Luận văn thạc sỹ: Các giải pháp hoàn thiện phương thức chuyển tiền ngoại tệ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

126 401 2
Luận văn thạc sỹ: Các giải pháp hoàn thiện phương thức chuyển tiền ngoại tệ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xu hướng phát triển của nền Kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng hiện nay là xu hướng quốc tế hóa, hội nhập toàn cầu. Việt Nam kể từ sau khi gia nhập WTO cũng đang rất nỗ lự trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nhằm đưa nền kinh tế từng bước hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới. Để thực hiện được các mục tiêu này, cần thiết phải xây dựng một cơ sở hạ tầng dịch vụ tài chính vững mạnh, có khả năng cạnh tranh cao. Kể từ khi nhà nước thực hiện cải cách nhiều năm gần đây, quan hệ ngoại thương của Việt Nam ngày càng rộng rãi, đòi hỏi sự phát triển không ngừng của các công cụ thanh toán, tiền tệ, dịch vụ ngân hàng quốc tế. Trong thời gian gần đây, hệ thống các ngân hàng Việt Nam đã có nhiều bước phát triển rõ rệt về mọi mặt. Một trong số đó là việc nâng cấp và hoàn thiện hệ thống thanh toán, đặc biệt là hoạt động thanh toán quốc tế. Tuy nhiên hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay nói chung và Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam nói riêng còn nhiều bất cập, chưa bắt kịp được với nhịp độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế. Trong đó, phương thức chuyển tiền ngoại tệ, một trong những phương tiện thanh toán quốc tế, cũng chưa thực sự thỏa mãn được nhu cầu thanh toán của một nền kinh tế mở cửa, và cần cải thiện.Vì vậy, từ ngày 03112003 NHTMCP Công thương Việt Nam đã chính thức đưa hệ thống hiện đại hoá ngân hàng và hệ thống thanh toán (viết tắt là INCAS) vào thí điểm hoạt động tại trụ sở chính và tại 4 chi nhánh. Trong quá trình vận hành, bước đầu hệ thống INCAS đã tạo ra những chuyển biến tích cực như cải thiện năng suất làm việc, chất lượng và hiệu quả trong giao dịch hơn hẳn so với trước đây, đồng thời cung cấp được nhiều tiện ích dịch vụ ngân hàng hiện đại cho khách hàng và hoạt động thanh toán của ngân hàng.Mặc dù vậy, phương thức chuyển tiền ngoại tệ hiện vẫn còn nhiều vấn đề cần được khắc phục để hoàn thiện chương trình, phục vụ tốt hơn nữa cho công tác thanh toán quốc tế của Ngân hàng. Ngoài ra, sau một thời gian vận hành, hệ thống thanh toán bắt đầu bộc lộ những điểm yếu chưa phù hợp với yêu cầu những yêu cầu mới của thị trường . Nhằm đáp ứng đòi hỏi đó, đề tài “Các giải pháp hoàn thiện phương thức chuyển tiền ngoại tệ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam” được tác giả lựa chọn nghiên cứu.

