1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao hiệu quả hoạt động của HĐND xã

43 398 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 237 KB

Nội dung

nâng cao hiệu quả hoạt động của HĐND xã

Trang 1

Lời mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngay từ xa xa, Nguyễn Trãi đã khẳng định “đẩy thuyền cũng là dân, lật

thuyền cũng là dân” Nhà nớc ta mạnh hay yếu phụ thuộc vào sự đồng thuận về ý

Đảng, lòng dân Thấy đợc tầm quan trọng của sức dân trong quá trình xây dựng

đất nớc nên ngay từ khi nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, thiết chế HĐND

đã đợc xác lập HĐND là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, đại diện cho ýchí nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phơng bầu ra,chịu trách nhiệm trớc nhân dân và cơ quan nhà nớc cấp trên Từ đó đến nay, quathực tiễn hoạt động, vị trí, vai trò của HĐND trong hệ thống tổ chức bộ máy nhànớc ta ngày càng đợc khẳng định Điều đó đợc thể hiện ở chỗ HĐND ngày cànglàm tốt chức năng là cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân

địa phơng, thay mặt nhân dân địa phơng quyết định những vấn đề quan trọngtrên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng

Ngày nay, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi chúng ta phải cónhững xử lý linh hoạt để thích ứng với những biến động của kinh tế thị trờng Để

không bị “hoà tan” trong vòng xoáy đó, đa đất nớc ta hoàn thành quá trình công

nghiệp hoá, hiện đại hoá và chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam vững bớctiến lên chủ nghĩa xã hội thì chúng ta phải xây dựng hệ thống chính quyền ngàycàng hoàn thiện và vững chắc

Tuy nhiên, trong thời gian những năm gần đây thì hoạt động của HĐNDcác cấp đã thể hiện nhiều bất cập, hoạt động còn mang tính hình thức, cha đápứng đợc yêu cầu nhiệm vụ đề ra Trong đó có HĐND xã - do cử tri trong xã bầu

ra, nơi gần gũi với nhân dân nhất nh lời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “cấp xã là

cấp gần gũi nhân dân nhất, là nền tảng của hành chính Cấp xã làm đợc việc thì mọi việc đều xong xuôi” cũng thể hiện rất nhiều hạn chế trong hoạt động của

mình Chính vì thế, nâng cao hiệu quả hoạt động của HĐND xã là vấn đề bứcxúc hiện nay

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã đề ra chủ trơng:

“Nâng cao chất lợng hoạt động của HĐND và UBND, bảo đảm quyền tựchủ và tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phơng trong phạm vi đợc phâncấp Phát huy vai trò giám sát của HĐND Tổ chức hợp lý chính quyền địa ph-

ơng, phân định lại thẩm quyền đối với chính quyền ở nông thôn, đô thị, hải đảo.”

2 Mục đích, phạm vi nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu nhằm tìm ra những mặt tích cực cũng nh những mặthạn chế trong hoạt động của HĐND xã hiện nay Từ đó đa ra đợc kiến nghị và

Trang 2

phơng hớng tổ chức và hoạt động của HĐND xã nhằm xây dựng một HĐND xãvững mạnh, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân ở xã

3 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận dùng để nghiên cứu của đề tài này là Chủ nghĩa Mác - Lênin

và t tởng Hồ Chí Minh về nhà nớc và pháp luật

Phơng pháp luận đợc sử dụng để nghiên cứu của đề tài này là chủ nghĩaduy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, phơng pháp lịch sử, phơng pháp

so sánh, phơng pháp xã hội học, phơng pháp phân tích và tổng hợp

4 Kết cấu của khoá luận

Khoá luận này gồm:

Chơng 1: Cơ sở lý luận và pháp lý về tổ chức và hoạt động của HĐND Chơng 2: Nâng cao hiệu quả hoạt động của HĐND xã.

Trang 3

chơng I cơ sở lý luận và pháp lý về tổ chức và hoạt động của

quyền Trong tuyên ngôn của Đảng cộng sản, Mác chỉ ra rằng: “thay cho bộ máy

nhà nớc cũ bằng việc giành lấy dân chủ” Công xã Pari là một thực tiễn sinh

động làm sáng tỏ những quan điểm Mác - Lênin về nhà nớc và pháp luật Côngxã Pari đã xây dựng đợc “ một mẫu hình phác thảo” cho việc tổ chức và xây dựngchính quyền nhà nớc vô sản Hình thức công xã Pari có những đặc điểm sau:

- Công xã Pari đã xoá bỏ chế độ đại nghị t sản, thành lập ra hệ thống cơquan đại diện mới Hội đồng công xã Pari là cơ quan quyền lực caonhất, bao gồm các uỷ viên xuất thân chủ yếu từ thành phần công nhân,

do nhân dân lao động thủ đô Pari bầu ra theo nguyên tắc phổ thông.Các uỷ viên này có thể bị bãi miễn nếu họ không còn uy tín hoặckhông còn khả năng hoàn thành nhiệm vụ

- Công xã Pari thực hiện đợc việc đập tan bộ máy nhà nớc cũ để thànhlập một bộ máy nhà nớc mới của giai cấp công nhân

- Lần đầu tiên công xã Pari đã xoá bỏ nguyên tắc xây dựng bộ máy nhànớc t sản, xác lập những nguyên tắc mới về tổ chức bộ máy nhà nớccủa giai cấp công nhân

- Công xã Pari đã xác lập một chế độ dân chủ mới trong đó đã đề ra vàthực hiện nhiều biện pháp bảo vệ lợi ích và tạo điều kiện cho giai cấpcông nhân và nhân dân lao động tham gia vào quản lý nhà nớc, quy

định quyền bầu cử và ứng cử của công nhân vào các cơ quan nhà nớc,

tổ chức cho công nhân quản lý các xí nghiệp, thành lập các câu lạc bộ

đỏ đồng thời đã thực hiện một số biện pháp chuyên chính với nhữngthành phần chống đối cách mạng và những phần tử bóc lột

Những đặc điểm trên đây cho thấy công xã Pari là một hình thức nhà nớcvô sản, mặc dù nó còn là một hình thức cha hoàn chỉnh Khi tổng kết về kinh

nghiệm của công xã Pari, Mác đã viết: “Bí quyết thật sự của nó là ở chỗ: về thực

chất nó là một chính phủ của giai công nhân là kết quả của cuộc đấu tranh giai

Trang 4

hệ thống cơ quan đại diện mới, cơ quan đại diện này theo nghĩa của nó vừa là cơquan lập pháp, vừa là cơ quan hành pháp Việc xuất hiện hình thức công xã Pari

có ý nghĩa rất lớn, làm phong phú thêm lý luận Mác - Lênin nói chung và lý luận

về nhà nớc và pháp luật nói riêng, đặc biệt là để xây dựng một lý thuyết hoànchỉnh về hình thức nhà nớc xã hội chủ nghĩa

Hình thức nhà nớc Xô viết là hình thức đợc sử dụng để tổ chức và thựchiện chính quyền của giai cấp vô sản Nga và các nớc cộng hoà khác ở Cap-ca-Zơ, vùng Bantích, sau này trở thành hình thức của nhà nớc Liên bang Cộng hoàxã hội chủ nghĩa Xô Viết Xô viết xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc tổng bãicông của công nhân thành phố Petrograt năm 1905 với t cách là Hội đồng đạibiểu công nhân Đấu tranh đòi lợi ích kinh tế và chính trị cho giai cấp Khinghiên cứu về phong trào công nhân, Lênin đã phát hiện ra hình thức nhà nớc XôViết và coi đó là mầm mống của một hình thức có thể sử dụng để tổ chức nhà n-

