3. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của HĐND xã trong giai đoạn hiện nay
3.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các đại biểu HĐND xã
Nh chúng ta đã biết, đại biểu HĐND xã hoạt động trong mỗi kỳ họp, trớc và sau các kỳ họp. Hiệu quả hoạt động của đại biểu HĐND quyết định đến hiệu quả hoạt động của HĐND. Vì vậy, nâng cao hiệu quả hoạt động của đại biểu là một vấn đề luôn đợc đề cập tới khi muốn nâng cao hiệu quả hoạt động của HĐND.
Trớc hết, cần phải đổi mới phơng thức bầu cử đại biểu HĐND : việc bầu cử đại biểu HĐND xã không nên nặng về cơ cấu (độ tuổi, giới tính, thành phần) mà
nên thực sự coi trọng tiêu chuẩn về trình độ năng lực và ý thức trách nhiệm của đại biểu.
Cơ cấu HĐND phải hợp lý để mỗi đại biểu thực sự tiêu biểu cho một tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị kinh tế, một khu dân c. Giảm tỉ lệ đại biểu ở cơ quan hành chính nhà nớc, tăng tỉ lệ đại biểu ở các cơ quan Đảng, mặt trận tổ quốc, các đoàn thể, các thành phần kinh tế, tôn giáo,... Tuy nhiên, việc lựa chọn đợc những đại biểu nh trên không phải dễ dàng. Muốn là cơ quan đại diện thì phải đảm bảo cơ cấu, muốn giữ đợc cơ cấu thì nhiều khi phải hạ thấp tiêu chuẩn. Để giải quyết tốt mối quan hệ này thì trớc hết phải tôn trọng và thực sự phát huy dân chủ trong cuộc bầu cử, đặc biệt là trong quá trình hiệp thơng lựa chọn ngời ra ứng cử.
Tiêu chuẩn đại biểu HĐND: theo quy định Điều 3 Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 thì đại biểu HĐND cần có những tiêu chuẩn sau đây:
Về chính trị: Đại biểu HĐND phải là ngời trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới đất nớc và xây dựng, phát triển địa phơng;
Về đạo đức: Đại biểu HĐND phải là ngời có phẩm chất đạo đức tốt, gơng mẫu chấp hành pháp luật, tích cực đấu tranh chống mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch cửa quyền, tham nhũng, lãng phí và các hành vi vi phạm pháp luật khác, bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân;
Về trình độ năng lực: Đại biểu HĐND phải là ngời có trình độ hiểu biết và năng lực thực hiện nhiệm vụ đại biểu HĐND, có khả năng tuyên truyền, vận động gia đình và nhân dân thực hiện chính sách, pháp luật, am hiểu tình hình kinh tế - xã hội để tham gia quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phơng.
Thực tế, hiện nay trình độ của nhiều đại biểu HĐND xã cha cao, thậm chí có những trờng hợp cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ. Ta có thể thấy trình độ đại của đại biểu HĐND xã, phờng, thị trấn trên địa bàn thành phố Hà Nội qua 2 nhiệm kỳ 1999 - 2004 và nhiệm kỳ 2004 -2009 dựa vào bảng số liệu sau:
Bảng 2: Trình độ đại biểu HĐND xã, phờng, thị trấn trên địa bàn thành phố Hà Nội qua 2 nhiệm kỳ 1999-2004[17] và nhiệm kỳ 2004-2009[18].