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU NHTMCP CTVN : Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (viết tắt là NHCT hoặc NHCTVN) 6 NHNN : Ngân hàng nhà nước 6 NHTM : Ngân hàng thương mại 6 NHPL : Ngân hàng phát lệnh 6 NHNL : Ngân hàng nhận lệnh 6 NH : Ngân hàng 6 SGD : Sở giao dịch 6 TSC : Trụ sở chính 6 CN : Chi nhánh 6 TTCNTT : Trung tâm công nghệ thông tin 6 KH : Khách hàng 6 GDV : Giao dịch viên 6 TTV : Thanh toán viên 6 KSV : Kiểm soát viên 6 ĐVH : Đơn vị hưởng 6 INCAS : (IncomBank Advance System): Hệ thống hiện đại hoá NHTMCP CTVN 6 BDS : (Branch Dellivery System): Kênh phân phối giao dịch trực tiếp của hệ thống INCAS tại chi nhánh 6 IBS : Hệ thống chuyển tiền ngoại tệ của NHTMCP CTVN 6 IBS Editor : Chương trình soạn thảo điện chuyển tiền IBS 6 SWIFT : Hệ thống thanh toán liên ngân hàng toàn cầu 6 SWIFT Editor : Chương trình soạn thảo điện chuyển tiền SWIFT 6 SWIFT Monitor : Chương trình giám sát, phân luồng, xử lý điện SWIFT 7 HOST : Máy chủ chứa dữ liệu tập trung của NHTMCP CTVN (hoặc Lõi ngân hàng) 7 GW (Gateway) : Cổng giao diện của INCAS với các hệ thống khác 7 ĐCV : Điều chuyển vốn 7 TK TG : Tài khoản tiền gửi 7 TGTT : Tiền gửi thanh toán 7 TK : Tài khoản 7 TT : Thanh toán 7 TM : tiền mặt 7 CA : (Current Account): Là từ viết tắt của tài khoản tiền gửi vãng lai 7 SA : (Saving Account): Là từ viết tắt của tài khoản tiết kiệm 7 GL : (General Ledger): Là từ viết tắt của tài khoản sổ cái 7 CMND : Chứng minh nhân dân 7 CMQĐND : Chứng minh quân đội nhân dân 7 CMCAND : Chứng minh công an nhân dân 7 VAT : Thuế giá trị gia tăng 7 Nghiệp vụ chuyển tiền của INCAS phải được khởi tạo từ GDV trên hệ thống giao dịch BDS. Cơ sở để lập Lệnh chuyển tiền là các chứng từ sử dụng theo chế độ kế toán hiện hành. 40 Tất cả các Lệnh chuyển tiền phải được lập theo đúng mẫu, đúng qui trình, đầy đủ các yếu tố quy định. 40 Trước khi chuyển đi, Lệnh chuyển tiền phải được kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ và đảm bảo tính chất hợp pháp của nghiệp vụ, tính chất hợp lệ của chứng từ chuyển tiền. 40 Nguyên tắc đối với các đối tượng tham gia chuyển tiền 40 Đối với Giao dịch viên: Thực hiện các giao dịch chuyển tiền theo đúng cấp độ được phân công. Thao tác đầy đủ và chính xác các bước quy định trong qui trình này và các qui trình giao dịch liên quan. Chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Tổng Giám đốc, Giám đốc và pháp luật khi để xảy ra sai sót hoặc tham ô, lợi dụng trong quá trình thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền 41 2.2.4.1.Giải thích một số thuật ngữ 42 Số chuyển tiền (do hệ thống tự động sinh): là số giao dịch chuyển tiền phát sinh trong ngày của mỗi chi nhánh, được sinh theo cấu trúc xác định 42 Kiểm soát viên (KSV): Là trưởng, phó phòng kế toán, hoặc người được lãnh đạo phòng phân công theo thẩm quyền kiểm soát, phê duyệt lệnh chuyển tiền 42 Giao dịch viên (GDV): Là nhân viên đơn vị thanh toán được sử dụng hệ thống chuyển tiền theo cấp độ cho phép 42 Hạn mức chi trả (trong nghiệp vụ thanh toán tập trung một tài khoản): Là phần chênh lệch giữa TK “Các khoản phải thu” và TK “Các khoản phải trả” được NHNN cho phép các NHTM thanh toán chi trả trong phạm vi đó. 43 Điện tra