ớc vô sản ở Nga

Hình thức nhà nớc Xô Viết có một số đặc điểm sau:

- Xô Viết xuất hiện trong giai đoạn đầu của tổng khủng hoảng của chủnghĩa t bản, khi điều kiện của chủ nghĩa t bản còn mạnh và các nớc xãhội chủ nghĩa khác cha hình thành Vì vậy, trong việc giành chínhquyền và tổ chức chính quyền chủ yếu dùng các biện pháp kiên quyếtkhông hoà hoãn, không nhợng bộ, thể hiện tính giai cấp công khai, có

hệ thống cơ quan đại diện phức tạp, các xô Viết từ quận, (huyện) trởxuống thực hiện nguyên tắc bầu cử trực tiếp, từ cấp tỉnh trở lên áp dụnghình thức đại hội Xô Viết, đại hội Xô Viết chỉ có quyền lực trong thời

kỳ tiến hành đại hội, chấm dứt thì không còn quyền lực nữa

- Trong hình thức Xô Viết không có tổ chức mặt trận đoàn kết dân tộc,không có sự thoả hiệp giữa các đảng trong việc cử ngời tham gia vàocác cơ quan nhà nớc, xây dựng trên cơ sở lãnh đạo của một Đảng thốngnhất (là Đảng Bôn Sê Vích)

- Công khai qui định quyền u tiên trong bầu cử các cơ quan đại diện.Chẳng hạn, Hiến pháp năm 1918 của nớc Nga quy định đối với cácthành phố tỷ lệ đại biểu đợc bầu theo số cử tri là 1/25.000, còn các tỉnh

là 1/125.000 cử tri, ở các nớc cộng hoà AZéc- Baizen là 1\1000 và1\5000 cử tri

- Chế độ dân chủ trong nhà nớc Xô Viết thể hiện tính giai cấp công khai

và không khoan nhợng

Đối với các phần tử bóc lột không những bị tớc quyền bầu cử mà còn hạnchế quyền chính trị khác nh cấm hội họp, cấm tự do báo chí, ngôn luận Ngợc

Trang 5

“sự tham gia của những ngời lao động vào chính quyền nh là “ mục đích của

Chính quyền Xô Viết” Và theo Ngời việc thu hút đợc mọi ngời lao động tham gia

vào quản lý là một trong những u thế quyết định của nền dân chủ xã hội chủnghĩa Vì rằng, một thiểu số ngời tức là Đảng không thể thực hiện đợc chủnghĩa xã hội ”[4, tr.67,68]

Về quyền chính trị , trong t tởng của V.I Lênin có thể khái quát thành banội dung lớn và đã trở thành nguyên tắc chỉ đạo thực tiễn xây dựng chính quyềnXô Viết, đó là quyền bầu cử, quyền tham gia quản lý nhà nớc, quyền bãi miễn

“Quyền bầu cử” đợc thực hiện ngay sau cách mạng tháng Mời Nga thành công, dần dần đợc mở rộng, bầu cử theo nguyên tắc “phổ thông, bình

đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín” là nguyên tắc tiến bộ nhất của nền dân chủ

hiện đại Qua đó, những ngời lao động lựa chọn đợc những ngời xứng

đáng nhất thay mặt mình giải quyết các công việc quản lý nhà nớc và xãhội

- “Quyền tham gia quản lý nhà nớc” của những ngời lao động, theo

Ng-ời, những ngời lao động phải “thay nhau” tham gia vào tổ chức nhà nớc

và quản lý nhà nớc Theo đó, mỗi lần bầu cử nhất thiết phải đổi mớithành phần đại biểu để có nhiều đại biểu mới, V.I.Lênin coi đây là mộttrờng học, một phơng thức đào tạo cán bộ quản lý nhà nớc làm chonhững ngời lao động có kiến thức và kinh nghiệm, có điều kiện thamgia vào quản lý nhà nớc và qua đó ngày càng thêm nhiều ngời trởngthành, thật sự trở thành cán bộ quản lý nhà nớc kiểu mới

nguyên tắc này sẽ làm tăng thêm trách nhiệm của đại biểu đối với cử

tri và xã hội, tức là “thực hiện sự phục tùng thực sự của những ngời đợc

bầu đối với nhân dân” là nguyên tắc nhằm thực hiện triệt để chế độ dân

chủ, bảo đảm quyền lực nhà nớc thực sự thuộc về nhân dân V.I.Lênin

nhấn mạnh “mọi cơ quan đợc bầu ra đều có thể coi là tính chất dân

chủ chân chính và đại biểu thực sự cho ý chí của nhân dân khi nào quyền bãi miễn của cử tri đối với những ngời trúng cử đợc thừa nhận

và áp dụng, từ chối không áp dụng quyền bãi miễn, trì hoãn thi hành

Trang 6

quyền đó, hạn chế nó, thì nh thế tức là phản lại dân chủ và hoàn toàn

từ bỏ nguyên tắc chủ yếu và nhiệm vụ cách mạng chủ nghĩa đã bắt đầu

ở nớc Nga” [3, tr.126].

Nh vậy, đến hình thức nhà nớc Xô Viết thì cơ quan đại diện của nhân dân

đợc đề cao V.I.Lênin một lần nữa khẳng định: “Nhân dân thiết lập nhà nớc và

hội chủ nghĩa của chế độ dân chủ Xô Viết tức là chế độ dân chủ vô sản

Hình thức nhà nớc dân chủ nhân dân xuất hiện sau chiến tranh thế giới thứ

II trong một số nớc ở châu Âu (Anbani, Bungari, Cộng hoà dân chủ Đức) và ởchâu á (Việt Nam, Trung Quốc ) Hình thức này phù hợp với tình hình cáchmạng của các nớc sau chiến tranh thế giới thứ II Vì vậy, đã góp phần tăng cờngsức mạnh và phát huy hiệu lực của các nhà nớc xã hội chủ nghĩa dới sự lãnh đạocủa Đảng, cách mạng đã thành công, nhiều nớc xã hội chủ nghĩa mới ra đời hìnhthành hệ thống xã hội chủ nghĩa Hình thức nhà nớc dân chủ nhân dân đã ra đờivới những đặc điểm riêng phù hợp với tình hình lịch sử, đáp ứng đợc yêu cầucách mạng trong điều kiện mới Hình thức nhà nớc dân chủ nhân dân có một số

đặc điểm:

- Xuất hiện trong hoàn cảnh quốc tế và trong nớc, các nhà nớc đều có

đặc trng chung là sử dụng kết hợp với các phơng pháp hoà bình và bạolực để giành chính quyền và tổ chức chính quyền, đều thực hiện bớcchuyển từ cách mạng dân chủ sang cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Trong các nớc đều tồn tại hình thức mặt trận đoàn kết dân tộc trong đóbao gồm nhiều đảng phái, nhiều lực lợng xã hội khác nhau, dới sự lãnh

đạo của Đảng Cộng sản Mặt trận giữ vai trò quan trọng trong việctham gia vào việc thành lập và củng cố bộ máy nhà nớc

- Hình thức nhà nớc dân chủ nhân dân có sử dụng một số chế định pháp

lý cũ đợc bổ sung nội dung mới Đặc biệt ở Việt Nam, đặc điểm này cónét rất độc đáo và đã mạng lại kết quả đáng kể, phù hợp với điều kiệncủa đất nớc ta ở thời kỳ đầu sau cách mạng thành công

