MỤC LỤC
HĐND xã cũng là một trong những bộ phận cấu thành của HĐND các cấp, là cơ quan do nhân dân xã trực tiếp bầu ra qua phổ thông đầu phiếu, là cơ quan thay mặt nhân dân xã giải quyết những vấn đề có liên quan đến đời sống, sinh hoạt của nhân dân ở xã. Và sự thật, trớc khi xuất hiện hệ thống hoàn chỉnh các cơ quan nhà nớc trong xã hội xã hội chủ nghĩa , Xô Viết ở Nga lúc đầu không phải xuất hiện ngay ở Trung ơng mà xuất hiện ở những vùng dân c nhất định, ở các thành phố công nghiệp nơi có các cuộc biểu tình của công nhân, nông dân, binh sỹ.
- Quyết định biện pháp bảo đảm thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự; xây dựng lực lợng dân quân, tự vệ và quốc phòng toàn dân; thực hiện nhiệm vụ hậu cần tại chỗ; thực hiện chính sách hậu phơng quân đội và chính sách đối với các lực lợng vũ trang nhân dân ở địa phơng;. - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, Chủ tịch, Phó Chủ tịch và thành viên khác của Uỷ ban nhân dân cùng cấp; bãi nhiệm đại biểu HĐND và chấp nhận việc đại biểu HĐND, xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu theo quy định của pháp luật;. Việc quy định thẩm quyền bỏ phiếu tín nhiệm của HĐND một mặt nâng cao vị trí, vai trò hoạt động của cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, mặt khác đề cao hơn tính trách nhiệm của những ngời đ- ợc HĐND bầu ra trong việc thực hiện các nhiệm vụ, thẩm quyền đợc giao.
Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND xã theo Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 cũng đã có sự phân định so với nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND phờng do thấy đợc sự khác nhau giữa chính quyền đô thị và chính quyền nông thôn. UBND xã; giám sát hoạt động của UBND xã; có quyền bãi bỏ những quyết định sai trái của UBND xã; yêu cầu UBND xã báo cáo về tình hình thi hành các nghị quyết của HĐND xã và thi hành các biện pháp cần thiết để đảm bảo việc thực hiện nghị quyết của HĐND. Chủ tịch HĐND xã đợc mời tham dự các phiên họp của UBND xã bàn việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế ngân sách và các nhiệm vụ khác có liên quan đến HĐND và các phiên họp tổng kết công tác chuyên môn thuộc UBND cùng cấp.
Vì vậy, UBND xã phải có trách nhiệm tổ chức và chỉ đạo việc thi hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nớc cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng cấp. Trong mối quan hệ giữa HĐND với UBND xã, mặc dù UBND xã là cơ quan chấp hành của HĐND xã, nhng với địa vị pháp lý là cơ quan chấp hành của HĐND xã, cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng. Đảng cộng sản Việt Nam đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc theo chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh là lực lợng lãnh đạo Nhà nớc và xã hội”.
“HĐND thực hiện chế độ thông báo tình hình mọi mặt của địa phơng cho MTTQ và các đoàn thể nhân dân, lắng nghe ý kiến, kiến nghị của các tổ chức này về xây dựng chính quyền và phát triển kinh tế- xã hội ở địa phơng, phối hợp với MTTQ và các đoàn thể nhân dân động viên nhân dân cùng Nhà nớc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh ở địa phơng. Để giúp chính quyền xã và các đại biểu dân cử xã hoạt động có hiệu quả, chủ tịch HĐND xã phối hợp với Ban thờng trực Uỷ ban MTTQ và các đoàn thể nhõn dõn ở xó theo dừi hoạt động và giỳp đỡ đại biểu HĐND làm nhiệm vụ đại biểu, tổ chức cho đại biểu HĐND làm nhiệm vụ đại biểu, tổ chức cho đại biểu tiếp xúc với cử tri, thu thập ý kiến nguyện vọng của nhân dân để báo cáo với HĐND, Uỷ ban MTTQ và các đoàn thể ở xã, thờng xuyên giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của đại biểu HĐND, đề nghị khen thởng những đại biểu có thành tích xuất sắc,. Nhà nớc ta mạnh hay yếu phụ thuộc vào sự đồng thuận về ý Đảng, lòng dân, chính trị xã hội có ổn định hay không phụ thuộc vào sự vững mạnh của chính quyền cơ sở, vai trò tổ chức thực hiện chăm lo đến đời sống nhân dân.
Ngoài hai kỳ họp thờng lệ hàng năm, HĐND xã ở một số nơi đã tổ chức đợc các kỳ họp chuyên đề và bất thờng để giải quyết các vấn đề bức xúc tại địa phơng, đa ra các nghị quyết chuyên đề: đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo, thay đổi cơ câú kinh tế cây trồng, vật nuôi, đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo. Trên thực tế, việc chất vấn đối với các thành viên của UBND xã còn mang tính hình thức, chung chung không quy kết đợc trách nhiệm đối với những thành viên không hoàn thành nhiệm vụ, nhiều đại biểu ngại “va chạm”, sợ mất lòng trong quan hệ công tác sau này, tổ chức triển khai thực hiện và giải quyết những nội dung chất vấn kết quả đến đâu, sau đó cũng không báo cáo lại để đại biểu và cử tri đợc rừ. Trình độ năng lực, ý thức của đại biểu HĐND xã còn yếu kém, nhiều đại biểu cha đợc bồi dỡng kiến thức cơ bản về pháp luật, về quản lý nhà nớc, quản lý kinh tế, có đại biểu còn thiếu gơng mẫu, vi phạm pháp luật làm giảm lòng tin trong nhân dân mặc dù cha hết nhiệm kỳ đã có đại biểu xin thôi giữ chức vụ.
