Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Xây Lắp Tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại-xây Dựng Vietracimex Hà Nội
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài
Thực hiện đường lối đổi mới, chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấpsang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng Xã hội chủnghĩa từ 1986 đến nay, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu đángkhích lệ thể hiện ở tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn ở mức cao Đặc biệt là hiệnnay khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thếgiới (WTO) thì cơ hội để phát triển của đất nước ngày càng rộng mở, tạo điềukiện hội nhập vào sự phát triển chung của thế giới Nhưng quá trình hội nhậpvào nền kinh tế khu vực và thế giới đã và đang đặt ra cho các Công ty nước tanhiều cơ hội cũng như nhiều thách thức mới Đó là cơ hội thu hút vốn đầu tư, kỹthuật, công nghệ tiên tiến, tiếp thu cách làm việc khoa học, năng động, có cơ hộiđưa sản phẩm của mình đến nhiều nước trên thế giới Mặt khác, các Công tycũng phải đối mặt với không ít những khó khăn, phải chấp nhận sự cạnh tranhgay gắt diễn ra trên phạm vi toàn thế giới, phải khắc phục những hạn chế vềnăng lực quản lý, về vốn kinh doanh… Đặc biệt hiện nay sự bảo hộ của nhànước gần như không còn, các Công ty phải tự điều hành quản lý các hoạt độngsản xuất kinh doanh, tự hạch toán, tổ chức thực hiện mọi việc một cách hiệu quảđể đứng vững trên thị trường Các câu hỏi đạt ra cho các doanh nghiệp trong quátrình hội nhập với nền kinh tế thế giới là:“ Hoạt động kinh doanh có hiệu quảkhông? Doanh thu có trang trải được toàn bộ chi phí bỏ ra và có lợi nhuận haykhông? Làm thế nào để tối ưu hoá lợi nhuận? ” Muốn vậy, các Công ty phảitạo được doanh thu cao nhất và lợi nhuận hợp lý Để có được doanh thu, lợinhuận cao thì điều đặc biệt quan trọng với các doanh nghiệp là giảm được chiphí sản xuất kinh doanh Bởi vì thách thức lớn nhất hiện nay không chỉ là tăngđầu tư hay tăng sản lượng mà là nâng cao chất lượng hiệu quả kinh doanh Nhưvậy, thường xuyên quan tâm phân tích hiệu quả kinh doanh nói chung và phân
Trang 2tích khả năng giảm chi phí sản xuất kinh doanh nói riêng đã trở thành một nhucầu thực tế cần thiết đối với bất kỳ Công ty nào.
Trong thời gian học tập ở trường Đại Học Kinh Doanh và Công nghệ HàNội, em đã được trang bị một vốn kiến thức về phương pháp phân tích kinh tếnói chung và phương pháp phân tích chi phí nói riêng Thời gian làm việc vàcông tác tại Công ty Vietracimex Hà Nội, tên đầy đủ là Công ty cổ phầnthương mại - xây dựng VIETRACIMEX Hà Nội, được tiếp cận với thực tiễnsinh động ở một đơn vị sản xuất kinh doanh xây lắp, em đã cố gắng nghiên cứutìm tòi và nhận thấy việc phân tích chi phí xây lắp để tìm ra biện pháp giảm chiphí đó xuống vì chi phí có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả kinh doanh Nếu chiphí xây lắp cao thì doanh thu sẽ giảm và ngược lại Việc phân tích chi phí sảnxuất xây lắp không những giúp Công ty nắm được thực trạng về chi phí xâylắp, phát hiện những nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đếnchi phí xây lắp mà còn là cơ sở để đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả sản xuất kinhdoanh của Công ty Từ đó chủ động đề ra những giải pháp thích hợp khắc phụcnhững mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực, huy động tối đa các nguồn lựcnhằm làm giảm chi phí, tăng doanh thu và hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Xuất phát từ những vấn đề trên, em quyết định chọn đề tài:
“ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XÂY LẮPTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI-XÂY DỰNG
VIETRACIMEX HÀ NỘI”2 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu một cách có hệ thống thực trạng chi phí xây lắp ởCông ty cổ phần thương mại - xây dựng Vietracimex Hà Nội, luận văn sẽ làmrõ các nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc tăng chi phí xây lắp tại Công ty Từđó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xây lắp Công tytrong những năm sắp tới.
Trang 33 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động kinh doanh xây lắp
Phạm vi nghiên cứu chuyên đề là Công ty cổ phần thương mại - xây dựngVietracimex Hà Nội
3.2 Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp hệ thống hóa,phân tích tổng hợp số liệu, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê kết
hợp với việc tìm hiểu thực tế củaCông ty
4 Cấu trúc của luận văn gồm
Chương 1: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh xây lắp và nâng cao hiệuquả kinh doanh xây lắp
Chương 2: Thực trạng về hiệu quả hoạt động kinh doanh xây lắp tại công tycổ phần thương mại - xây dựng VIETRACIMEX HÀ NỘI
Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xây lắp tạicông ty cổ phần thương mại - xây dựng VIETRACIMEX HÀNỘI
Trang 4CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGKINH DOANH XÂY LẮP VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KINH DOANH XÂY LẮP
I ĐẶC ĐIỂM, NỘI DUNG, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANHXÂY LẮP
1 Đặc điểm và nội dung của ngành xây lắp
- Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thỏa thuậnvới chủ đầu tư (giá đấu thầu), do đó tính chất hàng hóa của sản phẩm xây lắpkhông thể hiện rõ
- Ngành xây lắp có tính lưu động cao, thiếu tính ổn định và thường xuyênphải di chuyển từ vùng này sang vùng khác do sản phẩm xây lắp cố định tạinơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất (máy móc, thiết bị thi công, người laođộng…) phải di chuyển đến địa điểm công trình xây lắp Đặc điểm này làmcho công tác quản lý sử dụng, hạch toán tài sản, vật tư rất phức tạp do ảnhhưởng của điều kiện thiên nhiên, thời tiết và dễ mất mát, hư hỏng… Do đó,nảy sinh nhiều chi phí cho việc di chuyển máy móc, thiết bị xây dựng tới nơithi công Chính vì vậy, các doanh nghiệp xây lắp phải trang bị những máymóc thiết bị có tính cơ động cao, nhưng cần chú ý phân bổ lực lượng sản xuấttheo lãnh thổ hợp lý để có thể tiến hành điều động linh hoạt các thiết bị từvùng lãnh thổ này sang vùng lãnh thổ khác đạt hiệu quả cao.
- Sản phẩm của ngành xây lắp là những công trình xây dựng (các tòa nhàcao tầng, cầu cống, đường xá…), các vật kiến trúc… có quy mô lớn, kết cấuphức tạp, thời gian từ khi khởi công đến khi hoàn thành công trình bàn giaođưa vào sử dụng thường kéo dài Thời gian này phụ thuộc vào quy mô, tính
Trang 5phức tạp về kỹ thuật của từng công trình Thông thường, thời gian sản xuất cóthể từ 3-5 năm hoặc nhiều hơn Quá trình sản xuất lại gồm nhiều giai đoạn,mỗi giai đoạn lại chia thành nhiều công việc khác nhau, các công việc thườngdiễn ra ngoài trời chịu tác động rất lớn của các nhân tố môi trường như nắng,mưa, lũ lụt…Thời gian xây lắp dài nhưng thời gian sử dụng các công trìnhxây lắp rất dài, từ vài chục đến vài trăm năm Đặc điểm này đòi hỏi việc tổchức quản lý, giám sát chặt chẽ sao cho bảo đảm chất lượng công trình đúngnhư thiết kế, dự toán là điều rất cần thiết Trong quá trình sản xuất xây lắpphải so sánh với dự toán, lấy dự toán làm thước đo, đồng thời phải mua bảohiểm cho công trình xây lắp để đảm bảo cho việc thi công các công trình đượcdiễn ra bình thường không bị gián đoạn.
- Ngành xây lắp có tính cá biệt cao được thể hiện ở các mặt: Các phươngán về công nghệ thi công và tính chất xây dựng thường xuyên phải biến đổisao cho phù hợp với điều kiện thực tế của từng công trình như: Thời tiết, khíhậu, nhu cầu sử dụng của từng nhà đầu tư…do đó các sản phẩm xây lắp mangtính đơn chiếc cao, rất khó áp dụng các mẫu thiết kế điển hình cho tất cả cácphương án thi công Mà đòi hỏi phải bỏ chi phí để nghiên cứu, tìm hiểu trước
- Ngành xây lắp phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết khí hậu tại khuvực tiến hành xây dựng, do đó lao động trong xây dựng là rất vất vả Khi lậpkế hoạch sản xuất doanh nghiệp xây lắp cần phải chú ý đến đặc điểm điềukiện thời tiết khí hậu của khu vực xây dựng để có các biện pháp kỹ thuật canthiệp kịp thời nhằm đảm bảo chất lượng công trình và thời gian thi công.