Từ những đặc điểm trên cho ta thấy, trong nhà nớc dân chủ nhân dân cóchế độ dân chủ rộng rãi hơn đối với chế độ dân chủ trong hình thức Nhà nớc XôViết Điều này, xuất phát từ đặc điểm thực tiễn cách mạng là nhiều lực lợngthuộc nhiều giai cấp khác nhau tham gia tích cực vào phong trào công nhân vànhân dân lao động trong nhiều nớc xã hội chủ nghĩa Việc xuất hiện, tồn tại vàphát triển của hình thức nhà nớc dân chủ nhân dân là một thực tiễn sinh động

để khẳng định sự đúng đắn của học thuyết Mác-Lênin về sự phong phú và đadạng của các hình thức nhà nớc xã hội chủ nghĩa

Trang 7

Tóm lại, xuất phát từ bản chất nhà nớc xã hội chủ nghĩa là một nhà nớcdân chủ nên việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc xã hội chủ nghĩaluôn đảm bảo sự tập trung thống nhất quyền lực ở các nớc xã hội chủ nghĩa tấtcả quyền lực nhà nớc đều thông qua hệ thống các cơ quan nhà nớc do dân trựctiếp hoặc gián tiếp bầu ra, mà tập trung nhất là thông qua cơ quan đại biểu caonhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất của đất nớc Các cơ quannhà nớc khác đều bắt nguồn từ cơ quan quyền lực nhà nớc và phải chịu sự giámsát của cơ quan quyền lực nhà nớc, chịu trách nhiệm và báo cáo trớc cơ quanquyền lực đó Chính vì lẽ đó, V.I.Lênin khi nói về cơ quan đại diện đã khẳng

định: “Chúng ta không thể quan niệm một nền dân chủ, dẫu là dân chủ vô sản,

mà lại không có cơ quan đại diện” [2, tr.57] Sự xuất hiện và tồn tại của cơ quan

đại diện là một tất yếu khách quan do yêu cầu của cách mạng, đặc biệt là cáchmạng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi có sự tham gia tích cực nhất của đông đảo quầnchúng vào hoạt động quản lý nhà nớc, quản lý xã hội V.I.Lênin coi việc lôi cuốn

những ngời lao động tham gia vào công việc nhà nớc là một “phơng pháp tuyệt

diệu” Phơng pháp mà trớc kia bất kỳ một nớc t sản nào cũng không thể có đợc.

1.2 T tởng Hồ Chí Minh về cơ quan đại diện

Năm 1911- Nguyễn ái Quốc đã rời bến Nhà Rồng ra đi tìm đờng cứu nớc.Ngời đã đi nhiều nơi trên thế giới nh châu Âu, châu Phi, châu Mỹ và châu á,khảo cứu kinh nghiệm của một số cuộc cách mạng trên thế giới Trong khi khảocứu

Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú ý xem xét những vấn đề về chính quyền nhà nớc,vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội

Đánh giá về cách mạng Mỹ, Ngời đã chỉ rõ tuy Tuyên ngôn độc lập

(1776) của Mỹ khẳng định: “Giời sinh ra ai cũng có quyền tự do, quyền giữ tính

chúng thì dân chúng đập đổ Chính phủ ấy đi và gây lên Chính phủ khác” [5,

tr.270], nhng thực chất bây giờ chính phủ Mỹ lại không muốn cho ai nói đếncách mạng, ai đụng đến Chính phủ Vì vậy, Nguyễn ái Quốc kết luận, cách

mạng Mỹ là “Cách mạng t bản” tuyên bố trong Tuyên ngôn độc lập của Mỹ tuy

phản ánh quyền lực tối cao của nhân dân trong việc xây dựng chính quyền nhà

n-ớc, nhng nhà nớc ở Mỹ lại rơi vào tay một bọn ít ngời, do đó công nông vẫn cứcực khổ

Đối với cách mạng t sản Pháp thế kỷ XVIII, Nguyễn ái Quốc đánh giá:Nhà nớc t sản Pháp ra đời là thành quả của cuộc cách mạng 1789 lật đổchế độ phong kiến với những khẩu hiệu nổi tiếng: bình đẳng, tự do, bác ái Đây

là t tởng rất tiến bộ, phản ánh t tởng của các nhà cách mạng Pháp ở thế kỷ ánh

Trang 8

sáng chống lại chế độ phong kiến Giai cấp t sản Pháp thấy rõ vai trò và sứcmạnh to lớn của nhân dân nên đã tìm cách lợi dụng nhân dân để chống lại áchthống trị của giai cấp phong kiến T bản nó dụng chữ tự do, bình đẳng, đồng bào

để lừa dân, xúi dân đánh đổ phong kiển rồi, thì nó lại thay phong kiến mà áp bứcdân

Nghiên cứu hai cuộc cách mạng t sản ở Pháp và Mỹ thế kỷ XVIII Nguyễn

ái Quốc rút ra những kết luận chung nhất:

Một là, giai cấp t sản Mỹ và Pháp đã lợi dụng sức mạnh của nhân dân, tìm

cách mị dân để lôi kéo nhân dân vào cuộc đấu tranh chống lại chế độ phongkiến

Hai là, khi giành chính quyền, thiết lập đợc bộ máy nhà nớc t sản trên cơ

sở đập tan bộ máy nhà nớc phong kiến rồi thì giai cấp t sản quay lại đàn áp bóclột nhân dân, không thực hiện những điều mà họ đã khẳng định trong Tuyênngôn của họ là quyền lực tối cao trong thiết chế chính quyền nhà nớc thuộc vềnhân dân

Nguyễn ái Quốc đã để nhiều tâm sức vào khảo cứu của cách mạng xã hộichủ nghĩa tháng Mời Nga năm 1917, Ngời nhận thức đợc ý nghĩa sâu sắc củacách mạng tháng Mời là cuộc cách mạng do giai cấp công nhân, mà đội tiênphong của nó là Đảng Bôn Sê Vích Nga lãnh đạo, cuộc cách mạng vô sản nàythật sự đề cao vai trò nhân dân, huy động tất cả mọi lực lợng chủ yếu là giai cấpcông nhân, giai cấp nông dân và binh lính chống lại giai cấp t sản để giành lấychính quyền về tay nhân dân, lập nên các Xô Viết công nông binh, đây là cuộccách mạng triệt để, đa lại quyền lợi thật sự cho nhân dân lao động Nhà nớc XôViết đợc lập trên cơ sở quyền lực của nhân dân

Ngời đã khẳng định rằng: muốn thàng công, cách mạng Việt Nam phải đitheo con đờng của cách mạng Nga

Xây dựng một nhà nớc do nhân dân lao động làm chủ là t tởng nhất quántrong cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh Đây cũng là bàihọc về xây dựng chính quyền mà Ngời đã nhận thức đợc qua nghiên cứu cáckiểu nhà nớc qua các cuộc cách mạng Mỹ, Pháp, Nga

Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Tất cả quyền bính trong nớc là của toàn thể nhân

dân Việt Nam Việc nớc là việc chung, mỗi một ngời con Rồng cháu tiên, bất kỳ già trẻ, gái trai, giàu nghèo, nòi giống, tôn giáo đều có phải gánh vác một phần”[6, tr.280] Sau thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945, để thực thi

quyền làm chủ của nhân dân trong việc xây dựng nhà nớc Việt Nam mới - Nhànớc cộng hoà dân chủ Ngày 3-9-1945, trong cuộc họp Chính phủ lâm thời, Hồ

Trang 9

Chí Minh đã đề nghị tiến hành tổ chức “càng sớm càng hay cuộc tổng tuyển cử

với chế độ phổ thông đầu phiếu”[5, tr.133].

