C. Đối với sự chỉ đạo vĩ mô của Nhà nớc
1. Kiến nghị đối với sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc
Kiến nghị 1: Nhà nớc cần tạo đợc môi trơng pháp lý đầy đủ, ổn định cho hoạt động đầu t tín dụng của ngân hàng đối với các doanh nghiệp Nhà nớc. Môi trờng ph7171áp lý không ổn định, đầy đủ là trở ngại lớn đối với mọi hoạt động kinh tế nói chung và đối với các hoạt động kinh doanh trong ngân hàng nói riêng. ở nớc ta, Luật ngân hàng vừa mới ra đời, đã có hiệu lực song vẫn còn nhiều mâu thuẫn giữa các quy định, các điều luật, đòi hỏi Nhà nớc cần phải hệ thống lại tạo ra sự đồng bộ giữa chúng.
Hoạt động của hệ thống ngân hàng liên quan đến hầu hết mọi lĩnh vực, mọi ngành kinh tế của nền kinh tế. Chính vì vậy, việc tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động ngân hàng không chỉ là việc ban hành sửa đổi các điểm luật, quy định trong hoạt động ngân hàng mà là toàn bộ hệ thống luật pháp về kinh tế nói chung. Vấn đề này đòi hỏi Nhà nớc giải quyết thông qua việc ban hành sửa đổi các văn bản pháp luật, trớc hết là luật kiểm toán, luật về thế chấp tài sản...và tiếp tục sửa đổi một số điều luật, quy định cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Sự đồng bộ, phù hợp của hệ thống luật pháp, một mặt tạo ra hành lang pháp lý cho các ngân hàng cũng nh các doanh nghiệp hoạt động, mặt khác bảo đảm tính an toàn hiệu quả cho hoạt động đầu t tín dụng của ngân hàng.
Kiến nghị 2: Nhà nớc phải ổn định môi trờng vĩ mô của nền kinh tế.
Nhà nớc phải xác định rõ chiến lợc phát triển kinh tế, hớng đầu t, có chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần một cách ổn định, lâu dài, đúng định hớng. ổn định thì trờng, ổn định giá cả, duy trì tỷ lệ lạm phát ở mức hợp lý phải đợc coi là nhiệm vụ thờng xuyên. Với nhiệm vụ này đòi hỏi Nhà nớc phải có mức dự trữ hàng hóa lớn, dự trữ ngoại tệ lớn. Khi thực hiện
nhiệm vụ này, Nhà nớc ổn định đợc giá trị tiền tệ thì sẽ khuyến khích đợc tiết kiệm, đầu t, khuyến khích sản xuất. Bên cạnh đó, Nhà nớc cần tăng nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc để tạo ra sự nhất quán trong hoạt động cũng nh tính tự chủ, tự lập của nó, mà điều đó là động lực của sự phát triển.
Kiến nghị 3: Nhà nớc cần tiếp tục củng cố cơ cấu ngành trong nền kinh tế theo hớng u tiên các ngành công nghiệp mũi nhọn, các dự án tầm chiến lợc nhng vẫn phải coi trọng các ngành kinh tế có thời gian thu hồi vốn ngắn, dự án kinh tế thu hút nhiều công ăn việc làm, mở hớng đầu t mới cho các doanh nghiệp nhà nớc , giúp đỡ các doanh nghiệp đang lúng túng trong việc tìm hớng kinh doanh cho mình trong nền kinh tế.