- Một đặc điểm nữa của ngành xây lắp là trong một công trình có nhiềulực lượng lao động, nhiều công ty cùng tham gia, hợp tác và ảnh hưởng trựctiếp tới thời gian và chất lượng sản phẩm xây lắp Vì vậy, hoạt động quản lýxây dựng hết sức khó khăn, đòi hỏi các bên phải luôn tôn trọng hợp đồng,không được gây chậm trễ cản trở lẫn nhau.
Trang 62 Hiệu quả kinh doanh xây lắp và nâng cao hiệu quả kinh doanh xây lắp
Hiệu quả kinh doanh xây lắp là một phạm trù kinh tế, một chỉ tiêu chấtlượng tổng hợp, phản ánh những lợi ích đạt được từ các hoạt động kinh doanhxây lắp trên cơ sở so sánh lợi ích thu được với chi phí bỏ ra xây lắp công trìnhtrong suốt quá trình kinh doanh xây lắp của doanh nghiệp Dưới góc độ nàychúng ta có thể xác định hiệu quả kinh doanh cụ thể bằng các phương phápđịnh lượng thành các chỉ tiêu hiệu quả cụ thể và từ đó có thể so sánh tính toánđược, lúc này phạm trù hiệu quả kinh doanh là một phạm trù cụ thể nó đồngnhất và là biểu hiện trực tiếp của lợi nhuận, doanh thu… Ngoài ra nó còn biểuhiện mức độ phát triển doanh nghiệp theo chiều sâu, phản ánh trình độ khaithác các nguồn lực trong sản xuất nhằm thực hiện được mục tiêu kinh doanh.Lúc này, phạm trù hiệu quả kinh doanh lại là một phạm trù trừu tượng và nóphải được định tính thành mức độ quan trọng hoặc vai trò của nó trong lĩnhvực sản xuất kinh doanh Nói một cách khác, ta có thể hiểu hiệu quả kinhdoanh là chỉ tiêu phản ánh trình độ và khả năng quản lý của doanh nghiệp.Lúc này hiệu quả kinh doanh thống nhất với hiệu quả quản lý doanh nghiệp.Dưới góc độ này thì hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ và khả năng kếthợp các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất
Trong thực tế, hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp đạt đượctrong các trường hợp sau:
Kết quả tăng, chi phí giảm
Kết quả tăng, chi phí tăng nhưng tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độtăng của kết quả
Nói tóm lại ở tầm vĩ mô, hiệu quả kinh doanh phản ánh đồng thời cácmặt của quá trình sản xuất kinh doanh: kết quả kinh doanh, trình độ sản xuấttổ chức, sản xuất và quản lý, trình độ sử dụng của yếu tố đầu vào… đồng thờinó yêu cầu sự phát triển của doanh nghiêp theo chiều sâu Nó là thước đo
Trang 7ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bảnđể đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong thời kỳ.Sự phát triển tất yếu đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinhdoanh, đây là mục tiêu cơ bản nhất của doanh nghiệp
Hiệu quả xã hội và hiệu quả chính trị: hiệu quả xã hội là phạm trù phản
ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhằm đạt các mục tiêu xãhội nhất định Nếu đứng trên phạm vi toàn xã hội và nền kinh tế quốc dân thìhiệu quả xã hội và hiệu quả chính trị là chỉ tiêu phản ánh ảnh hưởng của hoạtđộng kinh doanh đối với việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu chung củatoàn bộ nền kinh tế xã hội Bởi vậy hai loại hiệu quả này đều có vị trí quantrọng trong việc phát triền đất nước một cách toàn diện và bền vững Đây làchỉ tiêu đánh giá hiệu quả phát triển của nền kinh tế xã hội ở các mặt: trìnhđộ tổ chức sản xuất, trình độ quản lý, mức sống bình quân … thực tế ở cácnước tư bản chủ nghĩa đã cho thấy các doanh nghiệp tư bản chỉ chạy theo hiệuquả kinh tế mà không đặt các vấn đề hiệu quả chính trị và hiệu quả xã hội đikèm và dẫn đến tình trạng: thất nghiệp, khủng hoảng có tính chu kỳ, ô nhiễmmôi trường, chênh lệch giàu nghèo quá lớn… Chính vì vậy, Đảng và Nhànước ta đã có những chính sách, đường lối cụ thể để đồng thời tăng hiệu quảkinh tế kèm với tăng hiệu quả chính trị xã hội Tuy nhiên, chúng ta không thểchú ý thái quá đến hiệu quả chính trị và hiệu quả xã hội, bài học lớn từ thời kỳbao cấp để lại đã cho chúng ta thấy rõ điều đó
2.1 Bản chất của hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ảnh mặt chất lượng của các hoạtđộng kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất (laođộng, máy móc, thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn) trong quá trình tiến hành cáchoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bản chất của hoạt độngkinh doanh là nâng cao năng suất lao động và tiết kiệm lao động xã hội Đây
Trang 8là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh doanh Chínhviệc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính chất cạnh tranhnhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khaithác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Để đạt được mục tiêu kinhdoanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các nguồn lực nội tại, phát huynăng lực, hiệu lực của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí.
Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt hiệuquả tối đa với chi phí tối thiểu, hay là phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhấtđịnh hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu Chi phí ở đâyđược hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụngnguồn lực, đồng thời bao gồm cả chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là chi phí củasự lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua, hay là chi phí của sự hy sinh công việc kinhdoanh khác để thực hiện hoạt động kinh doanh này Chi phí cơ hội phải đượcvào chi phí kế toán và phải loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ được lợiích kinh tế thực Cách tính như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựachọn phương án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quả hơn
2.2 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanhnghiệp trong cơ chế thị trường
Trong quá trình kinh doanh, các doanh nghiệp phải gắn mình với nềnkinh tế thị trường, nhất là trong cơ chế thị trường hiện nay đặt các doanhnghiệp trong sự cạnh tranh gay gắt lẫn nhau Do đó để tồn tại trong nền kinhtế thị trường cạnh tranh hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động cóhiệu quả hơn
Các nguồn lực sản xuất xã hội là một phạm trù khan hiếm: càng ngàyngười ta càng sử dụng nhiều các nhu cầu khác nhau của con người Trong khicác nguồn lực sản xuất xã hội ngày càng giảm thì nhu cầu của con người ngàycàng đa dạng Điều này phản ánh qui luật khan hiếm Qui luật khan hiếm bắt
Trang 9buộc doanh nghiệp phải trả lời chính xác ba câu hỏi: sản xuất cái gì? Sản xuấtnhư thế nào? Sản xuất cho ai? Vì thị trường chỉ chấp nhận các doanh nghiệpnào sản xuất đúng loại sản phẩm với số lượng và chất lượng phù hợp Để thấyđược sự cần thiết của nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệptrong nền kinh tế thị trường, trước hết chúng ta cần nghiên cứu cơ chế thịtrường và sự hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Thị trường là nơi diễn ra quá trình trao đổi hàng hóa Nó tồn tại một cáchkhách quan, không phụ thuộc vào một ý kiến chủ quan nào Bởi vì thị trườngra đời và gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hóa
Ngoài ra thị trường còn đóng một vai trò quan trọng trong sự điều tiết vàlưu thông hàng hóa Thông qua đó, các doanh nghiệp có thể nhận thấy sựphân phối các nguồn lực qua hệ thống giá cả trên thị trường Trên thị trườngtồn tại các quy luật vận động của hàng hóa, giá cả, tiền tệ… như các quy luậtgiá trị, quy luật thặng dư, quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh… Các quy luậtnày tạo thành hệ thống thống nhất và hệ thống này chính là cơ chế thị trường.Như vậy cơ chế thị trường được hình thành bởi sự tác động tổng hợp trongsản xuất và trong lưu thông hàng hóa trên thị trường Thông qua các quan hệmua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường, nó tác động đến việc điều tiết sảnxuất, tiêu dùng và đầu tư Từ đó làm thay đổi cơ cấu sản phẩm, cơ cấu ngành.Nói cách khác cơ chế thị trường điều tiết quá trình phân phối lại các nguồnlực trong sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội một cách tối ưunhất.