Hồ chí Minh nhấn mạnh “Tổng tuyển cử là một dịp cho toàn thể quốc dân

tự do lựa chọn ngời có tài, có đức để gánh vác công việc nớc nhà Trong cuộc tổng tuyển cử, hễ là công dân thì đều có quyền để bầu Do tổng tuyển cử mà toàn dân bầu ra Quốc hội Quốc hội sẽ cử ra chính phủ, chính phủ đó thật sự là chính phủ của toàn dân” [7, tr.275].

Nh vậy, quyền chính trị của nhân dân đã đợc bảo đảm thực hiện ngay sauthắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945

Đặc biệt trong t tởng Hồ Chí Minh, Nhà nớc của dân còn thể hiện ở chỗdân có quyền kiểm soát, giám sát và bãi miễn đại biểu Quốc hội Đây cũng là

điều thể hiện quyền lực tối cao của nhân dân, nhân dân có quyền bầu những đạibiểu của mình vào cơ quan đại diện đó là Quốc hội, Hội đồng nhân dân thì chínhbản thân họ cũng hoàn toàn có quyền bãi miễn những đại biểu khi họ không cònxứng đáng để giữ gìn phẩm chất và ý thức thực sự cho những đại biểu của mìnhtrong Quốc hội, HĐND, Hồ Chí Minh nêu rõ: Nhân dân có quyền bãi miễn đạibiểu Quốc hội và đại biểu HĐND nếu những đại biểu ấy không còn xứng đángvới sự tín nhiệm của nhân dân

Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có những đặc trng sau:

- Là dân chủ của đại đa số nhân dân

- Gắn với công bằng xã hội, chống áp bức, bất công

- Đợc thực hiện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xãhội

- Đợc thể chế hoá bằng pháp luật và đợc pháp luật bảo đảm

- Đảng cộng sản là ngời lãnh đạo nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ

đợc thực hiện dới hai hình thức: dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện.Dân chủ đại diện là hình thức dân thực hiện quyền làm chủ của mìnhthông qua các cơ quan nhà nớc do dân bầu ra một cách thật sự dân chủ, những cơquan này đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, chịu trách nhiệm trớcnhân dân về hoạt động của mình

Dân chủ trực tiếp là hình thức nhân dân trực tiếp thực hiện quyền làm chủcủa mình bằng cách trực tiếp bàn bạc và quyết định những công việc quan trọng,thiết thực, gắn liền với lợi ích của nhân dân Đây là hình thức dân chủ đầu tiêntrong lịch sử, dân chủ trực tiếp có ba yếu tố cấu thành: phổ thông đại chúng (mọingời đều có quyền tham gia); trực tiếp (trực tiếp quyết định); hiệu lực thi hành(có hiệu lực thực tế dới sự giám sát trực tiếp của các thành viên)

Trang 10

T tởng Hồ Chí Minh về bộ máy chính quyền địa phơng cũng đợc thể hiệnrất rõ trong Hiến pháp 1946, đó là thiết chế HĐND, cơ quan đại diện của nhândân địa phơng, HĐND đợc thành lập ở cấp tỉnh, thành phố, thị xã và xã

HĐND quyết định những vấn đề thuộc địa phơng mình, những nghị quyết

ấy không đợc trái với chỉ thị cấp trên Có thể nói tổ chức chính quyền địa phơng

- hình ảnh rõ nét nhất là thiết chế cơ quan đại diện HĐND, một cơ quan quyết

định những vấn đề có tính địa phơng, do nhân dân địa phơng bầu ra và phải chịutrách nhiệm trớc nhân dân địa phơng

T tởng Hồ Chí Minh về một nhà nớc của nhân dân, một nhà nớc dân chủ

đã, đang và sẽ soi đờng, chỉ lối cho sự nghiệp đổi mới của Đảng và Nhà nớc tahiện nay Trong điều kiện nớc ta hiện nay, chúng ta phải tiếp tục nâng cao vàhoàn thiện hình thức dân chủ đại diện, tăng cờng hiệu lực, hiệu quả hoạt độngcủa HĐND, bảo đảm phát huy quyền làm chủ của nhân dân qua hình thức dânchủ đại diện và dân chủ trực tiếp để nhân dân tham gia xây dựng và giám sáthoạt động của bộ máy nhà nớc

2 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của HĐND xã trong lịch

sử lập pháp ở nớc ta

Giành đợc chính quyền đã khó nhng củng cố và giữ vững chính quyền cònkhó hơn Ngay sau khi cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nớc ViệtNam dân chủ cộng hoà ra đời, Đảng và Nhà nớc ta đã chú trọng đến việc xâydựng và củng cố chính quyền địa phơng

Văn bản pháp luật đầu tiên về tổ chức chính quyền địa phơng là Sắc lệnh

số 63 ngày 22-11-1945 về tổ chức và hoạt động của HĐND và Uỷ ban hànhchính Theo Sắc lệnh này thì HĐND xã đợc quy định nh sau:

- Về tổ chức: ở mỗi xã sẽ đặt ra một HĐND gồm có từ 15 đến 25 hội viên chính thức và từ 5 đến 7 hội viên dự khuyết

Tất cả công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên không phân biệt nam, nữ, đều

có quyền bầu cử và ứng cử, trừ những ngời “điên”, những ngời “hành khất”

chuyên môn hay những ngời do hộ từ thiện nuôi vĩnh viễn, những ngời can án

mà không đợc hởng đại xá

- Về quyền hạn: HĐND xã có quyền quyết nghị về tất cả các vấn đềthuộc phạm vi xã mình Những quyết nghị của HĐND xã không đợctrái với chỉ thị của cấp trên Đối với những quyết nghị quan trọng củaxã quy định tại Điều 70 và Điều 71 của Sắc lệnh 63 phải đợc UBHCcấp trên chuẩn y mới đợc thi hành

- Về cách làm việc: HĐND xã họp mỗi tháng một kỳ do UBHC triệu tập.HĐND xã có thể họp bất thờng trong trờng hợp theo mệnh lệnh củaUBHC huyện , khi hai phần ba hội viên đề nghị thì UBHC xã triệu tập

Trang 11

HĐND xã họp công khai Dân xã có quyền dự thính Trờng hợp đặcbiệt thì phải họp kín Khi biểu quyết thì biểu quyết theo đa số

Tiếp theo Hiến pháp 1946 đợc Quốc hội thông qua ngày 9-11-1946 đã quy

định việc tổ chức bộ máy nhà nớc, trong đó có việc tổ chức chính quyền địa

ph-ơng đặc biệt là chính quyền xã đợc quy định cụ thể

Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, hoà bình đợc lập lại ở miền Bắc,miền Nam còn nằm dới sự kiểm soát của đế quốc Mỹ Nhiệm vụ cách mạng củanớc ta trong giai đoạn này là: xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranhgiải phóng miền Nam tiến tới thống nhất đất nớc Để đáp ứng và phục vụ chonhiệm vụ cách mạng, Quốc hội khoá I nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đã thôngqua bản Hiến pháp mới ngày 31-12-1959 làm cơ sở pháp lý cho việc xây dựngchế độ xã hội mới, xây dựng củng cố bộ máy nhà nớc nói chung, trong đó cóviệc xây dựng và củng cố chính quyền địa phơng nói riêng

Trên cơ sở Hiến pháp 1959, Quốc hội đã thông qua Luật Tổ chức HĐND

và Uỷ ban Hành chính các cấp tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá II ngày

