

Thí nghiệm

Hiệu suất trung bình

Petroleum ether 0,2915 0,319 0,3041 0,3049

6.242

0

1

2

3

4

5

6

7

Ethanol Petroleum

ether

Hexan Dung môi ly trích

Biểu đồ 4.7 Hiệu suất cô kết của các dung môi ly trích khác nhau

với cùng phương pháp siêu âm

 Nhận xét: Trên cơ sở số liệu trong bảng 4.9 và biểu đồ 4.7 cho thấy ethanol cho

hiệu suất cô kết lớn hơn nhiều so với các dung môi ly trích khác Ethanol ly trích được nhiều thành phần trong hoa lài như tinh dầu, sáp, chất béo và một số chất khác

Trang 4

Petroleum ether cho hiệu suất cô kết cao hơn hexan vì petroleum ether là hỗn hợp nhiều dung môi khác nhau trong đó có cả hexan, hỗn hợp này chiết xuất được nhiều

chất có bản chất khác nhau trong tinh dầu do đó cho hiệu suất cô kết cao hơn hexan

4.3 THÀNH PHẦN TINH DẦU HOA LÀI

Tinh dầu hoa lài sau khi ly trích bằng phương pháp chưng cất hơi nước, ngâm chiết tĩnh và ngâm chiết động, tiến hành phân tích thành phần trên GC và GC/MS Sau đây chúng tôi khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu hoa lài trên từng phương pháp chiết xuất

4.3.1 Phương pháp chưng cất hơi nước cổ điển

Tinh dầu hoa lài đầu tiên được bơm vào GC cột HP – 5, đầu dò FID 250oC với thể tích 1,2 µl, thời gian phân tích 1 mẫu 60 phút, chương trình nhiệt như sơ đồ bên cạnh

Sau đây là sắc ký

đồ GC kết quả

phân tích tinh

dầu hoa lài ly

trích từ phương

pháp chưng cất

hơi nước cổ điển:

Sơ đồ 4.1 Chương trình nhiệt trên

GC

50 Nhiệt độ (oC)

thời gian (phút)

290

60

0

4oC/phút

Trang 5

Hình 4.3 Sắc ký đồ GC phân tích tinh dầu hoa lài ly trích từ phương pháp

chưng cất hơi nước cổ điển

Qua sắc ký đồ GC ta nhận thấy mẫu phân tích xuất hiện khá nhiều peak, đường nền thẳng, ổn định Điều này chứng tỏ mẫu tinh dầu đã tinh sạch, chương trình nhiệt có hiệu quả phân tích cao

Mẫu tinh dầu được tiếp tục bơm vào GC/MS cột DB5 – MS, đầu dò MS 250oC, cài đặt chương trình phân tích tự động (sequence), thể tích mẫu bơm 1 µl, thời gian phân tích 1 mẫu 65 phút, chương trình nhiệt tương tự như trên GC, chỉ khác là tại 290oC giữ trong 5 phút để các cấu tử còn lại được tách hết ra khỏi cột sắc ký (sơ đồ 4.2)

Trang 6

Sau đây là sắc ký đồ GC/MS và kết quả phân tích thành phần hóa học của tinh dầu hoa lài ly trích theo phương pháp chưng cất hơi nước:

60 65

85

0

50 Nhiệt độ (oC)

thời gian (phút)

290 4oC/phút

Sơ đồ 4.2 Chương trình nhiệt trên GC/MS

Trang 7

Hình 4.4 Sắc ký đồ GC/MS phân tích thành phần hóa học của tinh dầu hoa lài ly trích

theo phương pháp chưng cất hơi nước cổ điển

Bảng 4.10 Thành phần hóa học của tinh dầu hoa lài ly trích theo phương pháp

chưng cất hơi nước cổ điển

Hàm lượng (%)