Kiến nghị 4: Hệ thống các quy định về thế chấp tài sản của doanh nghiệp nhà nớc đang còn là một hoạt động vớng mắc trong hoạt động tín dụng. Một số quy định mâu thuẫn lẫn nhau nên ngân hàng rất lúng túng trong vấn đề thế chấp khi cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp nhà nớc. Đề nghị Nhà nớc cần có hớng cụ thể để vấn đề này đợc thông suốt. Điều khó khăn hiện nay đối với các doanh nghiệp nhà nớc khi đi vay vốn là phải có tài sản thế chấp và đó là điều bắt buộc đối với ngân hàng khi cung cấp tín dụng với mục đích an toàn cho ngân hàng. Tuy nhiên, tài sản thế chấp là bất động sản của doanh nghiệp nhà nớc, vốn là sở hữu Nhà nớc, nên trong thế chấp gặp phải một số rắc rối:
— Là tài sản của Nhà nớc thì khgông thể thế chấp để vay nợ đợc. Trong tr- ờng hợp ngân hàng cho vay và nhận tài sản cố định là tài sản thế chấp, nếu ngân hàng kinh doang thua lỗ, phá sản thì ngân hàng cũng không có quyền phát mại, thanh lý vì nó là tài sản của Nhà nớc.
— Giá trị tài sản cố định vẫn còn hạn chế, số tài sản thế chấp hoàn toàn hợp lý, hợp lệ, không nhiều, các giấy tờ sở hữu nhà đất của khu vực kinh tế quốc doanh cha hoàn chỉnh. Đây là vấn đề khó khăn trong hoạt động cung cấp tín dụng của ngân hàng.
— Ngân hàng phải tốn nhiều thời gian trong việc xét duyệt cung cấp tín dụng, đầu t, bởi vì phải thông qua các khâu, các bớc để xác định giá trị, quyền sở hữu, tính hợp lý, hợp lệ của tài sản thế chấp và giá trị thực của tài sản.
— Một tài sản cố định, nhiều khi chủ sở hữu có thể vay vốn ở nhiều ngân hàng khác nhau do cơ chế quản lý cha thực sự chặt chẽ. Hành vi lừa đảo của chủ sở hữu tài sản sẽ gây tổn thất cho ngân hàng khi họ không có khả năng thanh toán vì tài sản đợc thế chấp cho nhiều món vay. Vì vậy, Nhà n- ớc cần phải chấn chỉnh lại hoạt động của hệ thống công ty công chứng, cơ quan quản lý nhà đất và phối hợp quản lý giữa sở nhà đất và hệ thống ngân hàng thơng mại. Nhà nớc cần quy định rõ, khi cho vay, chủ sở hữu phải đem tất cả giấy tờ chứng nhận sự hay biên bản về việc thế chấp này, chủ sở hữu giữ lấy giấy chứng nhận của ngân hàng và một bản phô tô có công chứng các giấy tờ xác định quyền sở hữu tài sản. Đồng thời, nếu chủ sở hữu đến Sở nhà đất xin giấy tờ sở hữu, Sở nhà đất cần thông báo để các ngân hàng biết thông qua các thông tin đại chúng để bán chuyển nhợng tài sản đang đợc thế chấp cho chủ nợ vay ở ngân hàng hay một tài sản đợc thế chấp cho nhiều món vay.
Kiến nghị 5: Nhà nớc cần tiếp tục đổi mới hệ thống khung lãi suất cho phù hợp với điều kiện kinh tế trong từng vùng và trong từng giai đoạn phát triển.
Đối với các doanh nghiệp, lãi suất phải trả cho việc sử dụng vốn vay là chi phí sản xuất kinh doanh. Nếu lãi suất quá cao, chi phí sản xuất của doanh nghiệp tăng lên, lợi nhuận sẽ giảm đi do giá thành sản phẩm dịch vụ tăng. Lãi suất là mức giá của các khoản tiền vay, lãi suất cao sẽ hạn chế nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp. Do vậy, xác định khung lãi suất phù hợp là hết sức quan trọng.
Khung lãi suất do Nhà nớc xác định phải căn cứ vào tình hình thị trờng, nhu cầu vay vốn của thị trờng và phải đợc thay đổi linh hoạt cho phù hợp với sự biến động của nhu cầu, của sự sản xuất kinh doanh.