1999-2004 2004-2009 Tổng số(ngời) 5038 6106 Trình độ văn hoá (%) Tiểu học 0.2 0.7 Trung học cơ sở 31.8 1704 Trung học phổ thông 68 81.9
Cha qua đào tạo 59 32.9
Sơ cấp 0 11.8
Trung cấp 18 20.8
Cao đẳng 0 3.9
Đại học 23 28.7
Trên đại học 0 1.6
Cha qua đào tạo 46 37.6
Sơ cấp 24 24.6
Trung cấp 26 34.1
Cao cấp 4 3.7
Để nâng cao chất lợng đại biểu HĐND ngoài những tiêu chuẩn về chính trị, đạo đức và trình độ năng lực mà luật bầu cử đại biểu HĐND đã quy định thì khi lựa chọn đại biểu cần phải chú ý đến ý thức trách nhiệm với nhiệm vụ quyền hạn
của ngời đại biểu. ý thức trách nhiệm của đại biểu HĐND thể hiện ở sự ham
muốn làm đại biểu, ở sự nhận thức một cách đầy đủ về vai trò của ngời đại biểu của nhân dân ở địa phơng, ở toàn bộ hoạt động của ngời đại biểu, từ việc tham gia đầy đủ các kỳ họp, phiên họp của HĐND để tham gia thảo luận và biểu quyết các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND đến việc tiếp xúc với cử tri để thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng của cử tri và việc kiểm tra hoạt động của các cơ quan nhà nớc khác ở địa phơng cũng nh sự gơng mẫu chấp hành pháp luật của ngời đại biểu HĐND.
Về năng lực đại biểu HĐND gồm: năng lực nhận thức và năng lực thực tiễn đối với những vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ quyền hạn của đại biểu HĐND. Để nâng cao năng lực đại biểu HĐND, Nhà nớc cần thiết phải bồi dỡng cho đại biểu HĐND ngay sau khi đại biểu mới trúng cử vào HĐND và trong cả nhiệm kỳ về kiến thức pháp luật, kiến thức quản lý kinh tế, đặc biệt là quản lý kinh tế nông nghiệp trong cơ chế thị trờng hiện nay, kiến thức quản lý hành chính nhà nớc theo hớng cải cách thủ tục hành chính trong các lĩnh vực đất đai, nhà ở, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, xây dựng nếp sống mới hoặc các vấn đề tệ nạn xã hội ở địa ph-
ơng đồng thời Nhà nớc cũng cần phải cung cấp cho các đại biểu các văn bản do Nhà nớc ban hành và các phơng tiện liên quan đến hoạt động của đại biểu HĐND.
Theo quy định, phơng thức hoạt động của HĐND chủ yếu là thảo luận quyết định tập thể, thực hiện quyền giám sát thông qua kiểm tra các báo cáo, chất vấn và giải trình chất vấn... nhng có ý nghĩa quan trọng để chất lợng hoạt động tập thể cả về quyết định nhiệm vụ của địa phơng và giám sát có hiệu quả là vai trò của mỗi đại biểu HĐND.
Một trong những lợi thế của đại biểu HĐND xã là cùng sống làm việc và hoạt động trong một môi trờng gần dân, gần thực tế cuộc sống. Nếu mỗi đại biểu HĐND thật sự có đầy đủ trách nhiệm đợc dân tin cậy, cùng suy nghĩ với điều dân đang nghĩ, cùng lo cái việc dân đang lo, khơi dậy nguồn trí tuệ trong cuộc sống thực tế của nhân dân sẽ là nguồn phong phú để đóng góp cho sự hoạt động và quyết định của tập thể HĐND, đáp ứng nhiều hơn mong muốn của dân. Vì vậy, cần thiết phải:
Một là, gắn sự hoạt động của các đại biểu HĐND với đơn vị bầu cử suốt cả nhiệm kỳ đó là điều kiện cần thiết để mỗi đại biểu HĐND thực hiện lời hứa của mình khi vận động bầu cử, thể hiện trách nhiệm đối với ngời dân đã tín nhiệm và bỏ phiếu cho mình.
Hai là, cần duy trì hoạt động thờng xuyên của các tổ đại biểu ở các đơn vị bầu cử. Hiện tại, mỗi thôn lớn hoặc hai, ba thôn nhỏ liền kề là một đơn vị bầu cử đại biểu HĐND xã. Nếu các tổ đại biểu HĐND bám sát đợc các đơn vị bầu cử th- ờng xuyên liên hệ với cử tri thì khi họp HĐND sẽ phản ánh hết đợc với cử tri trong toàn xã.