Tóm lại, với sự vận động đa dạng, phức tạp của cơ chế thị trường dẫnđến sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sự tiếnbộ của các doanh nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Tuy nhiên để tạo rađược sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp phải
Trang 10xác định cho mình một phương thức hoạt động riêng, xây dựng các chiếnlược, các phương án kinh doanh một cách phù hợp và có hiệu quả
Như vậy, trong cơ chế thị trường việc nâng cao hiệu quả kinh doanh vôcùng quan trọng, nó được thể hiện thông qua:
Thứ nhất: nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự
tồn tại và phát triển của doanh nghệp Sự tồn tại của doanh nghiệp được xácđịnh bằng sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trường, mà hiệu quả kinhdoanh lại là yếu tố trực tiếp đảm bảo sự tồn tại này, đồng thời mục tiêu củadoanh nghiệp là luôn tồn tại và phát triển một cách vững chắc Do đó việcnâng cao hiệu quả kinh doanh là một tất yếu khách quan đối với tất cả cácdoanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay Do yêu cầu của sựtồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp đòi hỏi nguồn thu nhập của doanhnghiệp phải không ngừng tăng lên Nhưng trong điều kiện nguồn vốn và cácyếu tố kỹ thuật cũng như các yếu tố khác của quá trình sản xuất chỉ thay đổitrong khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệpphải tăng hiệu quả kinh doanh Như vậy, hiệu quả kinh doanh là điều kiện hếtsức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Một cách nhìn khác là sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sựtạo ra hàng hóa, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ nhu cầu xã hội, đồngthời tạo ra sự tích lũy cho xã hội Để thực hiện được như vậy thì mỗi doanhnghiệp đều phải vươn lên để đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra và cólãi trong quá trình hoạt động kinh doanh Có như vậy mới đáp ứng được nhucầu tái sản xuất trong nền kinh tế Và như vậy chúng ta buộc phải nâng caohiệu quả kinh doanh một cách liên tục trong mọi khâu của quá trình hoạt độngkinh doanh như là yêu cầu tất yếu Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ là yêu cầumang tính chất giản đơn còn sự phát triển và mở rộng của doanh nghiệp mớilà yêu cầu quan trọng Bởi vì sự tồn tại của doanh nghiệp luôn phải đi kèm
Trang 11với sự phát triển mở rộng của doanh nghiệp, đòi hỏi phải có sự tích lũy đảmbảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng theo đúng quy luật phát triển Như vậyđể phát triển và mở rộng doanh nghiệp, mục tiêu lúc này không còn là đủ bùđắp chi phí bỏ ra để phát triển quá trình tái sản xuất giản đơn mà phải đảmbảo có tích lũy đáp ứng nhu cầu tái sản xuất mở rộng, phù hợp với quy luậtkhách quan và một lần nữa nâng cao hiệu quả kinh doanh được nhấn mạnh
Thứ hai, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh
và tiến bộ trong kinh doanh Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu cácdoanh nghiệp phải tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh.Chấp nhận cơ chế thị trường là chấp nhận sự cạnh tranh Trong khi thị trườngngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắtvà khốc liệt hơn Sự cạnh tranh lúc này không còn là cạnh tranh về mặt hàngmà cạnh tranh cả về chất lượng, giá cả và cả các yếu tố khác Trong khi mụctiêu chung của các doanh nghiệp là phát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm cácdoanh nghiệp mạnh lên nhưng ngược lại cũng có thể làm các doanh nghiệpkhông tồn tại được trên thị trường Để đạt được mục tiêu là tồn tại và pháttriển mở rộng thì doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh trên thịtrường Do đó doanh nghiệp phải có hàng hóa dịch vụ chất lượng tốt, giá cảhợp lý Mặt khác hiệu quả kinh doanh là đồng nghĩa với việc giảm giá thành,tăng khối lượng hàng hóa bán, chất lượng không ngừng được cải thiện nângcao…
Thứ ba, mục tiêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi
nhuận Để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm cung cấp cho thị trường Muốn vậy,doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhất định Doanhnghiệp càng tiết kiệm các nguồn lực này bao nhiêu sẽ càng có cơ hội dễ thuđược nhiều lợi nhuận bấy nhiêu Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh
Trang 12tính tương đối của việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực xã hội nên là điềukiện để thực hiện bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanhcàng cao càng phản ánh doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sảnxuất Vì vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh là đòi hỏi khách quan để doanhnghiệp thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hóa lợi nhuận Chính sựnâng cao hiệu quả kinh doanh là con đường nâng cao sức cạnh tranh và khảnăng tồn tại, phát triển doanh nghiệp
2.3 Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của cácdoanh nghiệp
Nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là yêu cầu quantrọng và là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp Chính vì vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc nâng caohiệu quả của tất cả các hoạt động trong quá trình kinh doanh Hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp chịu sự tác động của rất nhiều các nhân tố ảnh hưởngkhác nhau Để đạt được hiệu quả nâng cao đòi hỏi phải có các quyết địnhchiến lược và quyết sách đúng trong quá trình lựa chọn các cơ hội hấp dẫncũng như tổ chức, quản lý và điều khiển hoạt động kinh doanh cần phảinghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống các yếu tố đến việc nâng cao hiệuquả kinh doanh
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh có thể chia thành hainhóm: nhóm các nhân tố ảnh hưởng bên ngoài doanh nghiệp và nhóm cácnhân tố ảnh hưởng bên trong doanh nghiệp Mục tiêu của quá trình nghiêncứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhằm mục đích lựa chọncác phương án kinh doanh phù hợp Tuy nhiên, việc nghiên cứu các nhân tốảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh cần được thực hiện liên tục trong suốtquá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường
Trang 132.3.1 Nhóm các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài 2.3.1.1 Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh
Nhân tố môi trường kinh doanh bao gồm nhiều nhân tố như là: đối thủcạnh tranh, thị trường, cơ cấu ngành, tập quán, mức thu nhập bình quân củadân cư…
* Đối thủ cạnh tranh
Bao gồm các đối thủ cạnh tranh sơ cấp (cùng tiêu thụ các sản phẩmđồng nhất) và đối thủ cạnh tranh thứ cấp (sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cókhả năng thay thế) Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh mạnh thì việcnâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ trở nhên khó khăn hơn rất nhiều Bởi vìdoanh nghiệp lúc này chỉ có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cáchnâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ,tăng doanh thu, tăng vòng quay của vốn, yêu cầu doanh nghiệp phải tổ chứclại bộ máy hoạt động tối ưu hơn, hiệu quả hơn để tạo cho doanh nghiệp cókhả năng cạnh tranh về giá cả, chất lượng, chủng loại, mẫu mã… Như vậy đốithủ cạnh tranh có ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa các doanh nghiệp đồng thời tạo ra sự tiến bộ trong kinh doanh, tạo rađộng lực phát triển của doanh nghiệp Việc xuất hiện càng nhiều đối thủ cạnhtranh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ càng khókhăn và sẽ bị giảm một cách tương đối.