27-10-1962 Theo Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 1962 thì

tổ chức và hoạt động của HĐND xã đợc quy định cụ thể nh sau:

Về nhiệm vụ quyền hạn:

- Căn cứ vào kế hoạch kinh tế và văn hoá của cấp trên quyết định kế hoạchphát triển kinh tế, văn hoá và những sự nghiệp lợi ích công cộng của xã,xét duyệt dự án và phê chuẩn quyết toán ngân sách của xã

- Căn cứ vào pháp luật của Nhà nớc, ra những quy định về trật tự trị an,về vệsinh chung của xã Những quy định này trớc khi thi hành phải đợc UBHCcấp trên phê chuẩn

Về tổ chức và hoạt động:

Tuỳ theo nhu cầu công tác, HĐND thành lập các ban của HĐND để giúpHĐND tìm hiểu ý kiến, nguyện vọng của nhân dân, góp ý với HĐND trong việcxây dựng và thực hiện những chủ trơng công tác ở địa phơng HĐND xã hoạt

động theo chế độ hội nghị, các nghị quyết của HĐND phải đợc quá một phần haitổng số đại biểu HĐND biểu quyết tán thành

Điểm mới về tổ chức chính quyền xã theo Hiến pháp 1959 và Luật Tổchức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 1962 so với trớc đây là:

- Về hình thức văn bản pháp luật đã đợc quy định bằng Hiến pháp, luật doQuốc hội cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất ban hành chứ không quy

định trong các sắc lệnh của chính phủ nh trớc đây

- Lần đầu tiên HĐND các cấp đợc xác định là cơ quan quyền lực nhà nớc

ở địa phơng” và đợc sử dụng chính thức trong pháp luật nớc ta với nội

Trang 12

dung HĐND vừa là cơ quan của nhà nớc đóng tại địa phơng thay mặt nhànớc giải quyết những vấn đề chung của nhà nớc ở địa phơng vừa là cơquan đại diện cho nhân dân địa phơng giải quyết các vấn đề ở địa phơng

- Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền xã đợc quy định rõ ràng cụ thểhơn, đặc biệt đã quy định các nhiệm vụ về phát triển kinh tế xã hội, nhất làphát triển nông nghiệp nông thôn ở địa phơng

Nhìn chung chính quyền xã trong thời kỳ này đã phát huy tác dụng củamình góp phần củng cố hậu phơng vững mạnh, xây dựng và phát triển kinh tếcủa các hợp tác xã, huy động sức ngời sức của cho chiến trờng miền Nam, bảo

vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa góp phần vào sự nghiệp giải phóngmiền Nam thống nhất nớc nhà

Ngày 30-12-1980, Quốc hội đã thông qua Hiến pháp 1980 làm cơ sở choviệc xây dựng xã hội chủ nghĩa trong phạm vi cả nớc, xây dựng và củng cố bộmáy nhà nớc thống nhất trong đó có tổ chức chính quyền địa phơng

Theo đó, về tổ chức và hoạt động thì HĐND xã là cơ quan quyền lực nhànớc ở xã có nhiệm vụ thảo luận và quyết định các biện pháp để bảo đảm choHiến pháp đợc tôn trọng và thi hành nghiêm chỉnh ở địa phơng Các công tácquan trọng có liên quan đến kế hoạch, ngân sách xã, đến nghĩa vụ, quyền lợi cóquan hệ đến đời sống, tình cảm phong tục tập quán của nhân dân ở địa phơng.Hình thức hoạt động của HĐND xã là thông qua các kỳ họp Nghị quyết củaHĐND xã phải biểu quyết theo đa số

Để phát huy hơn nữa nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cờng hiệu lực củacơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá VIIIcủa Nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua nghị quyết sửa đổi,

bổ sung một số điều của Hiến pháp 1980 và thông qua Luật Tổ chức Hội đồngnhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 30-6-1989

Theo điều 118 đã đợc bổ sung của Hiến pháp 1980 và điều 3 của Luật Tổchức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 1989 thì thờng trực HĐND đ-

ợc thành lập ở HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng và tơng đơng,HĐND huyện, quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh để bảo đảm việc tổ chức cáchoạt động của HĐND cùng cấp HĐND xã không có cơ quan thờng trực mà chỉthành lập ban th ký HĐND

Về vị trí, tính chất của HĐND theo Hiến pháp 1980 đã quy định Hội

đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng do nhân dân địa

ph-ơng bầu ra, chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phph-ơng và chính quyền cấp trên”[11] Nh vậy, ngoài việc phải chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng thì

HĐND xã còn phải chịu trách nhiệm trớc chính quyền cấp trên Hiến pháp 1980còn quy định mối quan hệ giữa HĐND với mặt trận và các đoàn thể nhân dân

Trang 13

trong hoạt động của mình, HĐND dựa vào sự công tác chặt chẽ của Mặt trận vàcác đoàn thể nhân dân và sự tham gia rộng rãi của công dân

Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân 1994 đã thể hiện sự

đổi mới về tổ chức bộ máy nhà nớc nói chung, tổ chức chính quyền địa phơngtrong đó có chính quyền xã nói riêng

Về HĐND : Đối với số lợng đại biểu HĐND thì theo Luật Bầu cử đại biểuHội đồng nhân dân (sửa đổi) năm 1994 quy đinh: Xã, thị trấn miền xuôi có từ

3000 ngời trở xuống đợc bầu 19 đại biểu, có trên 3000 ngời thì cứ thêm 1500

ng-ời đợc bầu thêm 1 đại biểu nhng tổng số không đợc quá 25 đại biểu

Xã, thị trấn, miền núi, và hải đảo có từ 2000 ngời trở xuống thì đợc bầu 19

đại biểu, có trên 2000 ngời thì cứ thêm 500 ngời đợc bầu thêm 1 đại biểu, nhngtổng số không đợc quá 25 đại biểu

Xã có 1000 trở xuống đợc bầu 15 đại biểu

Nh vậy, số lợng đại biểu HĐND xã giảm so với trớc đây Cùng với việcquy định giảm số lợng đại biểu HĐND (sửa đổi) năm 1994 đã quy định tiêuchuẩn đối với đại biểu HĐND nhằm nâng cao chất lợng đại biểu HĐND

ở HĐND xã đã bầu ra: Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND thay cho Ban th kýcủa HĐND trớc đây nhằm xác định đúng, rõ vị trí, vai trò của HĐND và giảiquyết một số nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND cùng cấp nh trớc đây

Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND xã đã quy định rõ ràng hơn trong Pháplệnh về nhiệm vụ quyền hạn cụ thể của HĐND xã với HĐND phờng, thị trấn

Đến ngày 26-11-2003 Quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namkhoá XI, kỳ họp thứ 4 đã thông qua Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ bannhân dân năm 2003

Trong văn bản này thì tổ chức và hoạt động cũng nh nhiệm vụ, quyền hạncủa HĐND các cấp đã đợc quy định một cách cụ thể và rõ ràng Và nhiệm vụ,quyền hạn của HĐND xã cũng đợc quy định một cách cụ thể Ta sẽ tìm hiểu rõ

về vấn đề này ở những phần tiếp theo

3 Vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của HĐND xã theo quy

định của pháp luật hiện hành

3.1 Vị trí, tính chất, chức năng của HĐND xã

Theo quy định tại Điều 1 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban

nhân dân 2003 thì: Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa

ph-ơng, đại diện cho ý chí nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phơng bầu ra, chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng và cơ quan nhà nớc cấp trên HĐND quyết định những chủ trơng, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phơng, xây dựng và phát triển địa phơng về kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và

Trang 14

đơn vị vũ trang nhân dân và của công dân ở địa phơng”[12].