Ba là, hoạt động giám sát của các đại biểu HĐND phải đặc biệt dựa vào dân
và các phơng tiện thông tin đại chúng. ở xã nên kết hợp chặt chẽ với các ban
thanh tra nhân dân, hội Cựu chiến binh, hội ngời cao tuổi... Xây dựng các ban thanh tra nhân dân hoạt động có chất lợng sẽ là một công cụ quan trọng trợ giúp cho các cấp chính quyền, các tổ chức kinh tế - xã hội và công dân giảm bớt sai phạm trong quá trình hoạt động, góp phần thiết lập trật tự kỷ cơng bảo đảm lợi ích hợp pháp của mọi công dân tại địa bàn cơ sở. Các đại biểu HĐND phối hợp với các tổ chức đó, vừa có lực lợng và điều kiện để phát huy quyền giám sát của đại
biểu HĐND thuận lợi, có hiệu quả và góp phần quan trọng vào thực hiện chức năng giám sát chung của HĐND.
Việc cung cấp thông tin cho đại biểu HĐND là việc cần thiết trong quá trình nâng cao chất lợng hoạt động của đại biểu trong những năm tới. Ngày nay, khi xu hớng hội nhập và toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ thì thông tin là yếu tố không thể thiếu đối với mọi ngời lại càng không thể thiếu đối với đại biểu HĐND, yêu cầu của thông tin là phải đầy đủ, kịp thời, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của đại biểu HĐND.
Ngoài ra, cũng nên có một chế độ sinh hoạt phí phù hợp cho đại biểu HĐND xã tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế - xã hội của từng địa phơng. Qua đó, nâng cao tinh thần làm việc giúp các đại biểu hoạt động hăng say hơn, hứng thú với công việc hơn.
Tiếp xúc cử tri là hoạt động bắt buộc của đại biểu HĐND và chỉ khi nào thực hiện tốt chế độ tiếp xúc cử tri thì đại biểu HĐND mới nghe đợc đầy đủ những phản ánh, những tâm t nguyện vọng chính đáng của cử tri và tình hình kinh tế xã hội ở địa phơng một cách tỏ tờng. Chính vì thế, việc nâng cao chất lợng tiếp xúc cử tri cũng rất quan trọng. Trong các cuộc tiếp xúc cử tri, ngời chủ trì phải tạo không khí cởi mở, dân chủ, tránh gò ép hoặc khống chế cho cử tri phát biểu và giảm tối đa các thủ tục rờm rà và dành thời gian cho cử tri phát biểu.
Và đặc biệt trong điều kiện tình hình kinh tế đất nớc ta hiện nay khi chúng ta vừa ra nhập tổ chức kinh tế thế giới WTO vào 07/01/2007 thì bộ mặt kinh tế trong nớc cũng đã có sự thay đổi rõ rệt. Đời sống của ngời dân nông thôn cũng đ- ợc cải thiện đáng kể, điều đó cũng có nghĩa là ý thức pháp luật của ngời dân cũng đợc nâng lên. Họ ý thức rõ hơn về quyền và nghĩa vụ của mình; vì thế, chất lợng đại biểu HĐND cũng cần phải đợc nâng cao hơn nữa bởi đại biểu HĐND là những ngời đợc nhân dân tin tởng, đại diện cho ý chí nguyện vọng của ngời dân.
Tóm lại, để khắc phục những yếu kém hạn chế của HĐND xã phải định kỳ tập huấn cho đại biểu để nâng cao trình độ năng lực của đại biểu. Cần phải đầu t phơng tiện trang thiết bị làm việc cho HĐND xã, cũng nh việc cần phải có văn phòng riêng thờng trực của HĐND để các đại biểu có thể liên hệ thờng xuyên báo
cáo hoạt động của mình một cách thuận lợi và ngời dân cũng có thể phản ánh ý kiến của mình đến văn phòng thờng trực của HĐND.
kết luận
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân địa phơng, chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng và cơ quan nhà nớc cấp trên. Việc thực hiện quyền lực của HĐND phụ thuộc vào chất lợng hoạt động của HĐND và của từng đại biểu HĐND - đại biểu do dân bầu ra, chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng trong việc thực hiện quyền lực đợc nhân dân giao phó.
Vai trò của chính quyền cơ sở trong đó có Hội đồng nhân dân xã ngày càng cần phải nâng cao vì đây là nơi biến các đờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc thành hành động cách mạng của nhân dân, là cấp chính quyền gần dân nhất, nắm bắt và rất nhạy cảm với những thay đổi trong nhân dân.