*Thị trường
Nhân tố thị trường ở đây bao gồm cả thị trường đầu vào và thị trườngđầu ra của doanh nghiệp Nó là yếu tố quyết định quá trình tái sản xuất mởrộng của doanh nghiệp Đối với thị trường đầu vào, cung cấp các yếu tố choquá trình sản xuất như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị Cho nên nó tác độngtrực tiếp đến giá thành sản phẩm, tính liên tục và hiệu quả của quá trình sảnxuất Còn đối với thị trường đầu ra quyết định doanh thu của doanh nghiệp
Trang 14trên cơ sở chấp nhận hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp, thị trường đầu ra sẽquyết định tốc độ tiêu thụ, tạo vòng quay vốn nhanh hay chậm từ đó tác độngđến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
*Tập quán dân cư và mức độ thu nhập bình quân dân cư
Đây là một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh Nó quyết định mức độ chất lượng, số lượng, chủng loại… Doanhnghiệp cần phải nắm bắt và nghiên cứu sao cho phù hợp với sức mua, thóiquen tiêu dùng, thu nhập bình quân của tầng lớp dân cư Những yếu tố này tácđộng một cách gián tiếp lên quá trình sản xuất cũng như công tác marketingvà cuối cùng là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
*Mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
Đây chính là tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệptrong hoạt động kinh doanh Nó tác động rất lớn đến sự thành bại của việcnâng cao hiệu quả kinh doanh Sự tác động này là sự tác động phi lượng hóavì chúng ta không thể tính toán, định lượng Hình ảnh, uy tín tốt của doanhnghiệp có liên quan đến hàng hóa, dịch vụ, chất lượng sản phẩm… là cơ sởtạo ra sự quan tâm của khách hàng đến sản phẩm của doanh nghiệp mặt kháctạo cho doanh nghiệp có ưu thế lớn trong việc tạo nguồn vốn hay mối quan hệvới bạn hàng… Với mối quan hệ rộng sẽ tạo cho doanh nghiệp nhiều cơ hội,nhiều đầu mối và từ đó doanh nghiệp lựa chọn những cơ hội, phương án kinhdoanh tốt nhất cho mình
Ngoài ra, môi trường kinh doanh còn có các nhân tố khác như hàng hóathay thế, hàng hóa phụ thuộc doanh nghiệp, môi trường cạnh tranh… nó tácđộng trưc tiếp hoặc gián tiếp đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm đến nó để có những cáchcư xử với thị trường trong từng doanh nghiệp, từng thời điểm cụ thể
Trang 152.3.1.2 Nhân tố môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố như thời tiết, khí hậu, mùa vụ,tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý…
*Nhân tố thời tiết, khí hậu, mùa vụ
Các nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến quy trình công nghệ, tiến độthực hiện kinh doanh của các doanh nghiệp đặc biệt là các mặt hàng mangtính chất mùa vụ như nông, lâm, thủy sản… Với những điều kiện thời tiết vàmùa vụ nhất định, doanh nghiệp phải có chính sách cụ thể phù hợp với điềukiện đó Như vậy khi các yếu tố này không ổn định sẽ làm cho chính sáchhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không ổn định và là nhân tố đầu tiênlàm mất ổn định hoạt động kinh doanh, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp
*Nhân tố tài nguyên
Nhân tố này chủ yếu ảnh hưởng đến các doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên Một khu vực có nhiều tài nguyênthiên nhiên, với trữ lượng lớn và có chất lượng tốt sẽ ảnh hưởng đến hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp khai thác Ngoài ra, các doanh nghiệp sản xuấtnằm trong khu vực này mà có nhu cầu đến loại tài nguyên nguyên vật liệu nàycũng ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
*Nhân tố địa lý
Đây là nhân tố không chỉ tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp mà còn tác động đến các mặt khác trong hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp như: giao dịch, vận chuyển, sản xuất… Các nhân tố này tácđộng đến hiệu quả kinh doanh thông qua sự tác động lên chi phí tương ứng
2.3.1.3 Môi trường chính trị - pháp luật
Các yếu tố thuộc môi trường chính trị - pháp luật chi phối mạnh mẽ đếnhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Sự ổn định chính trị được xác định
Trang 16là một trong những tiền đề quan trọng cho sự phát triển kinh doanh của doanhnghiệp Sự thay đổi môi trường chính trị có thể có lợi cho một nhóm doanhnghiệp này nhưng lại kìm hãm sự phát triển của một nhóm doanh nghiệp kháchoặc ngược lại Hệ thống pháp luật hoàn thiện, không thiên vị là một trongnhững tiền đề ngoài kinh tế của kinh doanh Mức độ hoàn thiện, sự thay đổivà thực thi pháp luật trong nền kinh tế có ảnh hưởng lớn đến việc hoạch địnhvà tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Môi trườngnày tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Vì môitrường pháp luật ảnh hưởng đến mặt hàng sản xuất, ngành nghề, phương thứckinh doanh… của doanh nghiệp Không những thế nó còn tác động đến chiphí của doanh nghiệp như chi phí lưu thông, chi phí vận chuyển, mức độ vềthuế…đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu còn bị ảnhhưởng bởi chính sách thương mại quốc tế, hạn ngạch do nhà nước giao cho,luật bảo hộ cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh Tóm lại,môi trường chính trị - luật pháp có ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách tác động đến hoạt động củadoanh nghiệp thông qua hệ thống công cụ luật pháp, công cụ vĩ mô…
2.3.1.4 Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng
Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng như hệ thống đường giao thông, hệthống thông tin liên lạc, điện, nước,…đều là những nhân tố tác động mạnh mẽđến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp kinh doanh ở khuvực có hệ thống giao thông thuận lợi, điện, nước đầy đủ, dân cư đông đúc vàcó trình độ dân trí cao … sẽ có nhiều điều kiện để thúc đẩy sản xuất, tăng tốcđộ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí kinh doanh… và do đónâng cao hiệu quả kinh doanh của mình Ngược lại ở các vùng nông thôn,miền núi, biên giới, hải đảo,…không thuận lợi cho hoạt động như vận chuyển,lưu thông hàng hóa… các doanh nghiệp hoạt động với hiệu quả kinh doanh
Trang 17không cao Thậm chí có nhiều vùng sản phẩm làm ra rất có giá trị xong dođiều kiện giao thông không thuận lợi vẫn không thể tiêu thụ được dẫn đếnhiệu quả kinh doanh thấp
Trình độ dân trí tác động rất lớn đến chất lượng của lực lượng lao độngxã hội nên tác động trực tiếp đến nguồn nhân lực của mỗi doanh nghiệp Chấtlượng của đội ngũ lao động là nhân tố bên trong ảnh hưởng quyết định hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp
2.3.2 Các nhân tố bên trong
Các nhân tố chủ quan trong doanh nghiệp thể hiện tiềm lực của mỗi doanhnghiệp Cơ hội, chiến lược kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp còn phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố phản ánh tiềm lực của mộtdoanh nghiệp cụ thể Tiềm lực của một doanh nghiệp cụ thể không phải là bấtbiến, mạnh lên hay yếu đi, có thể thay đổi toàn bộ hay một phần Chính vì vậytrong quá trình kinh doanh, các doanh nghiệp luôn phải chú ý đến các yếu tốnày nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp hơn nữa
2.3.2.1 Nhân tố vốn
Đây là một nhân tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệpthông qua khối lượng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh,khả năng phân phối, đầu tư có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý cóhiệu quả các nguồn vốn kinh doanh
Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô của doanh nghiệp vàquy mô của cơ hội có thể khai thác Nó phản ánh sự phát triển của doanh nghiệpvà là sự đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kinh doanh
2.3.2.2 Nhân tố con người
Trong sản xuất kinh doanh, con người là nhân tố quan trọng hàng đầuđể đảm bảo thành công Máy móc dù tối tân đến đâu cũng do con người chếtạo ra, dù có hiện đại đến đâu cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức, trình độ
Trang 18kỹ thuật, trình độ sử dụng máy móc của người lao động Lực lượng lao độngcó thể tạo ra công nghệ, kỹ thuật mới và đưa chúng vào sử dụng tạo ra tiềmnăng lớn cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Lực lượng lao động tácđộng trực tiếp đến năng suất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khácnên tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
2.3.2.3 Nhân tố trình độ kỹ thuật công nghệ
Trình độ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho phép doanh nghiệp chủ độngnâng cao chất lượng hàng hóa, năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.Các yếu tố này tác động đến hầu hết các mặt của sản phẩm: đặc điểm sảnphẩm, giá cả sản phẩm, sức cạnh tranh của sản phẩm Nhờ vậy doanh nghiệpcó thể tăng khả năng cạnh tranh của mình, tăng vòng quay của vốn lưu động,tăng lợi nhuận đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp.Ngược lại với trình độ công nghệ thấp thì không những giảm khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp mà còn giảm lợi nhuận, kìm hãm sự phát triển Tómlại, nhân tố trình độ kỹ thuật công nghệ cho phép doanh nghiệp nâng cao năngsuất chất lượng và hạ giá thành sản phẩm Điều đó làm tăng khả năng cạnhtranh, tăng vòng quay của vốn, tăng lợi nhuận, từ đó tăng hiệu quả kinh doanh
2.3.2.4 Nhân tố quản trị doanh nghiệp
Nhân tố này đóng vai trò quan trọng trong hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp chú trọng xác định cho doanh nghiệpmột hướng đi đúng đắn trong một môi trường kinh doanh ngày càng biếnđộng Chất lượng của chiến lược kinh doanh là nhân tố đầu tiên và quan trọngnhất quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp Các nhàquản trị, đặc biệt là các nhà quản trị cao cấp lãnh đạo doanh nghiệp bằngphẩm chất và tài năng của mình có vai trò quan trọng bậc nhất, ảnh hưởng cótính chất quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp Kết quả và hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn
Trang 19của đội ngũ các nhà quản trị cũng như cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanhnghiệp, việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận vàthiết lập các mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức đó
2.3.2.5 Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin
Thông tin được coi là hàng hóa, là đối tượng kinh doanh và nền kinh tếthị trường hiện nay được coi là nền kinh tế thông tin hóa Để đạt được thànhcông khi kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt,các doanh nghiệp cần nhiều thông tin chính xác về cung cầu thị trường hànghóa, về công nghệ kỹ thuật, về người mua, về đối thủ cạnh tranh… Ngoài ra,doanh nghiệp còn cần rất nhiều thông tin về kinh nghiệm thành công hay thấtbại của các doanh nghiệp khác trong nước và quốc tế, cần biết các thông tinvề các thay đổi trong chính sách kinh tế của Nhà nước cũng như các nướckhác có liên quan
Trong kinh doanh, biết mình biết người và nhất là biết rõ các đối thủcạnh tranh thì mới có đối sách dành thắng lợi, có chính sách phát triển mốiquan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau Kinh nghiêm thành công của nhiều doanhnghiệp nắm được các thông tin cần thiết và biết sử dụng các thông tin đó kịpthời là một điều kiện quan trọng để ra các quyết định kinh doanh có hiệu quảcao Những thông tin chính xác được cung cấp kịp thời sẽ là cơ sở vững chắcđể doanh nghiệp xác định phương hướng kinh doanh, xây dựng chiến lượckinh doanh dài hạn
2.4 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh
2.4.1 Các quan điểm cơ bản trong đánh giá hiệu quả kinh doanh
Trong thực tiễn không phải ai cũng hiểu biết và quan niệm giống nhauvề hiệu quả kinh doanh và chính điều này triệt tiêu những cố gắng, nỗ lực củahọ dù ai cũng muốn đạt hiệu quả kinh doanh cao Như vậy khi xem xét vềhiệu quả kinh doanh chúng ta phải xem xét về mặt thời gian và không gian
Trang 20trong mối quan hệ chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả đó baogồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội
2.4.1.1 Về mặt thời gian
Sự toàn diện của hiệu quả đạt được trong từng giai đoạn không được làmgiảm hiệu quả khi xét trong thời kỳ dài hoặc hiệu quả sản xuất của chu kỳ sảnxuất trước không được làm hạ thấp hiệu quả chu kỳ sau Trên thực tế không ítnhững trường hợp chỉ thấy lợi ích trước mắt, không xem xét toàn diện và lâudài những phạm vi này dễ xảy ra trong việc nhập một số phương tiện kỹ thuậtmáy móc lạc hậu cũ kỹ hoặc xuất ồ ạt các nguyên liệu tài nguyên thiên nhiên.Việc giảm một cách tùy tiện, thiếu cân nhắc một cách toàn diện và lâu dài cácchi phí cải tạo môi trường tự nhiên, mất cân bằng sinh thái, bảo dưỡng và hiệnđại hóa, đổi mới tài sản cố định, nâng cao toàn diện chất lượng trình độ ngườilao động… Nhờ đó làm mối tương quan thu chi giảm đi và cho rằng như thế là“hiệu quả” không thể coi là hiệu quả chính đáng và toàn diện được
2.4.1.2 Về mặt không gian
Có hiệu quả kinh tế hay không còn phụ thuộc vào chỗ hiệu quả củahoạt động kinh tế cụ thể nào đó, có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả kinhtế của cả hệ thống mà nó liên quan tức là giữa các ngành kinh tế này với cácngành kinh tế khác, giữa từng bộ phận với toàn bộ hệ thống, giữa hiệu quảkinh tế với việc thực hiện các nhiệm vụ ngoài kinh tế.