Hội đồng nhân dân có vị trí, tính chất và chức năng nh sau:

* Vị trí: là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, cụ thể là cơ quanquyền lực nhà nớc ở xã, quyết định những vấn đề quan trọng ở xã theo quy địnhcủa pháp luật

* Tính chất: là cơ quan đại biểu của nhân dân ở xã, đại diện cho ý chí,nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân ở xã…

* Chức năng:

- Quyết định những vấn đề quan trọng ở xã nh: kế hoạch phát triển kinh tế

- xã hội hàng năm; kế hoạch sử dụng lao động công ích hàng năm;…

- Bảo đảm việc thực hiện quy định, quyết định của cấp trên ở xã;

- Thực hiện quyền giám sát hoạt động của UBND xã, giám sát việc thihành pháp luật của cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội, đơn vị lực lợng vũ trang vàcông dân ở xã

ở địa phơng, các cơ quan đại diện của nhân dân là HĐND các cấp Các

bản Hiến pháp quy định khác nhau đều ghi nhận: ở nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân Nhân dân sử dụng quyền

trong bộ máy nhà nớc là một nhu cầu khách quan không thể thiếu Đó là một bộphận cấu thành của cơ cấu quyền lực nhà nớc, quyền lực nhân dân

Việc thành lập HĐND các cấp - một hình thức tổ chức nhà nớc kiểu mớicủa nhân dân ta ở địa phơng nhằm mục đích triển khai thực hiện các quyết địnhcủa các cơ quan nhà nớc ở Trung ơng

HĐND xã cũng là một trong những bộ phận cấu thành của HĐND cáccấp, là cơ quan do nhân dân xã trực tiếp bầu ra qua phổ thông đầu phiếu, là cơquan thay mặt nhân dân xã giải quyết những vấn đề có liên quan đến đời sống,sinh hoạt của nhân dân ở xã

HĐND có nhiệm vụ là trung tâm điều hoà, phối hợp hoạt động của tất cảcác cơ quan nhà nớc đóng trên lãnh thổ địa phơng Trong tác phẩm “Nội chiến ở

Pháp” Các-Mác có viết: Công xã phải trở thành hình thức chính trị ngay ở

những thôn xóm nhỏ nhất” Và sự thật, trớc khi xuất hiện hệ thống hoàn chỉnh

các cơ quan nhà nớc trong xã hội xã hội chủ nghĩa , Xô Viết ở Nga lúc đầukhông phải xuất hiện ngay ở Trung ơng mà xuất hiện ở những vùng dân c nhất

Trang 15

định, ở các thành phố công nghiệp nơi có các cuộc biểu tình của công nhân,nông dân, binh sỹ Xô Viết hình thành nh những cơ quan lãnh đạo các cuộc bãicông, biểu tình Sau đó đợc chuyển thành các cơ quan quyền lực nhà nớc xã hộichủ nghĩa ở các địa phơng, không phải là cái gì đó đợc áp đặt từ Trung ơngxuống

Trong bộ máy nhà nớc, vị trí của HĐND đợc xác định bởi các đặc điểmsau:

- HĐND là cơ quan nhà nớc do nhân dân địa phơng trực tiếp bầu ra, giảiquyết các công việc ở địa phơng theo thẩm quyền mà pháp luật quy định,phù hợp với nguyện vọng của nhân dân địa phơng Đó là cầu nối giữanhân dân với Nhà nớc

- HĐND là trung tâm tổ chức thực hiện mọi quyết định của các cơ quan nhànớc ở cấp trên

- HĐND là nơi điều hoà, phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan nhà nớc ở

địa phơng và các cơ quan nhà nớc Trung ơng đóng ở địa phơng

- HĐND là nơi nhân dân tham gia vào việc quản lý công việc của nhà nớc,quản lý xã hội

- HĐND là cơ sở để thành lập các cơ quan nhà nớc khác ở địa phơng

Những đặc điểm nói trên, không chỉ xác lập vị trí pháp lý của HĐNDtrong bộ máy nhà nớc, mà còn có ý nghĩa xác định tính chất của HĐND : đó làcơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng Qua đó đã khắc hoạ nên các mối quan

hệ của HĐND với các cơ quan nhà nớc cấp trên, với cơ quan nhà nớc cùng cấp

và với Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể thành viên cùng cấp ở địa phơng

3.2 Nhiệm vụ quyền hạn của HĐND xó

Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003 đã có mộtbớc tiến đáng kể đó là quy định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn của HĐND từng cấp.Trong đó, nhiệm vụ quyền hạn của HĐND xã cũng đợc đề cập đến một cách rõràng trong từng lĩnh vực:

Trong lĩnh vực kinh tế, HĐND xã có những nhiệm vụ quyền hạn sau đây:

- Quyết định biện pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàngnăm, kế hoạch sử dụng lao động công ích hàng năm; biện pháp thực hiệnchơng trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, khuyến công vàchuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi theo quy hoạch chung;

- Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nớc trên địa bàn; dự toán thu chingân sách địa phơng và phân bổ dự toán ngân sách cấp mình Phê chuẩnquyết toán ngân sách địa phơng; các chủ trơng, biện pháp để triển khai

Trang 16

thực hiện ngân sách địa phơng và điều chỉnh dự toán ngân sách địa phơngtheo quy định của pháp luật; giám sát việc thực hiện ngân sách đã đợcHĐND quyết định;

- Quyết định biện pháp quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất đợc

để lại nhằm phục vụ các nhu cầu công ích của địa phơng;

- Quyết định biện pháp xây dựng và phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác, kinh tế

hộ gia đình ở địa phơng;

- Quyết định biện pháp quản lý, sử dụng và bảo vệ nguồn nớc, các côngtrình thuỷ lợi theo phân cấp của cấp trên; biện pháp phòng, chống, khắcphục hậu quả thiên tai, bão lụt, bảo vệ rừng, tu bổ và bảo vệ đê điều ở địaphơng;

- Quyết định biện pháp xây dựng, tu sửa đờng giao thông, cầu, cống trongxã và các cơ sở hạ tầng khác ở địa phơng;

- Quyết định biện pháp thực hành tiết kiệm chống lãng phí, chống thamnhũng, chống buôn lậu và gian lận thơng mại

Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội và đời sống, văn hoá, thông tin, thểdục thể thao, bảo vệ tài nguyên môi trờng, HĐND xã thực hiện những nhiệm vụquyền hạn sau đây:

- Quyết định biện pháp bảo đảm các điều kiện cần thiết để trẻ em vào họctiểu học đúng độ tuổi, hoàn thành chơng trình phổ cập giáo dục tiểu học;

tổ chức các trờng mầm non, thực hiện bổ túc văn hoá và xoá mù chữ chonhững ngời trong độ tuổi;

- Quyết định biện pháp giáo dục và chăm sóc thanh niên, thiếu niên, nhi

đồng; xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, giáo dục truyềnthống đạo đức tốt đẹp; giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc, ngăn chặnviệc truyền bá văn hóa phẩm phản động, đồi truỵ, bài trừ mê tín, hủ tục,phòng, chống các tệ nạn xã hội ở địa phơng;

- Quyết định biện pháp phát triển hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thểthao; hớng dẫn tổ chức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy các giá trị

di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh ở địa phơng theo quy địnhcủa pháp luật;

- Quyết định việc xây dựng, tu sửa trờng lớp, công trình văn hoá thuộc địaphơng quản lý;