Việc pháp luật bầu cử ấn định số lợng đại biểu HĐND chỉ căn cứ vào số dân ở xã nên ở những nơi có dân số ít nhng lại có nhiều thôn, làng xảy ra tình trạng có thôn, làng không có đại biểu của mình tham gia HĐND. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên chủ yếu là do từng đại biểu HĐND ch- a nhận thức đợc vị trí quan trọng thực sự mà mình đang đảm nhiệm đó là thay mặt ngời dân trong xã, đại diện cho ý chí nguyện vọng của họ. Đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐND xã sẽ góp phần củng cố, tăng cờng quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện tốt dân chủ ở cơ sở, nhằm góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, và vì dân trong giai đoạn hiện nay.
Việc chuẩn bị các kỳ họp bao gồm nhiều hoạt động khác nhau, do nhiều cơ quan đảm nhiệm: UBND xã phải chuẩn bị kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách, quyết toán ngân sách hàng năm và quỹ dự trữ ở địa phơng, báo cáo của UBND để trình HĐND xã, chủ tịch HĐND phối hợp với UBND xã trong việc chuẩn bị kỳ họp HĐND, đại biểu HĐND tiếp xúc với cử tri, nắm bắt đợc tâm t nguyện vọng của cử tri, nắm bắt đợc tình hình phát triển kinh tế- xã hội ở địa phơng, tình hình thi hành pháp luật, tình hình vi phạm pháp luật ở địa phơng để trình HĐND xem xét, giải quyết tại kỳ họp. Trớc kỳ họp, thông thờng mỗi kỳ họp có rất nhiều báo cáo, dự án Thờng trực HĐND xã phải cân nhắc và quyết định các báo cáo đó thì báo cáo nào cần trình bày tại hội trờng, báo cáo nào đại biểu tự nghiên cứu, báo cáo nào phải trình bày toàn văn, báo cáo nào trình bày tóm tắt, tránh tình trạng chỉ nghe đọc báo cáo. Sau mỗi kỳ họp HĐND, những nội dung của kỳ họp phải đợc in ấn toàn bộ nội dung đợc tập hợp lại nhằm cung cấp thông tin t liệu cần thiết cho các đại biểu HĐND xã, thuận tiện cho hoạt động giám sát và tổ chức triển khai cũng nh tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện nghị quyết của HĐND xã.
Trong quá trình điều khiển phiên họp, chủ toạ phải làm sao quán xuyến đợc diễn biến của phiên họp, làm chủ đợc các vấn đề đa ra, phân bổ thời gian hợp lý dành cho việc đọc báo cáo và chú trọng việc thảo luận, những vấn đề cốt yếu tại phiên họp toàn thể. “không tổ chức HĐND ở huyện, chính quyền xã có HĐND và UBND chịu trách nhiệm xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quản lý ngân sách xã, quản lý Nhà nớc về các lĩnh vực giáo dục, y tế, đất đai, xây dựng, hộ tịch, trên địa bàn theo quy định của pháp luật. Cũng để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của Thờng trực HĐND xã trong giai đoạn hiện nay, nên cần phải có một bộ phận giúp việc, đó là các chuyên viên có trình độ và kinh nghiệm chuyên môn phụ trách ở các lĩnh vực khác nhau: pháp chế, kinh tế - xã.
Về trình độ năng lực: Đại biểu HĐND phải là ngời có trình độ hiểu biết và năng lực thực hiện nhiệm vụ đại biểu HĐND, có khả năng tuyên truyền, vận động gia đình và nhân dân thực hiện chính sách, pháp luật, am hiểu tình hình kinh tế - xã hội để tham gia quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phơng. Để nâng cao năng lực đại biểu HĐND, Nhà nớc cần thiết phải bồi dỡng cho đại biểu HĐND ngay sau khi đại biểu mới trúng cử vào HĐND và trong cả nhiệm kỳ về kiến thức pháp luật, kiến thức quản lý kinh tế, đặc biệt là quản lý kinh tế nông nghiệp trong cơ chế thị trờng hiện nay, kiến thức quản lý hành chính nhà nớc theo hớng cải cách thủ tục hành chính trong các lĩnh vực đất đai, nhà ở, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, xây dựng nếp sống mới hoặc các vấn đề tệ nạn xã hội ở địa ph-. Xây dựng các ban thanh tra nhân dân hoạt động có chất lợng sẽ là một công cụ quan trọng trợ giúp cho các cấp chính quyền, các tổ chức kinh tế - xã hội và công dân giảm bớt sai phạm trong quá trình hoạt động, góp phần thiết lập trật tự kỷ cơng bảo đảm lợi ích hợp pháp của mọi công dân tại địa bàn cơ sở.