soát: là những tin điện dùng để hỏi và đáp về một hoặc một vài yếu tố của điện chuyển tiền, hoặc dùng để kiểm tra, đính chính một số thông tin của một bức điện chuyển tiền 43 2.2.4.2.Quy trình chuyển tiền ngoại tệ đi 43 Bước 1: Tiếp nhận yêu cầu chuyển tiền của khách hàng 48 GDV tiếp nhận bộ chứng từ yêu cầu chuyển tiền của khách hàng là những chuyển tiền cho người nhận tại chi nhánh INCAS khác hoặc cho người nhận tại NHTM khác có tham gia thanh toán với chi nhánh INCAS nhận lệnh chuyển tiền khi quá giờ quy định của các sản phẩm bắc cầu ( OL7;OL8) 48 Bước 2: Kiểm tra lệnh chuyển tiền 48 GDV kiểm tra: 48 Tính hợp lệ, hợp pháp trên chứng từ giao dịch thanh toán của khách hàng theo các quy định hiện hành 48 Số dư khả dụng của khách hàng hoặc số dư tài khoản nội bộ liên quan. Xác định nguồn, loại sản phẩm thích hợp để xử lý 48 Bước 3: Nhập giao dịch (tại BDS) 48 GDV nhập dữ liệu vào chương trình: 48 Chọn nguồn chuyển tiền thích hợp: Chuyển tiền đi từ tiền mặt / Chuyển tiền đi từ CA / Chuyển tiền đi từ SA / Chuyển tiền đi từ 48 Chọn loại sản phẩm: (OL3) 48 Mã đồng tiền 48 Số tiền 48 Mã CN thanh toán : CN INCAS nhận lệnh chuyển tiền 48 Ngân hàng người hưởng (nếu có) 48 Hình thức thu phí, số tiền phí 48 Tên, địa chỉ, số CMND/CMQĐND/CMCAND/Hộ chiếu của người chuyển 48 Tài khoản của người chuyển 48 Tài khoản của người hưởng 48 Tên, địa chỉ, số CMND/CMQĐND/CMCAND/Hộ chiếu của người hưởng 48 Nội dung chuyển tiền 48 Nếu giao dịch trong hạn mức của GDV, không qua KSV phê duyệt, khi giao dịch được HOST chấp nhận, GDV ký trên chứng từ gốc và thực hiện tiếp Bước 5 48 Nếu giao dịch vượt hạn mức được uỷ quyền, GDV ký trên chứng từ gốc và chuyển cho KSV phê duyệt 48 Bước 4 : Phê duyệt giao dịch 49 KSV căn cứ trên các chứng từ gốc liên quan do GDV chuyển tới, kiểm tra dữ liệu do GDV đã nhập trên hệ thống và chứng từ gốc. 49 Nếu phát hiện có sai sót, chuyển trả GDV chỉnh sửa. 49 Nếu đúng, phê duyệt giao dịch. Khi giao dịch được HOST chấp nhận, KSV ký trên chứng từ gốc và chuyển lại cho GDV 49 Bước 5 : In, ký và xử lý chứng từ 49 GDV in các thông tin xác nhận giao dịch lên chứng từ gốc; in và ký trên lệnh chuyển tiền , phiếu thu dịch vụ kiêm hoá đơn (nếu có), chuyển cho KSV ký 49 GDV xử lý chứng từ: 49 + Liên 1 chứng từ gốc làm căn cứ lập lệnh chuyển tiền đi, lưu tại NH kèm lệnh chuyển, phiếu thu dịch vụ kiêm hoá đơn (nếu có) 49 + Liên 2 chứng từ gốc và phiếu thu dịch vụ kiêm hoá đơn (nếu có), đóng dấu trả khách hàng 49 Bước 6 : Hạch toán lệnh chuyển tiền đi 49 Khi giao dịch được HOST chấp nhận, hệ thống tự động hạch toán, ghi Nợ / Có vào các TK thích hợp 49 Chuyển tiền ngoại tệ ra ngoài hệ thống NHTMCP CTVN 49 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - NHTMCP CTVN : Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (viết tắt là NHCT hoặc NHCTVN) - NHNN : Ngân hàng nhà nước - NHTM : Ngân hàng thương mại - NHPL : Ngân hàng phát lệnh - NHNL : Ngân hàng nhận lệnh - NH : Ngân hàng - SGD : Sở giao dịch - TSC : Trụ sở chính - CN : Chi nhánh - TTCNTT : Trung tâm công nghệ thông tin - KH : Khách hàng - GDV : Giao dịch viên - TTV : Thanh toán viên - KSV : Kiểm soát viên - ĐVH : Đơn vị hưởng - INCAS : (IncomBank Advance System): Hệ thống hiện đại hoá NHTMCP