Như vậy với nỗ lực được tính từ giải pháp kinh tế - tổ chức – kỹ thuậtnào đó dự định áp dụng vào thực tiễn đều phải được đặt vào sự xem xét toàndiện Khi hiệu quả ấy không làm ảnh hưởng đến hiệu quả của nền kinh tếquốc dân thì mới được coi là hiệu quả kinh tế.
Trang 212.4.1.3 Về mặt định lượng
Hiệu quả kinh tế phải được thực hiện thông qua mối tương quan thu chitheo hướng tăng thu giảm chi Điều này có nghĩa là tiết kiệm đến mức tối đachi phí sản xuất kinh doanh để tạo ra một sản phẩm có ích.
2.4.1.4 Về mặt định tính
Đứng trên góc độ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế mà doanhnghiệp đạt được phải gắn với hiệu quả của toàn xã hội Giành được hiệu quảkinh tế cao cho doanh nghiệp chưa phải là đủ mà đòi hỏi phải mang lại hiệuquả cho toàn xã hội Trong nhiều trường hợp, hiệu quả cho toàn xã hội lại làmặt có tính chất quyết định khi lựa chọn một giải pháp kinh tế, dù xét về mặtkinh tế nó chưa hoàn toàn được thỏa mãn
Trong bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào khi đánh giá hiệu quảcủa hoạt động ấy không chỉ đánh giá kết quả đạt được mà còn đánh giá chấtlượng của kết quả ấy Có như vậy thì hiệu quả sản xuất kinh doanh mới đượcđánh giá một cách toàn diện hơn.
Cụ thể khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh chúng ta cần quántriệt một số quan điểm trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh:
Thứ nhất: đảm bảo hài hòa lợi ích xã hội, lợi ích tập thể, lợi ích người
lao động, lơi ích trước mắt, lợi ích lâu dài… Quan điểm này đòi hỏi việc nângcao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ việc thỏa mãn một cách thích đángnhu cầu của các chủ thể trong mối quan hệ mắt xích phụ thuộc lẫn nhau.Trong đó quan trọng nhất là việc xác định hạt nhân của việc nâng cao hiệuquả kinh doanh đã từ đó thỏa mãn lợi ích của chủ thể này tạo động lực, thỏamãn lợi ích của chủ thể tiếp theo và cứ thế cho đến đối tượng và mục đíchcuối cùng Nói tóm lại theo quan điểm này thì quy trình thỏa mãn lợi ích giữacác chủ thể phải từ thấp đến cao Từ đó mới có thể điều chỉnh kết hợp mộtcách hài hòa giữa lợi ích của các chủ thể
Trang 22Thứ hai: đảm bảo tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu
quả kinh doanh Theo quan điểm này thì sự nâng cao hiệu quả kinh doanhphải là sự kết hợp hài hòa giữa hiệu quả kinh doanh của các bộ phận trongdoanh nghiệp với hiệu quả toàn doanh nghiệp Chúng ta không vì hiệu quảchung mà mất hiệu quả bộ phận và ngược lại không vì hiệu quả kinh doanhcủa một bộ phận mà mất đi hiệu quả chung của toàn bộ doanh nghiệp Xemxét quan điểm này trên lĩnh vực rộng hơn thì quan điểm này đòi hỏi việc nângcao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ việc phải đảm bảo yêu cầu nângcao hiệu quả của nền sản xuất hàng hóa, của ngành, của địa phương, của cơsở Trong từng đơn vị cơ sở khi xem xét đánh giá hiệu quả kinh doanh phảicoi trọng toàn bộ các khâu của quá trình kinh doanh Đồng thời phải xem xétđầy đủ các mối quan hệ tác động qua lại của các tổ chức, các lĩnh vực trongmột hệ thống theo một mục tiêu đã xác định
Thứ ba: phải đảm bảo tính thực tiễn cho việc nâng cao hiệu quả kinh
doanh Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định biện pháp nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế -xã hội của ngành, của địa phương và của doanh nghiệp trong từng thời kỳ
Thứ tư: đảm bảo thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị, xã hội với nhiệm vụ
kinh tế trong quá trình nâng cao hiệu quả kinh doanh Trước hết ta phải nhậnthấy rằng sự ổn định của một quốc gia là một nhân tố quan trọng trong việc nângcao hiệu quả kinh doanh Trong khi đó chính sự ổn định lại được quyết định bởisự thỏa mãn lợi ích quốc gia Do đó, theo quan điểm này đòi hỏi việc nâng caohiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xãhội của đất nước Cụ thể là, nó được thể hiện ở việc thực hiện các chỉ tiêu pháplệnh hoặc đơn hàng của nhà nước giao cho doanh nghiệp hoặc các hợp đồngkinh tế mà doanh nghiệp ký với nhà nước Bởi vì đó là nhu cầu điều kiện đảmbảo sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân.
Trang 23Thứ năm: đánh giá hiệu quả kinh doanh phải căn cứ vào mặt hiện vật
cũng như mặt giá trị của hàng hóa Theo quan điểm này đòi hỏi việc tính toánvà đánh giá hiệu quả phải đồng thời chú trọng cả hai mặt hiện vật và giá trị.Mặt hiện vật thể hiện ở số lượng và chất lượng sản phẩm, còn mặt giá trị làbiểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa sản phẩm, của kết quả và chi phí bỏra Như vậy, căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về mặt hiện vật và giá trị là mộtđòi hỏi tất yếu trong quá trình đánh giá hiệu quả kinh doanh trong nền kinh tếthị trường
2.5 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá các hiệu quả kinh doanh trong cácdoanh nghiệp
Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp cần phải dựavào một loạt các tiêu chuẩn Các doanh nghiệp phải lấy các tiêu chuẩn đó làmmục tiêu phấn đấu Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xácđịnh ranh giới có hay không có hiệu quả Nếu theo phương pháp so sánh toànngành có thể lấy giá trị bình quân đạt được của ngành làm tiêu chuẩn hiệuquả Nếu không có số liệu của toàn ngành thì có thể so sánh với chỉ tiêu nămtrước Cũng có thể nói rằng, các doanh nghiệp có đạt được các chỉ tiêu nàymới có thể đạt được các chỉ tiêu về kinh tế Hệ thống các chỉ tiêu đánh giáhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
2.5.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp
- Chỉ tiêu năng suất lao động
Năng suất lao động = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳTổng số lao động trong kỳ
- Ch tiêu l i nhu n bình quân cho m t lao ỉ tiêu lợi nhuận bình quân cho một lao động: ợi nhuận bình quân cho một lao động: ận bình quân cho một lao động: ột lao động: đột lao động:ng:Lợi nhuận bình quân
tính cho một lao động =
Lợi nhuận trong kỳ
Tổng số lao động bình quân trong kỳ
Trang 24Chỉ tiêu này cho thấy với mỗi lao động trong kỳ tạo ra được bao nhiêulợi nhuận trong kỳ Dựa vào chỉ tiêu này để đánh giá mức tăng hiệu quả củamỗi lao động trong kỳ.