- Quyết định biện pháp bảo đảm giữ gìn vệ sinh, xử lý rác thải, phòngchống dịch bệnh, biện pháp bảo vệ môi trờng trong phạm vi quản lý; biện

Trang 17

Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, HĐND xã thựchiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Quyết định biện pháp bảo đảm thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự; xâydựng lực lợng dân quân, tự vệ và quốc phòng toàn dân; thực hiện nhiệm vụhậu cần tại chỗ; thực hiện chính sách hậu phơng quân đội và chính sách

đối với các lực lợng vũ trang nhân dân ở địa phơng;

- Quyết định biện pháp bảo đảm giữ gìn an ninh, trật tự công cộng, an toànxã hội; phòng, chống cháy, nổ; đấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm vàcác hành vi vi phạm pháp luật khác trên địa bàn

Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, HĐND xãthực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Quyết định biện pháp bảo đảm thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự; xâydựng lực lợng dân quân, tự vệ và quốc phòng toàn dân; thực hiện nhiệm vụhậu cần tại chỗ; thực hiện chính sách hậu phơng quân đội và chính sách

đối với các lực lợng vũ trang nhân dân ở địa phơng;

- Quyết định biện pháp bảo đảm giữ gìn an ninh, trật tự công cộng, an toànxã hội; phòng, chống cháy, nổ; đấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm vàcác hành vi vi phạm pháp luật khác trên địa bàn

Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, HĐND xã

có những nhiệm vụ quyền hạn sau đây:

- Quyết định biện pháp thực hiện chính sách dân tộc, cải thiện đời sốngvật chất và tinh thần, nâng cao dân trí của đồng bào các dân tộc thiểu số; bảo

đảm thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tăng cờng đoàn kết toàn dân

và tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc ở địa phơng;

- Quyết định biện pháp thực hiện chính sách tôn giáo, bảo đảm quyền tự

do tín ngỡng, tôn giáo của nhân dân địa phơng theo quy định của pháp luật.Trong lĩnh vực thi hành pháp luật, HĐND xã, thực hiện những nhiệm vụ,quyền hạn sau đây:

- Quyết định biện pháp bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, luật, các văn bảncủa cơ quan nhà nớc cấp trên và nghị quyết của mình ở địa phơng;

Trang 18

- Bỏ phiếu tín nhiệm đối với ngời giữ chức vụ do HĐND bầu;

- Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ quyết định, chỉ thị trái pháp luật của Uỷban nhân dân cùng cấp;

- Thông qua đề án thành lập mới, nhập, chia và điều chỉnh địa giới hànhchính ở địa phơng để đề nghị cấp trên xem xét, quyết định

Đó là nhiệm vụ quyền hạn mà HĐND xã phải thực hiện theo quy định củaLuật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003, còn đối với HĐND phờng do thấyđược những điểm khỏc nhau giữa chớnh quyền đụ thị và chớnh quyền nụng thụnnờn ngoài những nhiệm vụ quyền hạn trên còn thực hiện thêm một số nhiệm vụsau:

Quyết định biện pháp thực hiện thống nhất kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch đô thị; thực hiện nhiệm vụ giải phóng mặt bằng; bảo

-đảm trật tự giao thông đô thị, trật tự xây dựng trên địa bàn phờng;

- Quyết định biện pháp xây dựng nếp sống văn minh đô thị; biện phápphòng, chống cháy, nổ, giữ gìn vệ sinh; bảo vệ môi trờng, trật tự công cộng

và cảnh quan đô thị trong phạm vi quản lý;

- Quyết định biện pháp quản lý dân c và tổ chức đời sống nhân dân trên

địa bàn phờng

Nh vậy, so với quy định của Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 1994 thìLuật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 có một số điểm mới về nhiệm vụquyền hạn nh sau:

- Đã có sự phân biệt nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND xã với HĐND cấptrên và với HĐND phờng Theo quy định của Luật Tổ chức HĐND và UBNDnăm 1994 thì nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND đợc quy định chung cho tất

Trang 19

cả các cấp trong tất cả các lĩnh vực từ việc quyết định các vấn đề kinh tế, vănhoá, xã hội và đời sống, khoa học công nghệ và môi trờng, quốc phòng, anninh, chính sách dân tộc chính sách tôn giáo Đây là một sự quy định bấthợp lý Bởi nh ai cũng biết đặc trng của các cấp đơn vị hành chính có những

đặc điểm về kinh tế, xã hội, về địa lý, mật độ dân c khác nhau Vì vậy,không nên quy định chung nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND các cấp Nhiệm

vụ, quyền hạn của HĐND xã theo Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003cũng đã có sự phân định so với nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND phờng dothấy đợc sự khác nhau giữa chính quyền đô thị và chính quyền nông thôn

- Luật Tổ chức HĐND và UBND 2003 quy định rất rõ ràng, cụ thể dễ ápdụng và thực hiện và cũng từ đó mà dễ nhận thấy đợc những công việc màHĐND đã đạt đợc cũng nh những hạn chế của HĐND

- Một trong những thay đổi cơ bản của luật tổ chức HĐND và UBND năm

2003 là đã xác lập chế định bỏ phiếu tín nhiệm của HĐND đối với ngời giữchức vụ do HĐND bầu ra Đây là nội dung hoàn toàn mới so với Luật Tổchức HĐND và UBND năm 1994 Việc quy định thẩm quyền bỏ phiếu tínnhiệm của HĐND một mặt nâng cao vị trí, vai trò hoạt động của cơ quanquyền lực nhà nớc ở địa phơng, mặt khác đề cao hơn tính trách nhiệm củanhững ngời đợc HĐND bầu ra trong việc thực hiện các nhiệm vụ, thẩm quyền

đợc giao

4 Mối quan hệ của HĐND xã với UBND xã và với tổ chức chính trị, chính trị - xã hội ở địa phơng

4.1 Quan hệ giữa HĐND xã với UBND xã

Nh chúng ta đã biết giữa HĐND và UBND xã ngay từ khi ra đời đã có mộtmối quan hệ rất khăng khít không thể tách rời Không có HĐND thì UBNDkhông thể hoàn thành đợc trọng trách của mình là quản lý tốt mọi mặt của đờisống xã hội, vì HĐND là cơ quan vạch ra những mục tiêu, yêu cầu để UBND xãthực hiện Ngợc lại, nếu không có UBND xã thì nghị quyết của HĐND xã sẽkhông bao giờ đợc đa vào cuộc sống

Với địa vị pháp lý là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, HĐND xãbầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các thành viên khác củaUBND xã; giám sát hoạt động của UBND xã; có quyền bãi bỏ những quyết địnhsai trái của UBND xã; yêu cầu UBND xã báo cáo về tình hình thi hành các nghịquyết của HĐND xã và thi hành các biện pháp cần thiết để đảm bảo việc thựchiện nghị quyết của HĐND

Các đại biểu HĐND xã có quyền chất vấn Chủ tịch và các thành viên kháccủa UBND xã Chủ tịch HĐND xã đợc mời tham dự các phiên họp hàng thángcủa UBND xã Chủ tịch HĐND xã đợc mời tham dự các phiên họp của UBND xã

Trang 20

bàn việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế ngân sách và các nhiệm vụ khác có liênquan đến HĐND và các phiên họp tổng kết công tác chuyên môn thuộc UBNDcùng cấp