Độ tương hợp

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

4,47

9,21

9,51

11,20

11,45

12,67

13,61

13,77

14,30

14,43

14,56

17,10

3-Hexen -1-ol, (Z)- Benzyl alcohol Benzeneacetaldehyde Benzoic acid, methyl ester

Linalool

Benzyl nitrile

Benzyl acetate

Ethyl benzoate Butanoic acid, 3-hexenyl ester (+)- Alpha.-Terpineol

Methyl Salicylate Benzoic acid, 2-hydroxy-, ethyl ester

0,40 1,12 0,20 0,09

6,37

0,24

5,55

0,17 0,07 0,16 0,24 0,18

90

97

91

91

94

95

97

91

83

91

95

95

Trang 8

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

19,41

21,09

21,96

23,01

23,24

23,88

24,45

24,84

24,89

25,23

26,71

27,17

28,69

29,01

30,71

31,15

31,83

33,82

35,90

38,38

39,47

39,84

40

40,58

40,49

41,63

43,84

44,30

45,85

46,32

48,29

54,27

55,45

Methyl anthranilate Cyclohexane, 1-ethenyl-1-methyl Caryophyllene

.alpha.-Caryophyllene 1H-Cycloprop[e]azulene, decahydro-1,1,7-trimethyl-4-methylenehydro-1,1,7-trimethyl-4-methylene Germacrene D

.alpha.-Muurolene

.alpha.-Farnesene

Naphthalene,1,2,3,4,4a,5,6,8a-octahydro-7-methyl-4-methylene-1-(1-methylethyl)

Naphthalene,1,2,3,5,6,8a-hexahydro-4,7-dimethyl-1-(1-methylethyl)

Germacrene D-4-ol

Ledol Copaene

.alpha.-Cadinol

Farnesol isomera 7-Acetyl-2-hydroxy-2-methyl-5- Benzyl benzoate

Farnesol Hexadecanoic acid, methyl ester Nerolidol

1-Nonadecane 8,11- Octadecadienoic acid, methyl ester 9,12,15-Octadecatrienoic acid, methyl ester Octadecanoic acid, methyl ester

7,10,13-Hexadecatrienoic acid, methyl ester 1-Hexadecene

10-Heneicosene (c,t)

Tricosane Cyclotetracosane Tetracosane Docosane 2,6,10,14,18,22-Tetracosahexaen,2,6,10,15,19,23-hexamethyl-

Nonacosane

0,12 0,48 0,38 0,48 0,05

2,54 1,10

24,54

0,78

6,29

2,91

0,20 0,89

10,76

1,40 0,10 0,90 0,24 0,51 1,10 0,14 0,13 1,68 0,22 0,12 0,12

3,82

1,50 0,16 0,44 0,84 0,11 0,26

95

96

99

98

99

96

97

93

98

95

98

98

96

99

91

90

97

98

98

95

99

99

99

98

94

92

99

98

91

99

99

90

97

Trang 9

 Nhận xét: Các số liệu trong bảng 4.10 cho thấy phương pháp chưng cất hơi nước

cổ điển ly trích được 45 chất trong tinh dầu hoa lài An Phú Đông, có 14 chất đã phát

hiện trong hoa lài Jasminum sambac ở Trung Quốc, có 5 chất đã phát hiện trong tinh

dầu hoa lài vùng Sicily và Calabria nước Italia Kết quả GC/MS cho thấy hàm lượng

- farnesene (24,54 %) , - cadinol (10,76 %) đạt cao nhất so với các phương pháp khác Ngoài ra phương pháp này cũng tách được một số cấu phần có hàm lượng cao như: linalool (6,37 %); benzyl acetate (5,55 %); naphthalene,1,2,3,5,6,8a-hexahydro-4,7-dimethyl-1-(1-methylethyl) (6,29 %); 10-heneicosene (c,t) (3,82 %); germacrene D-4-ol (2,9 %) Đây là các chất làm nên hương thơm đặc biệt của hoa lài và được ứng dụng nhiều trong công nghệ sản xuất nước hoa nhất là linalool và benzyl acetate

