I. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t tín dụng đối với doanh nghiệp Nhà nớc.
5. Biện pháp kiểm tra, xử lý thu hồi nợ quá hạn
Trong hoạt động kinh doanh tín dụng, hiện tợng phát sinh nợ qúa hạn xảy ra là điều dễ thấy bởi nhiều nhân tố khách quan và chủ quan của các đơn vị vay vốn. Vấn đề đặt ra là ngân hàng cho vay nh thế nào để hạn chế tối thiểu việc phát sinh nợ quá hạn và có những biện pháp xử lý nh thế nào để đảm bảo thu hồi đợc nợ, vừa không gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của ngời vay đồng thời giữ đợc quan hệ tốt giữa khách hàng với ngân hàng.
Đối với ngân hàng công thơng Hoàn kiếm, để hạn chế nợ quá hạn có thể sử dụng những biện pháp nh:
— Chỉ cho vay khi đã có khá đầy đủ về thông tin, khi đã phân tích kỹ tính khả thi, tính hiệu quả của dự án, báo cáo tài chính, khả năng tài chính khả năng quản lý và đặc biệt là các tiêu chuẩn về đạo đức của ngời vay.
Không nên quá nhấn mạnh lợi nhuận và phát triển của ngân hàng khi cho vay. Phải gắn liền lợi ích của ngân hàng với lợi ích của doanh nghiệp và sự phát triển của doanh nghiệp.
— Chú trọng giám sát hoạt động của doanh nghiệp trớc, trong và sau khi doanh nghiệp vay vốn, hớng dẫn doanh nghiệp sử dụng vốn vay đúng mục đích và kinh doanh có hiệu quả, phát hiện những khoản cho vay có vấn đề để kịp thời xử lý.
— Nâng cao trách nhiệm của cán bộ tín dụng trong quá trình thẩm định, ký duyệt cho vay, tránh những tiêu cực trong quá trình cho vay.
Tuy nhiên, dù có biện pháp gì đi chăng nữa thì vẫn không thể tránh khỏi sự xuất hiện của nợ quá hạn. ở ngân hàng công thơng Hoàn kiếm hiện nay, nợ quá hạn đang là một gánh nặng cho ngân hàng, vì vậy ngân hàng cần có những biện pháp hữu hiệu để xử lý thu hồi bảo toàn vốn cho ngân hàng. Trớc hết, ngân hàng phải phân loại lợ quá hạn theo các tiêu thức khác nhau để tìm ra các biện pháp hiệu quả để sử dụng khi thu các loại nợ.
— Đối với các đơn vị hoạt động thua lỗ, cha có khả năng trả nợ cho ngân hàng, trong trờng hợp đơn vị thực sự cần thêm vốn và nếu có vốn thì có thể tiếp tục sản xuất kinh doanh, mang lại hiệu quả cao, khi doanh nghiệp trình bày rõ với ngân hàng về vốn cần vay thêm, kế hoạch sản xuất kinh doanh, lợi nhuận mang lại...ngân hàng cần xem xét một cách cụ thể, dĩ nhiên cán bộ ngân hàng phải có thẩm quyền, có trình độ, khả năng đánh giá dự án, kế hoạch thực hiện sản xuất kinh doanh của đơn vị vay vốn đồng thời cán bộ tín dụng phải trực tiếp xuống kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, từ đó xem xét khả năng đầu t tiếp cho doanh nghiệp hay ngừng đầu t và thực hiện thu nợ.
— Đối với các khoản nợ quá hạn do nguyên nhân khách quan nh thiên tai, bệnh tật, tai nạn..., doanh nghiệp không thể trả nợ hay thực hiện việc trả góp đối với tín dụng tiêu dùng thì dới tình hình nh vậy, tình huống có thể đ- ợc xử lý tốt nhất bằng việc gia hạn nợ hoặc hợp đồng cho vay.
— Đối với doanh nghiệp có hàng hoá ứ đọng, tồn kho cha bán đợc thì ngân hàng có thể tìm, giới thiệu đơn vị mua hàng để giải quyết hàng tồn kho cho doanh nghiệp có tiền trả nợ. Trờng hợp hàng tồn kho không có khả năng tiêu thụ do chất lợng kém, lạc hậu... thì đơn vị phải chịu bán thua lỗ để lấy tiền trả nợ cho ngân hàng.
— Đối với các đơn vị sử dụng vốn sai mục đích, có ý lừa đảo trong quan hệ thì ngân hàng phải thu hồi nợ ngay hoặc chuyển sang nợ quá hạn để xử lý nếu không có tiền.
— Trong công tác thu nợ, ngân hàng cần coi việc thu nợ là một trọng tâm trong hoạt động. Công tác này phải đợc thực hiện liên tục, cán bộ tín dụng phải thờng xuyên theo dõi, kiểm tra nắm vững tình hình tài chính, khả năng trả nợ, theo dõi việc thực hiện hợp đồng tín dụng của doanh nghiệp. Ngân hàng quyết định thời hạn trả nợ, mức trả nợ, kỳ hạn trả nợ cho đơn vị kinh doanh, phải tính toán sao cho phù hợp với năng lực sản xuất, tính ổn định sản xuất kinh doanh của các đơn vị. Trong giai đoạn đầu của thời hạn trả nợ, không nên ép doanh nghiệp trả quá khả năng của họ, ngân hàng phải xác định mức nợ phải trả phù hợp với thu nhập của doanh nghiệp trong thời hạn đó.
— Ngân hàng cần lập tổ thu hồi nợ quá hạn, giao chỉ tiêu đến từng tổ, từng cán bộ tín dụng để họ nhiệt tình trong công tác thu hồi và có khuyến khích vật chất thích đáng cho các tổ, các cán bộ tín dụng có thành tích cao. Các cán bộ tín dụng dới sự chỉ đạo của các trởng phòng, phó phòng thờng xuyên đôn đốc các đơn vị trả nợ đúng hạn, kiểm tra giám sát tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị để có phơng pháp thu hồi nợ phù hợp.
Nền kinh tế nớc ta, một nền kinh tế thị trờng đang phát triển, một nền kinh tế năng động, các doanh nghiệp cạnh tranh hàng ngày để tồn tại và phát triển, nhiều hiện tợng kinh tế mới xuất hiện, những công ty, doanh nghiệp mới đợc thành lập, đồng thời lại có những công ty làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ, phá sản, nạn đầu cơ buôn lậu, làm hàng giả diễn ra thờng xuyên, trên thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn diễn biến phức tạp, hiện tợng chiếm dụng vốn lẫn nhau xảy ra phổ biến giữa các doanh nghiệp với ngân hàng. Trớc tình hình đó, đòi hỏi hệ thống ngân hàng thơng mại nói chung, ngân hàng công thơng Hoàn kiếm nói riêng phải nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu nhu cầu tín dụng để có những giải pháp nhằm đảm bảo an toàn trong
kinh doanh ngày càng nâng cao tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng và nâng cao hơn nữa hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, để có sức mạnh cạnh tranh với các tác nhân khác trên thị trờng vốn.