UBND xã là cơ quan chấp hành của HĐND Vì vậy, UBND xã phải cótrách nhiệm tổ chức và chỉ đạo việc thi hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơquan nhà nớc cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng cấp UBND xã phối hợpvới Chủ tịch HĐND trong việc chuẩn bị nội dung các kỳ họp HĐND UBND xã

có trách nhiệm cung cấp cho Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND và các đại biểuHĐND tài liệu hoạt động của HĐND

Trong mối quan hệ giữa HĐND với UBND xã, mặc dù UBND xã là cơquan chấp hành của HĐND xã, nhng với địa vị pháp lý là cơ quan chấp hành củaHĐND xã, cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng UBND xã có tính độc lập t-

ơng đối so với HĐND xã, HĐND xã không phải là cơ quan cấp trên của UBNDxã, cho nên HĐND xã không có quyền ra lệnh hành chính đối với UBND xã,mặc dù UBND xã vẫn phải thi hành các nghị quyết của HĐND xã và các văn bảncủa cơ quan nhà nớc cấp trên nhng UBND xã vẫn có địa vị pháp lý, thẩm quyềnriêng đợc pháp luật quy định

Mối quan hệ giữa HĐND xã với UBND xã là mối quan hệ phân công vàphối hợp với nhau trong một chỉnh thể thống nhất của chính quyền ở xã Mỗi cơquan có chức năng khác nhau: HĐND xã là cơ quan quyền lực nhà nớc ở xã,UBND xã là cơ quan quản lý nhà nớc ở xã - mối quan hệ này tạo ra khả năng,sức mạnh để thực hiện có hiệu quả quyền lực nhà nớc ở địa phơng

4.2 Quan hệ giữa HĐND xó với Đảng uỷ xó

Đảng lãnh đạo Nhà nớc và xã hội là một nguyên tắc Hiến định trong tổchức và hoạt động của bộ máy nhà nớc ta Tại Điều 4 Hiến pháp 1992 quy định “

Đảng cộng sản Việt Nam đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đạibiểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dântộc theo chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh là lực lợng lãnh đạo Nhànớc và xã hội”

Trên cơ sở đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc thể chế hoá thànhpháp luật nhằm đa đờng lối, chính sách của Đảng vào thực tế cuộc sống ở cấpxã hoạt động của HĐND và UBND đều đặt dới sự lãnh đạo của Đảng uỷ xã Sựlãnh đạo của Đảng uỷ xã đợc thể hiện:

Khi thực hiện các kế hoạch quan trọng ở địa phơng thì chính quyền xãphải báo cáo và xin ý kiến chỉ đạo của Đảng uỷ xã Căn cứ vào nghị quyết củahuyện uỷ, dựa vào tình hình thực tế ở địa phơng Đảng ủy xã có biện pháp và kếhoạch cụ thể để chỉ đạo chính quyền, tổ chức quần chúng và nhân dân ở xã thihành

Trang 21

4.3 Quan hệ giữa HĐND xã với Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của mặt trận

Trong hệ thống chính trị nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặttrận Tổ quốc Việt Nam có vị trí, vai trò rất quan trọng Tại điều 9 Hiến pháp

1992 xác định : “ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ sởchính trị của chính quyền nhân dân Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kếttoàn dân, tăng cờng sự đoàn kết nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân,tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, động viên nhân dân thựchiện quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật, giám sáthoạt động của các cơ quan nhà nớc, đại biểu dân cử và cán bộ, viên chức Nhà n-ớc”

Mối quan hệ giữa HĐND xã và Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chứcthành viên ở xã là quan hệ phối hợp HĐND xã phối hợp chặt chẽ với Mặt trận tổquốc và các tổ chức thành viên của Mặt trận ở địa phơng xây dựng mối quan hệlàm việc để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình Mỗi năm hai lần vào giữa năm vàcuối năm, Chủ tịch HĐND xã thông báo bằng văn bản đến Uỷ ban MTTQ xã vềtình hình hoạt động của HĐND cấp mình và nêu những kiến nghị của HĐND vớiMTTQ Trong kỳ họp thờng lệ của HĐND, Uỷ ban MTTQ báo cáo về hoạt độngcủa MTTQ xã tham gia xây dựng chính quyền, về những ý kiến, kiến nghị đốivới HĐND và đại biểu HĐND xã

Để tạo điều kiện cho MTTQ và các tổ chức thành viên tham gia vào côngviệc xây dựng chính quyền xã, điều 125 Hiến pháp 1992 quy định cụ thể:

“HĐND thực hiện chế độ thông báo tình hình mọi mặt của địa phơng cho MTTQ và các đoàn thể nhân dân, lắng nghe ý kiến, kiến nghị của các tổ chức này về xây dựng chính quyền và phát triển kinh tế- xã hội ở địa phơng, phối hợp với MTTQ và các đoàn thể nhân dân động viên nhân dân cùng Nhà nớc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh ở địa phơng.

HĐND xã phải thờng xuyên liên hệ và tạo điều kiện cho MTTQ và các

đoàn thể quần chúng hiểu rõ nguyện vọng của nhân dân trớc khi quyết định những chủ trơng có liên quan đến đời sống nhân dân ở xã” [11].

Ngày đăng: 05/04/2013, 09:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mác- Ăngghen, tuyển tập, tập VI, Nxb Sự thật, H, 1984 Khác
2. V.I.Lênin, toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, N 1976 Khác
3. V.I.Lênin, toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, M 1976 Khác
4. V.I.Lênin, toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, M 1978 Khác
5. Hồ Chí Minh, toàn tập, xuất bản lần thứ hai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tËp 4 Khác
6. Hồ Chí Minh, toàn tập, xuất bản lần thứ hai , Nxb Chính trị quốc gia, 1995, tËp 2 Khác
7. Hồ Chí Minh, nhà nớc và pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1985 Khác
8. Chủ tịch Hồ Chí Minh với Quốc hội và Hội đồng nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
9. Giáo trình lý luận nhà nớc và pháp luật, trờng đại học luật Hà nội, Nxb T pháp, 2006 Khác
10. Giáo trình luật Hiến Pháp Việt Nam, Trờng đại học luật Hà Nội, Nxb Công an nh©n d©n, 2005 Khác
11. Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992) Khác
12. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân (năm 1989, 1994,2003) 13. Luật Bầu cử Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân (năm 1994, 2003) Khác
14. Nguyễn Dân Huy,(2006), Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền thành phố Hà Nội trong điều kiện hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Tr- ờng đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Khác
15. Nguyễn Văn Thái,(2002), Đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐND và UBND xã, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trờng đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Khác
16. Nghị quyết số 753/2005/NQ-UBTVQH ngày 02/04/2005 của UBTVQH ban hành quy chế hoạt động của HĐND Khác
17. Nguồn: HĐND thành phố Hà Nội(2004), Kỷ yếu HĐND thành phố Hà Nội khoá XII nhiệm kỳ (1999-2004), Nxb Hà Nội, Hà Nội Khác
18. Nguồn: Sở Nội vụ thành phố Hà Nội. Tổng điều tra khảo sát đội ngũ cán bộ công chức thành phố giai đoạn 2003-2005 Khác
19. Tài liệu bồi dỡng Đại biểu HĐND cấp huyện, xã nhiệm kỳ 2004-2009, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2004 Khác
20. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi Khác
21. Tạp chí Nhà nớc và pháp luật số 12/2003, trang 19- Bùi Xuân Đức Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Số lợng và cơ cấu đại biểu HĐND cấp xã - nâng cao hiệu quả hoạt động của HĐND xã
Bảng 1 Số lợng và cơ cấu đại biểu HĐND cấp xã (Trang 34)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w