4.3.2 Phương pháp ngâm chiết tĩnh

Với phương pháp ngâm chiết tĩnh khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu hoa lài trên 2 qui trình: qui trình 1 và qui trình 2

4.3.2.1 Qui trình 1

Với qui trình 1 khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu hoa lài trên 3 dung môi ly trích: petroleum ether, hexan và ethanol

a Dung môi ly trích petroleum ether

Qui trình phân tích mẫu tương tự như phương pháp chưng cất hơi nước cổ điển, tinh dầu hoa lài được bơm đầu tiên vào GC và sau đó bơm vào GC/MS Chương trình nhiệt trên GC và GC/MS theo sơ đồ 4.1 và 4.2 Sau đây là sắc ký đồ GC/MS và kết quả phân tích thành phần hóa học của tinh dầu hoa lài chiết xuất theo phương pháp ngâm chiết tĩnh, qui trình 1, dung môi ly trích petroleum ether:

Ngày đăng: 28/07/2014, 04:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.8. Hiệu suất cô kết (%) của các dung môi ly trích khác nhau với cùng - Luận văn : Khảo sát các phương pháp chiết xuất, thành phần hoá học và tính chất hoá lý của tinh dầu hoa lài Jasminum sambac L. trồng tại An Phú Đông, quận 12 Tp.HCM part 5 pps
Bảng 4.8. Hiệu suất cô kết (%) của các dung môi ly trích khác nhau với cùng (Trang 2)
Bảng 4.9. Hiệu suất cô kết (%) của các dung môi ly trích khác nhau với cùng - Luận văn : Khảo sát các phương pháp chiết xuất, thành phần hoá học và tính chất hoá lý của tinh dầu hoa lài Jasminum sambac L. trồng tại An Phú Đông, quận 12 Tp.HCM part 5 pps
Bảng 4.9. Hiệu suất cô kết (%) của các dung môi ly trích khác nhau với cùng (Trang 3)
Hình 4.3. Sắc ký đồ GC phân tích tinh dầu hoa lài ly trích từ phương pháp - Luận văn : Khảo sát các phương pháp chiết xuất, thành phần hoá học và tính chất hoá lý của tinh dầu hoa lài Jasminum sambac L. trồng tại An Phú Đông, quận 12 Tp.HCM part 5 pps
Hình 4.3. Sắc ký đồ GC phân tích tinh dầu hoa lài ly trích từ phương pháp (Trang 5)
Sơ đồ 4.2. Chương trình nhiệt trên GC/MS - Luận văn : Khảo sát các phương pháp chiết xuất, thành phần hoá học và tính chất hoá lý của tinh dầu hoa lài Jasminum sambac L. trồng tại An Phú Đông, quận 12 Tp.HCM part 5 pps
Sơ đồ 4.2. Chương trình nhiệt trên GC/MS (Trang 6)
Hình 4.4. Sắc ký đồ GC/MS phân tích thành phần hóa học của tinh dầu hoa lài ly trích - Luận văn : Khảo sát các phương pháp chiết xuất, thành phần hoá học và tính chất hoá lý của tinh dầu hoa lài Jasminum sambac L. trồng tại An Phú Đông, quận 12 Tp.HCM part 5 pps
Hình 4.4. Sắc ký đồ GC/MS phân tích thành phần hóa học của tinh dầu hoa lài ly trích (Trang 7)
Bảng 4.10. Thành phần hóa học của tinh dầu hoa lài ly trích theo phương pháp - Luận văn : Khảo sát các phương pháp chiết xuất, thành phần hoá học và tính chất hoá lý của tinh dầu hoa lài Jasminum sambac L. trồng tại An Phú Đông, quận 12 Tp.HCM part 5 pps
Bảng 4.10. Thành phần hóa học của tinh dầu hoa lài ly trích theo phương pháp (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w