Tuy nhiên, việc nâng cao hiệu lực hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân xã là cả một quá trình, không phải một sớm một chiều mà chúng ta thực hiện đợc. Đây là lĩnh vực rộng lớn, phức tạp đòi hỏi phải làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn.
Trớc thực trạng hoạt động của HĐND xã hiện nay- cơ quan có “quyền” mà không có “lực” và đòi hỏi ngày càng cao của công cuộc đổi mới trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, của nền kinh tế tri thức và hội nhập đòi hỏi HĐND xã phải tiếp tục phát huy hơn nữa vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mình. Đồng thời có những giải pháp kịp thời để ngày càng nâng cao hiệu quả và hiệu lực hoạt động trong thời gian tới. Khi mà HĐND xã- cơ quan quyền lực đã thực sự có thực quyền ở địa phơng nghĩa là quyền lực ấy đã thực sự là của dân, do dân, và vì dân. Tuy nhiên, để đi từ lý luận đến thực tiễn là cả một khoảng cách rất lớn. Để thực hiện đợc quá trình đó đòi hỏi sự nỗ lực lớn từ phía Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta.
tài liệu tham khảo
1. Mác- Ăngghen, tuyển tập, tập VI, Nxb Sự thật, H, 1984.
2. V.I.Lênin, toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, N 1976. 3. V.I.Lênin, toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, M 1976. 4. V.I.Lênin, toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, M 1978
5. Hồ Chí Minh, toàn tập, xuất bản lần thứ hai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 4.
6. Hồ Chí Minh, toàn tập, xuất bản lần thứ hai , Nxb Chính trị quốc gia, 1995, tập 2.
7. Hồ Chí Minh, nhà nớc và pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1985.
8. Chủ tịch Hồ Chí Minh với Quốc hội và Hội đồng nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Giáo trình lý luận nhà nớc và pháp luật, trờng đại học luật Hà nội, Nxb T pháp, 2006.
10. Giáo trình luật Hiến Pháp Việt Nam, Trờng đại học luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 2005.
11. Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992)
12. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân (năm 1989, 1994,2003) 13. Luật Bầu cử Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân (năm 1994, 2003)
14. Nguyễn Dân Huy,(2006), Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền thành phố Hà Nội trong điều kiện hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Tr- ờng đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
15. Nguyễn Văn Thái,(2002), Đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐND và UBND xã, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trờng đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. 16. Nghị quyết số 753/2005/NQ-UBTVQH ngày 02/04/2005 của UBTVQH ban
hành quy chế hoạt động của HĐND.
17. Nguồn: HĐND thành phố Hà Nội(2004), Kỷ yếu HĐND thành phố Hà Nội khoá XII nhiệm kỳ (1999-2004), Nxb Hà Nội, Hà Nội.
18. Nguồn: Sở Nội vụ thành phố Hà Nội. Tổng điều tra khảo sát đội ngũ cán bộ công chức thành phố giai đoạn 2003-2005.
19. Tài liệu bồi dỡng Đại biểu HĐND cấp huyện, xã nhiệm kỳ 2004-2009, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2004.
20. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Tạp chí Nhà nớc và pháp luật số 12/2003, trang 19- Bùi Xuân Đức. 22. Tạp chí Nhà nớc và pháp luật số 5/2001 trang 13- Thái Vĩnh Thắng. 23. Tạp chí Luật học số 5/2005, trang 46- Thái Vĩnh Thắng.
24. Sắc lệnh số 63/SL ngày 22/11/1945 về tổ chức các HĐND và Uỷ ban hành chính(1992), sách: Tập sắc lệnh do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký về nhà nớc và pháp luật, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ T pháp.
25. Báo cáo của Chính phủ số 889/CP-VIII về Tổng kết cuộc bầu cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2004-2009, ngày 26/6/2004.
26. Nghị quyết số 17 ngày 01/08/2007 Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng khoá X về đẩy mạnh cải cách hành chính nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nớc.
27. Nguồn: Hội đồng nhân dân xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.