2.5.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
-H s s d ng công su t máy móc thi t bệ số sử dụng công suất máy móc thiết bị ố sử dụng công suất máy móc thiết bị ử dụng công suất máy móc thiết bị ụng công suất máy móc thiết bị ất máy móc thiết bị ết bị ịHệ số sử dụng công suất
Công suất thực tế máy móc thiết bịCông suất thiết kế
2.5.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
-Sức sản xuất của vốn lưu động
Sức sản xuất của vốn lưu động = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳVốn lưu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu trong kỳ Nếu chỉ tiêu này qua các kỳ tăng chứng tỏ hiệu quả sửdụng đồng vốn lưu động tăng
- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động = Lợi nhuận trong kỳVốn lưu động bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn lưu động sẽ tạo ra bao nhiêuđồng lợi nhuận trong kỳ Chỉ số này càng cao càng tốt Chứng tỏ hiệu quả caotrong việc sử dụng vốn lưu động
- Tốc độ luân chuyển vốn: trong quá trình sản xuất kinh doanh, nguồnvốn lưu động thường xuyên vận động không ngừng, nó tồn tại ở các dạngkhác nhau Có khi là tiền, có khi là hàng hóa, vật tư, bán thành phẩm… đảm
Trang 25bảo cho quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục Do đó việc đẩy nhanh tốc độchu chuyển vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết ách tắc, đình trệ của vốn,giải quyết nhanh nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụngvốn trong doanh nghiệp, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh của toàn bộdoanh nghiệp Thông thường người ta sử dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá tốcđộ luân chuyển vốn trong doanh nghiệp:
+ Số vòng quay của vốn lưu động
Số vòng quay của vốn lưu động = Doanh thu trong kỳVốn lưu động bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho biết số vòng quay của vốn lưu động bình quân trongkỳ Chỉ số này càng lớn càng tốt, chứng tỏ vòng quay của vốn tăng nhanh,điều này thể hiện việc sử dụng vốn lưu động có hiệu quả và ngược lại
+ Số ngày luân chuyển bình quân 1 vòng quay
Số ngày luân chuyển bình
365 ngày
Số vòng quay của vốn lưu động
Chỉ tiêu này cho chúng ta biết thời gian để vốn lưu động quay đượcmột vòng Thời gian này càng nhỏ thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càngcao và ngược lại
2.5.4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, được dùng để phản ánh chính xác hoạtđộng kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và được dùng để so sánh giữa cácdoanh nghiệp với nhau và so sánh trong doanh nghiệp qua các thời kỳ để xemxét các thời kỳ doanh nghiệp hoạt động có đạt hiệu quả cao hay không
- Doanh l i c a doanh thu bán h ngợi nhuận bình quân cho một lao động: ủa doanh thu bán hàng àngDoanh lợi của doanh
Lợi nhuận trong kỳ
x 100Doanh thu trong kỳ
Trang 26Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả doanh nghiệp đã tạo ra được bao nhiêuđồng lợi nhuận từ một đồng doanh thu bán hàng Chỉ tiêu này có ý nghĩakhuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu giảm chi phí Nhưng để cóhiệu quả thì tốc độ tăng doanh thu phải nhỏ hơn tốc độ tăng lợi nhuận
- Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh BQ trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Một đồng vốnkinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, nó phản ánh trình độ lợi dụngvào các yếu tố vốn kinh doanh của doanh nghiệp chỉ tiêu này càng lớn càngtốt vì nó chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn vốncủa doanh nghiệp.
- Ch tiêu t su t l i nhu n theo chi phíỉ tiêu lợi nhuận bình quân cho một lao động: ỷ suất lợi nhuận theo chi phí ất máy móc thiết bị ợi nhuận bình quân cho một lao động: ận bình quân cho một lao động:Tỷ suất lợi nhuận
Lợi nhuận trong kỳ
x 100Tổng chi phí SX và tiêu thụ trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng lợi dụng các yếu tố chi phí trong sảnxuất Nó cho thấy một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu lợi nhuận Chỉ tiêu nàycó hiệu quả nếu tốc độ tăng lợi nhuận tăng nhanh hơn tốc độ tăng chi phí.
- Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh theo chi phí
Hiệu quả KD theo chi phí = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ x 100Tổng chi phí SX và tiêu thụ trong kỳ
Chỉ tiêu này cho thấy một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Trang 27- Ch tiêu doanh thu trên m t ỉ tiêu lợi nhuận bình quân cho một lao động: ột lao động: đồng vốn sản xuấtng v n s n xu tố sử dụng công suất máy móc thiết bị ản xuất ất máy móc thiết bịDoanh thu trên một đồng
2.6 Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế - xã hội
Do yêu cầu của sự phát triển bền vững trong nền kinh tế quốc dân, cácdoanh nghiệp ngoài việc hoạt động kinh doanh phải đạt hiệu quả nhằm tồn tạivà phát triển còn phải đạt hiệu quả về mặt kinh tế xã hội Nhóm chỉ tiêu xét vềmặt hiệu quả kinh tế - xã hội bao gồm các chỉ tiêu sau:
2.6.1.Tăng thu ngân sách
Mọi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh phải có nghĩa vụnộp ngân sách nhà nước dưới hình thức là các loại thuế như thuế doanh thu,thuế lợi tức, thuế xuất nhập khẩu, … Nhà nước sử dụng nguồn thu này choviệc phát triển nền kinh tế quốc dân và các lĩnh vực phi sản xuất, góp phầnphân phối lại thu nhập quốc dân.
2.6.2.Tạo thêm công ăn, việc làm cho người lao động
Nước ta cũng giống như các nước đang phát triển, phần lớn là các nướcnghèo, tình trạng kém về kỹ thuật sản xuất và nạn thất nghiệp còn phổ biến.Để tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động và nhanh chóng thoátkhỏi nghèo đói, lạc hậu đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tòi đưa ra cácbiện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, tạo côngăn việc làm cho người lao động.
2.6.3.Nâng cao đời sống người lao động
Ngoài tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, các doanh nghiệplàm ăn phải có hiệu quả để góp phần nâng cao mức sống cho người lao động.Xét trên phương diện kinh tế, việc nâng cao mức sống cho người dân được
Trang 28thể hiện qua các chỉ tiêu: gia tăng thu nhập bình quân trên đầu người, gia tăngđầu tư xã hội, gia tăng phúc lợi xã hội…
2.6.4.Tái phân bố lợi tức xã hội
Sự phát triển không đồng đều về mặt kinh tế xã hội giữa các vùng, cáclãnh thổ trong một nước đòi hỏi phải có sự phân phối lợi tức xã hội nhằmgiảm sự chênh lệch về mặt kinh tế giữa các vùng Theo quan điểm của cácnhà kinh tế hiện nay, hiệu quả kinh tế xã hội còn thể hiện qua các chỉ tiêu: bảovệ nguồn lợi môi trường, hạn chế gây ô nhiễm môi trường, chuyển dịch cơcấu kịnh tế…
3 Hiệu quả kinh doanh xây lắp ở hồng kông
3.1 Tình hình chung của ngành công nghiệp xây dựng ở HongKong
Tăng trưởng kinh tế của Hồng Kông năm 2007 đã đạt tỷ lệ cao (6,4%),với mức GDP bình quân đầu người là 29.914 US/ năm Trong khi đó, cácngành dịch vụ đạt mức tăng trưởng cao nhất (7,4%), ngành xây lắp có mứctăng trưởng là 0,04% Kể từ năm 1997, ngành xây dựng của Hồng Kông luônđạt được mức tăng trưởng tăng.
