III. Thực trạng đầu t tín dụng đối với doanh nghiệp quốc doanh ở ngân hàng công thơng Hoàn
2. Về mặt chất lợng
Nhìn chung tỷ lệ đầu t tín dụng trên vốn huy động ở ngân hàng công thơng Hoàn kiếm khá cao và tăng đáng kể qua các năm. Năm 2000 tỷ lệ này là 51%, năm 2001 tỷ lệ này là 65,5%.
Trong hoạt động kinh doanh, ngân hàng luôn chú trọng duy trì một mức tỷ lệ sử dụng vốn cao và dự trữ tiền mặt ở một mức tối thiểu hợp lý nhằm vừa bảo đảm mức lợi nhuận cao, vừa bảo đảm sự an toàn của ngân hàng.
Qua kết quả kinh doanh của ngân hàng công thơng Hoàn kiếm trong các năm 1999 - 2001, đặc biệt là năm 97, ta có thể thấy hiệu quả của các khoản tín dụng đối với khu vực kinh tế quốc doanh cao hơn hẳn hiệu quả của các khoản tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Sự hiệu quả đó đ- ợc thể hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau:
Doanh số cho vay đối với khu vực kinh tế quốc doanh tăng lên mạnh mẽ, d nợ cuối năm 2001 đạt 234647 triệu đồng, nợ quá hạn chỉ ở mức 459 triệu. Trong khi đó, d nợ cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh năm 2000 đạt 98421 triệu, năm 2001 dạt 42775 triệu mà nợ quá hạn năm 2000 ở mức 60232 triệu, năm 2001 là 74172 triệu đồng. Nếu lấy chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn trên d nợ cho vay để đo mức hiệu quả tín dụng, ta có thể so sánh giữa hai khu vực:
Năm Năm 2000 Năm 2001
Khu vực KTQD 0,089% 0,2%
Khu vực KT ngoài QD 37.9% 63%
Tuy tín dụng cấp cho khu vực kinh tế quốc doanh mớ đợc ngân hàng công thơng Hoàn kiếm phát triển mạnh mẽ trong năm 97, nợ quá hạn cha xuất hiện nhiều, nhng với tỷ lệ nợ quá hạn trên d nợ cho vay năm 2000 chỉ
1,89%, năm 2001 cũng chỉ 0.2% là tỷ lệ thấp, vấn đề là ngân hàng công th- ơng Hoàn kiếm có thể duy trì đợc tỷ lệ này trong hoạt động không.
Đầu t tín dụng không những mang lại hiệu quả cho khách hàng mà đối với khách hàng vay vốn, đầu t tín dụng đã đóng vai trò không kém quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn đầu t tín dụng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các doanh nghiệp Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, cải tạo trang thiết bị, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, tạo cho doanh nghiệp Nhà nớc có sức cạnh tranh trên thị trờng, tăng vòng quay của vốn. Vốn tín dụng của Ngân hàng công thơng Hoàn kiếm cấp cho các doanh nghiệp Nhà nớc có vai trò rất to lớn. Nhiều doanh nghiệp Nhà nớc nhờ có nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng mà nhanh chóng vơn lên trong hoạt động, đạt hiệu quả cao trong kinh doanh nh:
+ Công ty du lịch dịch vụ Hoàn Kiếm với nguồn vốn của ngân hàng công thơng Hoàn kiếm, công ty đã mở rộng lĩnh vực kinh doanh và đạt hiệu quả ngày càng cao. Ngân hàng không những chỉ đầu t tín dụng ngắn hạn, với mức d nợ năm 2001 là 2.210 triệu đồng, để tài trợ cho chi phí của công ty mà còn cho vay dài hạn với số d nợ 1627 triệu đồng năm 96, 980 triệu đồng năm 2001 để công ty có đợc nguồn vốn dài hạn đầu t mua sắm, nâng cấp cơ sở vật chất.
+ Công ty xây dựng Sông Đà, từ trớc tới nay đợc coi là công ty xây dựng lớn, kinh doanh hiệu quả cũng có quan hệ tín dụng thờng xuyên với Ngân hàng. Năm 2000 số d nợ tín dụng ngắn hạn của công ty ở Ngân hàng đạt 1964 triệu đồng. Năm 2001 d nợ ngắn hạn là 14963 triệu đồng, d nợ dài hạn là 1462 triệu đồng.
+ Ngân hàng đã đầu t cho quá trình xây dựng cũng nh hoạt động của công ty dịch vụ nhà nổi Tây Hồ, với mức d nợ dài hạn năm 2000 là 1330 triệu, năm 2001 là 809,5 triệu.
Ngoài ra một số công ty lớn khác nh công ty thiết bị giao thông 2, công ty hoá chất mỏ, công ty than Việt Nam... cũng có quan hệ tín dụng thờng xuyênvới Ngân hàng với số d nợ đạt từ 1 tỷ đến hơn 10 tỷ đồng hàng năm. Năm 2001 để khắc phục hậu quả kinh doanh yếu kém của năm 2000 cũng nh phát huy hiệu quả trong kinh doanh, Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm đã động viên cán bộ công nhân viên tiếp tục đổi mới nâng cao chất l- ợng, chấp hành đầy đủ mọi quy chế, chủ trơng chỉ đạo của Tổng giám đốc Ngân hàng Công Thơng.Thực hiện có hiệu quả mục tiêu, phơng án kinh doanh do chi nhánh đề ra với kế hoạch: phát triển an toàn vốn, tôn trọng pháp luật, lợi nhuận cao.
Trong thời gian qua, ngân hàng đã phục hồi đầu t, kịp thời có hiệu quả nhu cầu vốn của các doanh nghiệp nhà nớc trong địa bàn quận, giúp cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh góp phần đa nền kinh tế thủ đô phát triển theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế quốc doanh, giúp cho các doanh nghiệp quốc doanh đứng vững trên thị tr- ờng, giữ vững vai trò chỉ đạo của mình.