CTVN - BDS : (Branch Dellivery System): Kênh phân phối giao dịch trực tiếp của hệ thống INCAS tại chi nhánh - IBS : Hệ thống chuyển tiền ngoại tệ của NHTMCP CTVN - IBS Editor : Chương trình soạn thảo điện chuyển tiền IBS - SWIFT : Hệ thống thanh toán liên ngân hàng toàn cầu. - SWIFT Editor : Chương trình soạn thảo điện chuyển tiền SWIFT - SWIFT Monitor : Chương trình giám sát, phân luồng, xử lý điện SWIFT - HOST : Máy chủ chứa dữ liệu tập trung của NHTMCP CTVN (hoặc Lõi ngân hàng) - GW (Gateway) : Cổng giao diện của INCAS với các hệ thống khác - ĐCV : Điều chuyển vốn - TK TG : Tài khoản tiền gửi - TGTT : Tiền gửi thanh toán - TK : Tài khoản - TT : Thanh toán - TM : tiền mặt - CA : (Current Account): Là từ viết tắt của tài khoản tiền gửi vãng lai - SA : (Saving Account): Là từ viết tắt của tài khoản tiết kiệm - GL : (General Ledger): Là từ viết tắt của tài khoản sổ cái - CMND : Chứng minh nhân dân - CMQĐND : Chứng minh quân đội nhân dân - CMCAND : Chứng minh công an nhân dân - VAT : Thuế giá trị gia tăng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU NHTMCP CTVN : Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (viết tắt là NHCT hoặc NHCTVN) 6 NHTMCP CTVN : Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (viết tắt là NHCT hoặc NHCTVN) 6 NHNN : Ngân hàng nhà nước 6 NHNN : Ngân hàng nhà nước 6 NHTM : Ngân hàng thương mại 6 NHTM : Ngân hàng thương mại 6 NHPL : Ngân hàng phát lệnh 6 NHPL : Ngân hàng phát lệnh 6 NHNL : Ngân hàng nhận lệnh 6 NHNL : Ngân hàng nhận lệnh 6 NH : Ngân hàng 6 NH : Ngân hàng 6 SGD : Sở giao dịch 6 SGD : Sở giao dịch 6 TSC : Trụ sở chính 6 TSC : Trụ sở chính 6 CN : Chi nhánh 6 CN : Chi nhánh 6 TTCNTT : Trung tâm công nghệ thông tin 6 TTCNTT : Trung tâm công nghệ thông tin 6 KH : Khách hàng 6 KH : Khách hàng 6 GDV : Giao dịch viên 6 GDV : Giao dịch viên 6 TTV : Thanh toán viên 6 TTV : Thanh toán viên 6 KSV : Kiểm soát viên 6 KSV : Kiểm soát viên 6 ĐVH : Đơn vị hưởng 6 ĐVH : Đơn vị hưởng 6 INCAS : (IncomBank Advance System): Hệ thống hiện đại hoá NHTMCP CTVN 6 INCAS : (IncomBank Advance System): Hệ thống hiện đại hoá NHTMCP CTVN 6 BDS : (Branch Dellivery System): Kênh phân phối giao dịch trực tiếp của hệ thống INCAS tại chi nhánh 6 BDS : (Branch Dellivery System): Kênh phân phối giao dịch trực tiếp của hệ thống INCAS tại chi nhánh 6 IBS : Hệ thống chuyển tiền ngoại tệ của NHTMCP CTVN 6 IBS : Hệ thống chuyển tiền ngoại tệ của NHTMCP CTVN 6 IBS Editor : Chương trình soạn thảo điện chuyển tiền IBS 6 IBS Editor : Chương trình soạn thảo điện chuyển tiền IBS 6 SWIFT : Hệ thống thanh toán liên ngân hàng toàn cầu 6 SWIFT : Hệ thống thanh toán liên ngân hàng toàn cầu 6 SWIFT Editor : Chương trình soạn thảo điện chuyển tiền SWIFT 6 SWIFT Editor : Chương trình soạn thảo điện chuyển tiền SWIFT 6 SWIFT Monitor : Chương trình giám sát, phân luồng, xử lý điện SWIFT 7 SWIFT Monitor : Chương trình giám sát, phân luồng, xử lý điện SWIFT 7 HOST : Máy chủ chứa dữ liệu tập trung của NHTMCP CTVN (hoặc Lõi ngân hàng) 7 HOST : Máy chủ chứa dữ liệu tập trung của NHTMCP CTVN (hoặc Lõi ngân hàng) 7 GW (Gateway) : Cổng giao diện của INCAS với các hệ thống khác 7 GW (Gateway) : Cổng giao diện của INCAS với các hệ thống khác 7 ĐCV : Điều chuyển vốn 7 ĐCV : Điều chuyển vốn 7 TK TG : Tài khoản tiền gửi 7 TK TG : Tài khoản tiền gửi 7 TGTT : Tiền gửi thanh toán 7 TGTT : Tiền gửi thanh toán 7 TK : Tài khoản 7 TK : Tài khoản 7 TT : Thanh toán 7 TT : Thanh toán 7 TM : tiền mặt 7 TM : tiền mặt 7 CA : (Current Account): Là từ viết tắt của tài khoản tiền gửi vãng lai 7 CA : (Current Account): Là từ viết tắt của tài khoản tiền gửi vãng lai 7 SA : (Saving Account): Là từ viết tắt của tài khoản tiết kiệm 7 SA : (Saving Account): Là từ viết tắt của tài khoản tiết kiệm 7 GL : (General Ledger): Là từ viết tắt của tài khoản sổ cái 7 GL : (General Ledger): Là từ viết tắt của tài khoản sổ cái 7 CMND : Chứng minh nhân dân 7 CMND : Chứng minh nhân dân 7 CMQĐND : Chứng minh quân đội nhân dân 7 CMQĐND : Chứng minh quân đội nhân dân 7 CMCAND : Chứng minh công an nhân dân 7 CMCAND : Chứng minh công an nhân dân 7 VAT : Thuế giá trị gia tăng 7 VAT : Thuế giá trị gia tăng 7 Nghiệp vụ chuyển tiền của INCAS phải được khởi tạo từ GDV trên hệ thống giao dịch BDS. Cơ sở để lập Lệnh chuyển tiền là các chứng từ sử dụng theo chế độ kế toán hiện hành. 40 Nghiệp vụ chuyển tiền của INCAS phải được khởi tạo từ GDV trên hệ thống giao dịch BDS. Cơ sở để lập Lệnh chuyển tiền là các chứng từ sử dụng theo chế độ kế toán hiện hành. 40 Tất cả các Lệnh chuyển tiền phải được lập theo đúng mẫu, đúng qui trình, [...]... thiện phương thức chuyển tiền ngoại tệ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam được tác giả lựa chọn nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu một số vấn đề lý thuyết về phương thức chuyển tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng phương thức chuyển tiền ngoại tệ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Đề xuất một số giải. .. một số giải pháp nâng cao hiệu quả của phương thức chuyển tiền ngoại tệ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: phương thức chuyển tiền ngoại tệ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: thời gian từ năm 2005 đến năm 2009 4 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu là: phương pháp khảo sát,... vào các bảng, biểu số liệu để chứng minh và rút ra kết luận 5 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm 3 chương: Chương I Khái quát các hoạt động thanh toán và các phương thức thanh toán tại Ngân hàng thương mại Việt Nam Chương II Thực trạng phương thức chuyển tiền ngoại tệ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chương III Giải pháp. .. Giải pháp hoàn thiện phương thức chuyển quốc tế tại Ngân hàng Công thương Việt Nam 3 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TÓAN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 Hoạt động thanh toán tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam 1.1.1 Khái quát về hoạt động thanh toán tại Ngân hàng thương mại Nền kinh tế càng phát triển, quy mô thanh toán, số lượng và giá trị các khoản... qua các công ty chuyên trách: là việc chuyển tiền ngoại tệ thông qua các tổ chức tín dụng doanh nghiệp, các công ty, đóng vai trò như các định chế tài chính chuyên thực hiện các giao dịch chuyển tiền ngoại tệ như Hệ thống SWIFT, chuyển tiền Western Union, Money Transfer, các công ty kiều hối… 1.2.2 Cơ sở pháp lý, Nguyên tắc, Các