Toàn cảnh nền kinh tế HôngKông nửa đầu năm 2008 vẫn còn rất khảquản Tuy nhiên, những hậu quả kéo theo sau khi có sự sụp đổ trên trị trườngbất động sản ở Mỹ, sự phá sản of Lehman Brothers và sự bảo trợ của các cơquan tài chính khác (e.g AIG, Freddie Mae and Fannie Mae) của chính phủMỹ, cùng với sự suy giảm nguồn vốn của thị trường, mọi người đang có cáinhìn bi quan đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế trong sáu tháng cuối năm2008 và trong năm tới Trong khi sự suy giảm tăng trưởng kinh tế vẫn cònđang tiếp diễn tại Châu Âu và Mỹ sẽ ảnh hưởng đến những nền kinh tế nổitrội trên thế giới
Về vấn đề thị trường lao động, tỷ lệ thất nghiệp đang đạt mức thấp: khoảng4% Tỷ lệ thất nghiệp trong ngành xây lắp đang giảm liên tục vì có rất nhiều các
Trang 29dự án lớn như xây dựng hệ thống thoát nước cho Tây HongKong và Tsuen Wan,xây dựng lại Lo Wu … tạo ra nhiều việc làm cho người dân
Giá thành vật liệu xây dựng đang tăng lên, đỉnh điểm là năm 2003 Giá thành xâydựng tăng lên là do giá của các loại vật liệu xây dựng tăng Giá của một số loại vậtliệu xây dựng như gỗ và thép đã tăng lên trên 50% trong vòng 4 năm
Tình hình đầu tư vốn vào ngành công nghiệp xây lắp
Tổng số tiền đầu tư vào ngành công nghiệp xây lắp là một con số khổnglồ, ước tính tăng 8% Số tiền đầu tư nửa đầu năm 2008 là 48.9 tỷ đô la HK
Trang 30Bảng 1.1 Các th nh ph n àng ần đầu tư vào ngành công nghiệp xây lắp đần đầu tư vào ngành công nghiệp xây lắp ư vào ngành công nghiệp xây lắp àngu t v o ng nh công nghi p xây l pàng ệ số sử dụng công suất máy móc thiết bị ắp
Tình hình các công ty xây lắp qua các năm
Số lượng các công ty được thành lập 19,520 18,302 17,985 19,057
Số người chính thức đăng ký 124,933 122,077 122,870 135,337S lố sử dụng công suất máy móc thiết bị ư vào ngành công nghiệp xây lắpợi nhuận bình quân cho một lao động:ng công nhân v nh ng ngàng ững người làm trong ngành xây dựng ư vào ngành công nghiệp xây lắpời làm trong ngành xây dựng àngi l m trong ng nh xây d ngàng ựng
Giáo sư/ chuyên gia công nghệKỹ sư
Lao động lành nghề và bậc trungLao động phổ thông
16 01227 00234 82212 881
Source: Manpower Survey Reports on the Building and Civil Engineering Industry,
Building and Civil Engineering Industry Training Board, Vocational Training Council, annual issue of 2006.
Trang 31bi-Sự phân bố lao đột lao động:ng trong ng nh công nghi p xây d ngàng ệ số sử dụng công suất máy móc thiết bị ựng
2008 12007 1 2 3 4 2006 1 2 3 4 2005 1 2 3 4 2004 1 2 3 4
18965 2.4%20569 -2.77%19232 -6.5%18762 -2.44%18521 -1.3%20014 -2.30% 20485 4.68% 19569 -7.46% 21147 -6.37% 22586 -7.08% 24306 -8.12% 26454 -7.84% 28704 12.45% 25525 -4.29% 26668 -4.15% 26034 -0.88% 36727 2.27%
31576 0.01%29797 -3.85%31866 6.9%30411 -4.57%31582 3.85%30990 -5.52%32801 0.30% 32704 -3.10% 33750 5.90% 31870 -2.06% 32540 -3.00% 33547 -9.47% 37057 10.86% 33426 -6.67% 35814 -7.56% 38741 5.48% 45428 2.90%
38410 1.85%36517 0.30%37667 3.15%36133 -4.07%37712 4.37%36406 -6.29% 38849 0.08% 38819 -4.07% 40468 4.38% 38769 -6.01% 41250 -0.10% 41293 -9.14% 45449 16.25% 39097 -8.72% 42830 -9.03% 47081 3.64% 17333 -3.87%
12131 -2.1%13849 -5.13%13431 -3.02%13040 -2.91%12391 -4.98%14598 1.12% 14437 7.31% 13454 -6.76%14429 -8.02%15687 0.58%15596 -16.63%18708 -7.90% 20312 2.31% 19854 1.03% 19652 0.86% 19484 12.41% 62761 0.94%
50541 0.87%50366 -1.25%51098 1.45%49173 -3.77%50103 1.89%51004 -4.28%53286 1.94%52273 -4.78%54897 0.81%54456 -4.20%56846 -5.26%60001 -8.76%65761 11.55%58951 -5.65%62482 -6.13%66565 6.06%27824 6.88%
Trang 32Số lượng lao động thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp trong ngành xây dựng
2005 2006 2007 2008Q1Số lương lao động thất nghiệp (nghìn) 38 33.8 25.1 21.3
3.2 Tình hình xuất nhập khẩu trong xây dựng
Sản phẩm xây dựng
Các công ty xây dựng có một vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng vàthành công trong nền kinh tế Hong Kong (Leung at el, 2004) Nguồn thuế thuđược từ các công ty xây dựng, năng suất lao động thay đổi ở các công ty xâydựng là một những dấu hiệu trực tiếp của sự phát triển tốt cho năng suất laođộng toàn diện và cho nền kinh tế Stoeckel và Quirke (1992) đã đánh giárằng nếu hiệu suất lao động trong ngành công nghiệp xây dựng khoảng 10%sẽ làm tăng GDP lên 2.5% Năm 2006, HongKong đạt mức GDP trung bình là1476 tỷ HK$, trong đó có 39 tỷ HK$ (2,6%) là do các hoạt động xây dựngmang lại Khoảng 8% tổng số lao động làm việc trong ngành xây dựng
Trang 33Tuy nhiên, hiệu suất lao động có thể được tính bằng nhiều cách khác nhauvà bằng nhiều đơn vị khác nhau, như m2 / người/ ngày hoặc m2 / người hoặctriệu đô / người Trên thực tế, để đánh giá hiệu suất lao động, người ta thườngdùng năng suất lao động, hiệu quả lao động và tiến độ lao động
Theo nghiên cứu của Hong Kong Construction năm 1999, có sự suy
giảm nhẹ hiệu suất lao động trong sự tốc độ tăng trưởng của hiệu quả laođộng nói chung của ngành công nghiệp từ cối năm 972 (CIRC, 2001) Ngànhxây dựng trong nước Chỉ một lượng nhỏ công trình xây dựng lớn do các nhàthầu trong nước thi công, phần lớn họ chỉ nhận được các công trình nhỏ(HKTDC, 2001) Hoạt động thi công của các nhà thầu trong nước cũng bịđánh giá là nguy hiểm, bẩn và nhiều yêu cầu, đòi hỏi Năm 2007, có 18.9%
Trang 34các ca chấn thương xảy ra trong khi thi công xây dựng, trong đó có 76% số cađã tử vong (Census and Statistics Department, 2008)
Hiệu quả lao động tích cực của xây dựng
Tăng năng suất lao động là một trong những mối quan tâm chính củangành công nghiệp xây dựng vì nó đánh giá hiệu quả dễ dàng và thuận thiệntrong việc điều chỉnh các nguồn lực tập trung vào các sản phẩm có khả năngtiêu thụ, như vậy sẽ giúp tăng năng suất lao động Nó cũng giúp đánh giá dựán nào khả quan và dự án nào không khả quan trong suốt quá trình hoạt độngvà làm tăng hiệu quả hoạt động xây dựng.
3.3 Các phương pháp đánh giá hiệu quả của ngành xây dựng:
(f) Các nhà thầu chính chỉ nên giảm số tiền khấu trừ khi hợp đồng cóđiều khoản đó
(g) Sự so sánh với tài khoản cuối cùng nên được thực hiện trong suốt thờigian của hợp đồng và không nên để cho đến lúc hoàn tất công trình Trong bất
Trang 35kỳ trường hợp nào, sự so sánh đó nên được thực hiện nên được hoàn tất mộtcách nhanh chóng khi thời hạn thực hiện hợp đồng đã hết
(h) Sự thanh toán cuối cùng và trả tiền nên được thực hiện theo đúng hợp đồng (i)Bản liệt kê công việc của các nhà thầu phụ cũng như nhiệm vụ của cáccông ty liên kết cần được quan tâm để làm cho bản liệt kê công việc được rõràng trong suốt dự án
(j) Các phương pháp để giữ an toàn lao động cũng cần phải được cânnhắc kỹ lưỡng.
Giữ gìn quan hệ chặt chẽ giữa nhà thầu chính và các nhà thầu phụ
Các nhà thầu phụ cần có được sự chứng nhận và nên giữ gìn sự gắn kếtgiữa các công nhân cũ và thế hệ công nhân xây dựng tiếp theo Sự phát triểncủa các nhà thầu phụ là cần thiết cho sự phát triển của người lao động cũngnhư đối với hiệu quả lao đồng và chất lượng sản phẩm trong tương lai Trongkhi đó, các nhà thầu chính có thể giúp các nhà thầu phụ hoạt động theo đúngtiêu chuẩn đã được đề ra (CIC, 2007):
(a) Sự hợp tác chặt chẽ giữa các nhà thầu phụ đã được chọn cần đượcquan tâm
(b) Cần khuyến khích xây dựng mối quan hệ bền vũng tốt đẹp giữa cácnhà thầu phụ cần được khuyến khích và cần có phản hồi và có sự phê bìnhtrong giai đoạn trước và sau ký hợp đồng
(c) Hợp đồng quy định nhiệm vụ và trách nhiệm với các nhà thầu phụcần được viết một cách rõ ràng
(d) Cư xử thẳng thắn với các nhà thầu phụ
(e) Số tiền trả cho các nhà thầu phụ nên được giữ bí mật
Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quảxây dựng
Trang 36Ở Hong Kong,ủy ban đăng ký công nhân xây dựng được thành lập vàonăm 2004 để quản lý Construction Workers Registration Ordinance một cáchđầy đủ Cơ quan này giúp các công nhân xây dựng đã đăng ký được hưởngmọi lợi ích đã được quy định của ngành công nghiệp xây dựng Một sốphương pháp:
(a) Các bài kiểm tra chuyên môn với các thợ xây dựng thủ công
(b) Các bài kiểm tra chuyên môn với các công nhân điện và công nhân cơ khí.(c) Các bài kiểm tra chuyên môn mức độ trung cấp dành cho những côngnhân xây dựng có kỹ năng trung bình
(d) Các bài kiểm tra chuyên môn mức độ trung cấp dành cho những côngnhân điện và công nhân cơ khí có kỹ năng trung bình
(e) Cấp giấy chứng nhận cho các công nhân bởi Gondola and Builder’sLift Operation;
(f) Giấy chứng nhận của Construction Crane Operation;(g) Giấy chứng nhận của Load shifting Machine Operation.
Ở Singapore, các công nhân bậc cao giới thiệu bởi chính phủ, một phầncủa chương trình này là nhằm nâng cao năng suất lao động trong ngành côngnghiệp xây dựng và giảm sự tín nhiệm đối với công nhân nước ngoài (BCAand MOM, 2003) Với luật mới, công nhân sẽ cần có đầy đủ các giấy chứngnhận kỹ năng
Tăng khối lượng xây dựng
Tăng cường khối lượng xây dựng do các nhà thầu trong nước thi công
Tăng cường hiệu quả công việc trong lĩnh vực xây dựng
Sử dụng những vật liệu đúc sẵn và các vật liệu có thể dùng để xây dựngkhác Các vật liệu xây dựng được sử dụng theo đúng tiêu chuẩn sẽ ngày càngđược quan tâm Sử dụng các loại bê tông đúc sẵn là một trong các yêu cầu bắt
Trang 37buộc dùng để xây nhà lắp ghép Các thành phần của nhà bê tông đúc sẵn nhưcác loại bê tông đúc sẵn và các tấm panel đúc sẵn Theo kinh nghiệm của HAđã khẳng định những lợi ích cho dùng vật liệu xây dựng đúc sẵn mang lại: xâydựng những công trình lớn với giá thành hợp lý
Bộ xây dựng đã đưa ra quy định Những điều cần nhớ trong thực hành
chỗ nối tháng 02-2002 đã đẩy mạnh việc sử dụng vật liệu xây dựng đúc sẵn
không có cấu trúc khung để xây tường bao ngoài như vùng sàn và những vị tríbao phủ có thể dự trù được, theo đúng như thiết kế, quản lý quá trình xâydựng và quản lý chất lượng của việc dùng bê tông đúc sẵn tháng 11-2003
Thông tin về công nghệ
Công nghiệp xây dựng là một ngành đòi hỏi những thông tin chuyên sâu.Để đạt được lợi ích thông tin cao nhất, ngành công nghiệp xây dựng cần phảiđặt ra những tiêu chuẩn chung và phát triển hệ thống dữ liệu thông tin điện tử.Số lượng các sáng kiến được xác nhận bởi chính phủ Hong Kong cùng với sựphát triển khách quan của hệ thống thông tin điện tử trong nền công nghiệp.Bộ xây dựng nên phát triển hệ thống thông tin điện tử đối với các kế hoạchxây dưng được đệ trình và các văn kiện quản lý liên quan
Trong khi việc thiết lập và phát triển phần mềm hoàn tất, vẫn còn nhiềuviệc cần phải làm bao gồm:
Trang 38(a) Tăng cường thông tin về công nghệ và kỹ thuật ứng dụng trong ngànhcông nghiệp xây dựng Nhiều biện pháp cần được chính phủ khởi đầu
(b) Áp dụng một cách rộng rãi hệ thống thông tin bao gồm việc nghiên cứutính khả thi trong việc kiểm tra các công trình xây dựng bằng điện tử và hệthống thông tin điện tử trong xây dựng địa phương (CIC, 2007).
Tăng cường các biện pháp quản lý trong xây dựng
Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng việc quản lý kém đã gây lãngphí một nửa thời gian làm việc (Business Round Table, 1983) Quản lý tốtđược coi như đem tới nhiều lợi nhuận và thành công
Sự quản lý một cách khoa học đã giúp tăng tính trách nhiệm trong làmviệc, trong đào tạo và trang bị công nhân cho các dự án xây dựng, quản lý vàcác nguồn lực hợp tác (Olomolaiye, 1998).
Ngành công nghiệp xây dựng Hong Kong cần áp dụng tiêu chuẩn caotrong việc quản lý như của Nhật Bản Nhật Bản đã có những nghiên cứu và đãtrở thành một ví dụ điển hình cho các nước khác ‘tổ chức’, ‘ngăn nắp’, ‘sạchsẽ’, ‘đúng tiêu chuẩn’ và ‘kỷ luật’ (OSHC, 2008)
Các sáng kiến về tự động hóa trong xây dựng
Xây dựng ở các nước phát triền đang hướng về mục tiêu tự động hoặcbán tự động trong quá trình xây dựng, mặc dù vậy, quá trình này vẫn đang ởtrong giai đoạn phát triển
Các nhà thầu của chúng ta đang trở nên phức tạp hơn và các thiết kế vàhợp đồng xây dựng nên lường trước được vấn đề đó nên sự tự động hóa cầnđược tăng lên Sự cơ khí hóa cần được tăng cường đẩy mạnh, đặc biệt là ởmức độ các nhà thầu phụ (BCA, 2005).
Việc tăng cường hệ thống thông tin đã có những giá trị nhất định trongquá trình xây dựng một cách tự động.
Trang 393.4 Những hướng phát triển trong tương lai
Tất cả các biện pháp kể trên đều cần làm theo một công thức nhất địnhvà thực hiện một cách đầy đủ đã làm tăng hiệu quả công việc, phát huy cácsáng kiến mới và tăng chất lượng sản phẩm công nghiệp
Một số giải pháp làm tăng năng suất lao động:
(a) Quá trình đào tạo lại kỹ năng nhằm đạt được sự phối hợp tốt hơn.(b) Điều chỉnh dễ dàng
(c) Khuyết khích lực lượng lao động có tay nghề cao
(d) Tăng cường tiềm năng xuất khẩu của ngành công nghiệp xây dựng (e) Hoàn thành các giá trị xây dựng đã có
(f) Sử dụng rộng rãi các thành phần thiết kế và hoàn tất (h) Sử dụng rộng các vật liệu đúc sẵn
(i) Áp dụng rộng công nghệ thông tin trong xây dựng
Trang 40CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGKINH DOANH XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNTHƯƠNG MẠI - XÂY DỰNG VIETRACIMEX HÀ NỘI
I ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XÂY LẮP TẠI CÔNG TYCỔ PHẦN THƯƠNG MẠI - XÂY DỰNG VIETRACIMEX HÀ NỘI 1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Cổ phần thương mại – xây dựng Vietracimex Hà Nội tiền thân làdoanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty Thương mại và Xây dựng – BộGiao thông vận tải được chuyển thành Công ty Cổ phần thương mại – xây dựngBạch Đằng theo quyết định số 3084/QĐ-BGTVT ngày 29 tháng 8 năm 2005 củaBộ trưởng bộ giao thông vận tải Ngày 25 tháng 3 năm 2008 được đổi tên thànhCông ty Cổ phần thương mại – xây dựng Vietracimex Hà Nội (VIETRACIMEXHA NOI TRADING – CONTRUCTION JOINT STOCK COMPANY) theoQuyết định số 59/HĐQT ngày 25/03/2008 của Hội đồng quản trị về việc thay đổinôi dung đăng ký kinh doanh và được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số0103010268 ngày 01/04/2008.
Công ty đã được Sở Công an TP Hà Nội cho đăng ký sử dụng con dấu tên mới
theo tên “Công ty Cổ phần thương mại – Xây dựng Vietracimex Hà Nội” từ
ngày 09/04/2008
Tên giao dịch quốc tế: VIETRACIMEX HA NOI TRADING –
CONTRUCTION JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: VIETRACIMEX HANOI.,JSC
Địa chỉ trụ sở chính: 926 Bạch Đằng, Phường Thanh Lương, Quận Hai
Bà Trưng, thành phố Hà Nội.