hình thức và Quy trình chuyển tiền Ngoại tệ 1.2.2.1 Cơ sở pháp lý Tại Việt. .. chuyển tiền: chuyển tiền ngoại tệ được chia thành 2 15 loại chính là: - Chuyển tiền thương mại (Trade): là việc chuyển tiền ngoại tệ ngoài nhằm mục đích thanh toán, chi trả cho các hóa đơn, hợp đồng thương mại về xuất nhập khẩu - Chuyển tiền phi thương mại (Non-trade): là việc chuyển tiền ngoại tệ nhằm các mục không liên quan đến hoạt động thương mại như: chuyển tiền khám chữa bệnh, chuyển lương, chuyển. .. giao dịch chuyển tiền từ trong nước ra nước ngoài - Chuyển tiền đến: là những giao dịch chuyển tiền từ nước ngoài về nước • Phân loại theo sản phẩm chuyển tiền: Tùy thuộc vào chính sách kinh doanh của từng NHTM, chuyển tiền ngoại tệ có thể phân chia thành các sản phẩm khác nhau, ví dụ như: Chuyển tiền ngoại tệ giữa các chi nhánh, Chuyển tiền ngoại tệ qua Ngân hàng đại lý, Chuyển tiền ngoại tệ trực tiếp... Nói cách khác ,chuyển tiền là phương thức phục vụ tất cả mọi phương thức thanh toán khác, là chặng cuối của một giao dịch thanh toán Vì vậy, có thể nói, chuyển tiền vẫn là phương thức cốt lõi trong hoạt động thanh toán của ngân hàng Bằng phương thức chuyển tiền, các hoạt động khác mới hoàn tất chu trình thanh toán giữa các bên liên quan 1.2 Khái quát về chuyển tiền ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại 1.2.1... tài khoản tiền gửi ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép để thực hiện các giao dịch thu, chi sau đây: Về thu ngoại tệ, các cá nhân được phép thu ngoại tệ từ các nguồn: Thu chuyển khoản từ nước ngoài chuyển vào; Thu ngoại tệ tiền mặt từ nước ngoài mang vào theo quy định của Ngân hàng nhà nước Việt Nam; Thu ngoại tệ từ các nguồn thu hợp pháp khác; Về chi ngoại tệ, cá nhân được phép thực hiện các hoạt... định của Ngân hàng nhà nước Việt Nam; Về việc chi ngoại tệ, các hoạt động chi ngoại tệ cũng được quy định như sau: Chi bán cho tổ chức tín dụng được phép; Chi chuyển tiền, thanh toán cho các giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, các giao dịch được phép thanh toán trong nước bằng ngoại tệ; Chi chuyển đổi ra các loại ngoại tệ khác hoặc các công cụ thanh toán khác bằng ngoại tệ; Chi rút ngoại tệ tiền mặt . II. Thực trạng phương thức chuyển tiền ngoại tệ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chương III. Giải pháp hoàn thiện phương thức chuyển quốc tế tại Ngân hàng Công thương Việt Nam 2 CHƯƠNG. TMCP Công thương Việt Nam. - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của phương thức chuyển tiền ngoại tệ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối. về phương thức chuyển tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại Việt Nam. - Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng phương thức chuyển tiền ngoại tệ tại Ngân hàng TMCP

Ngày đăng: 26/04/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.4.3.2. Sản phẩm IL7, IO3: Chuyển tiền đến từ NH nước ngoài hoặc NH trong nước khác hệ thống qua hệ thống swift

    • Tại Sở giao dịch (SGD): là nơi tiếp nhận tất cả các điện chuyển tiền ngoại tệ đến từ NH ngoài, phân loại điện tại GW và xử lý điện trước khi đẩy điện về cho chi nhánh.

    • Tại chi nhánh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan