Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Bình An
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU BÌNH AN 3
1.1 Đặc điểm bán hàng của công ty 3
1.1.1 Danh mục hàng bán 3
1.1.2 Thị trường của Công ty 4
1.1.3 Phương thức bán hàng của công ty 4
1.2 Tổ chức quản lý hoạt động bán hàng của công ty 5
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU BÌNH AN 7
2.1 Kế toán doanh thu bán hàng 7
2.1.1 Chứng từ và thủ tục kế toán 7
2.1.2 Kế toán chi tiết doanh thu 12
2.1.3 Kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng 14
2.2 Kế toán các khoản giảm trừ 17
2.2.1 Kế toán hàng bán bị trả lại 17
2.2.2 Kế toán giảm giá hàng bán 18
2.2.3 Kế toán chiết khấu thương mại 18
2.3 Kế toán giá vốn hàng bán 25
2.3.1 Chứng từ và thủ tục kế toán 25
2.3.1 Kế toán chi tiết giá vốn hàng bán 25
2.3.2 Kế toán tổng hợp giá vốn hàng bán 29
2.4 Thực tế kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Bình An 30
Trang 22.4.1 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 30
2.4.2 Kế toán kết quả hoạt động tài chính 36
2.4.3 Kế toán kết quả hoạt động khác 42
2.4.4 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 42
CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU BÌNH AN 45
3.1 Một số nhận xét về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thương mại Xuất nhập khẩu Bình An 45
3.1.1 Ưu điểm 46
3.1.2 Nhược điểm 48
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần thương mại Xuất nhập khẩu Bình An 50
KẾT LUẬN 53
Trang 3DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
1 XĐKQKD: Xác định kết quả kinh doanh
2 CPHĐKD: Chi phí hoạt động kinh doanh
3 DTBH: Doanh thu bán hàng
4 TK: Tài khoản
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Trang 5MỞ ĐẦU
Khi nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu baocấp sang nền kinh tế thị trường cùng với hàng loạt các chính sách mở củaĐảng và Nhà nước đã làm cho đất nước ta chuyển biến sâu sắc toàn diện.Đóng góp không nhỏ vào sự thay đổi đó chính là sự phát triển không ngừngcủa hoạt động thương mại Xã hội ngày nay càng phát triển kéo theo nó làhoạt động sản xuất kinh doanh càng phát triển theo
Sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệpphải thường xuyên quan tâm đến công tác bán hàng Sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có đảm bảo được bù đắpchi phí đã bỏ ra trong quá trình kinh doanh và có lãi hay không? Vì vậy, việchạch toán đầy đủ chính xác quá trình bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh là việc làm cần thiết và có ý nghĩa quan trọng Do đó, công tác kế toánbán hàng và xác định kết quả kinh doanh được coi là trọng tâm của công tác
kế toán trong các doanh nghiệp thương mại
Việc tổ chức hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh phù hợp với chế độ kế toán hiện hành và yêu cầu quản lý của nền kinh
tế thị trường theo định hướng chủ nghĩa xã hội đang trở thành mối quan tâmcần thiết với tất cả những người đang làm công tác kế toán tại các doanhnghiệp thương mại
Công ty Cổ phần thương mại Xuất nhập khẩu Bình An là doanh nghiệpkinh doanh các mặt hàng vật liệu xây dựng bảo ôn ra đời với tiền thân là cửahàng vật liệu xây dựng bảo ôn, chuyên kinh doanh các mặt hàng vật liệu xâydựng cách âm, cách nhiệt, ngày nay khi công cuộc công nghiệp hoá hiện đạihoá đất nước đang trên đà phát triển, các công trình xây dựng đang được quantâm hàng đầu, đi kèm với sự phát triển đó là sự ra đời của nhiều doanh nghiệp
Trang 6cung cấp vật liệu xây dựng, điều đó tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa cácdoanh nghiệp cung cấp các mặt hàng này Do đó công tác bán hàng luôn luônđược đặt lên hàng đầu, có bán được hàng mới đem lại doanh thu, bán đượcnhiều hàng mới mang lại lợi nhuận cao, nhưng bán hàng thôi chưa đủ, bánđược hàng rồi làm thế nào để xác định doanh thu, chi phí và lợi nhuận? Câuhỏi đó đã được bộ phận kế toán bán hàng và xác định doanh thu trả lời
Ngoài việc nâng cao công tác bán hàng, Công ty Cổ phần thương mạixuất nhập khẩu Bình An đặc biệt chú trọng vào bộ phận kế toán, đầu tư vềcon người là sự đầu tư hữu hiệu nhất- đó là một trong những phương châm vềcon người của ban lãnh đạo công ty
Trong thời gian thực tập tại Công ty Thương mại Xuất nhập khẩu Bình
An, em nhận thấy được tầm quan trọng của kế toán bán hàng và XĐ KQKD,
do đó em chọn đề tài:
“Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty
Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Bình An”
Nội dung Nội dung chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có baphần:
Phần I: Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động bán hàng của công ty Cổ
phần thương mại Xuất nhập khẩu Bình An
Phần II: Tình hình công tác kế toán bán hàng và XĐ KQKD tại công ty
Cổ phần thương mại Xuất nhập khẩu Bình An
Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng
và XĐ KQKD tại công ty Cổ phần thương mại Xuất nhập khẩu Bình An
Trang 7CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT
NHẬP KHẨU BÌNH AN1.1 Đặc điểm bán hàng của công ty
1.1.1 Danh mục hàng bán
Hàng hoá của công ty là vật liệu xây dựng bảo ôn có tính năng cách âm, cách nhiệt
cụ thể như danh mục sau:
Trang 81.1.2 Thị trường của Công ty
Là một đất nước đang phát triển, các công trình xây dựng luôn được ưutiên đặt lên hàng đầu, trong điều kiện giao thông hạ tầng còn lạc hậu, ViệtNam đang rất chú trọng đến xây dựng các công trình giao thông công cộng,công trình giao thông trọng điểm, bởi cơ sở hạ tầng phát triển là nền móngcho mọi hoạt động phát triển theo, là điều kiện tiên quyết để thu hút các nhàđầu tư
Cùng với sự phát triển của ngành xây dựng, vật liệu xây dựng cũngtheo đà tăng trưởng và ngày càng đa dạng hóa mặt hàng - đặc biệt là vật liệuxây dựng bảo ôn, vật liệu xây dựng bảo ôn đang có vai trò hết sức quan trọngtrong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Cùng với sự phát triểncủa ngành vật liệu xây dựng nói chung, vật liệu xây dựng bảo ôn của công ty
Cổ phần thương mại Xuất nhập khẩu Bình An có mặt tại hầu hết các tỉnhthành trong cả nước, tại các công trình xây dựng của quốc gia, của tư nhân.Với sự lớn mạnh không ngừng của ngành vật liệu xây dựng, vật liệu xây dựngbảo ôn của công ty Cổ phần thương mại Xuất nhập khẩu Bình An góp phầnkhông nhỏ vào thị trường vật liệu xây dựng nói riêng và công cuộc xây dựng,đổi mới cơ sở hạ tầng nói chung
Cửa hàng vật liệu xây dựng bảo ôn ra đời từ những năm 90, kháchhàng lúc đó chủ yếu là những khách hàng nhỏ lẻ, trực tiếp tại cửa hàng số ít làkhách hàng bán buôn Sau khi định hướng được thị trường phát triển, công ty
Cổ phần thương mại Xuất nhập khẩu Bình An ra đời hướng tới những kháchhàng là các công ty, là các dự án, công trình xây dựng cho đến ngày hômnay, sau 06 năm hoạt động công ty đã tìm kiếm được nguồn khách hàngtương đối ổn định và tiềm năng
1.1.3 Phương thức bán hàng của công ty
Hiện nay, trong bất kỳ mọi loại hình kinh doanh đều đa dạng hoá các
Trang 9hình thức bán hàng, với công ty Cổ phần thương mại Xuất nhập khẩu Bình
An hình thức bán hàng chủ yếu là bán hàng trực tiếp và bán hàng qua đại lý,
1.2 Tổ chức quản lý hoạt động bán hàng của công ty
Bán được hàng thu được lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của mọi công
ty kinh doanh ở mọi lĩnh vực Vì vậy, tất cả mọi hoạt động của công ty đềunhằm mục đích bán được hàng dựa trên cơ sở cùng đem lại lợi ích cho cả bênmua và bên bán dựa trên việc thỏa mãn nhu cầu của cả hai bên
Tại công ty Cổ phần thương mại Xuất nhập khẩu Bình An mỗi phòngban, bộ phận trong công ty đều có vai trò quan trọng, bằng hình thức gián tiếphay trực tiếp đến khâu tiêu thụ hàng hóa của công ty
- Giám đốc: Giám sát mọi hoạt động của công ty, là ngươi trực tiếpđiều hành, giám sát công tác bán hàng tại doanh nghiệp Giám đốc xem xét,thoả thuận, thương lượng, đàm phán ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồngbán hàng với số lượng lớn Giám đốc là người đưa ra các quyết định quản lý,phương hướng hoạt động nói chung của công ty và các quyết địng về phươngthức kinh doanh, tiêu thụ hàng hoá nói riêng trên cơ sở ý kiến đóng góp củacác thành viên
- Phó Giám đốc: Thừa lệnh Giám đốc điều hành hoạt động của công tynói chung, Phó Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành trực tiếp hoạt động củaphòng Bán hàng và phòng Marketting nói riêng Phó giám đốc quyết định mọi
Trang 10hình thức quảng cáo, tiếp thị, các khoản chiết khấu, giảm giá đối với từng đốitượng khách hàng, hình thức vận chuyển, giao nhận hàng hóa , thay mặtGiám đốc ký hợp đồng tiêu thụ hàng hóa khi được sự uỷ quyền của Giám đốc
- Phòng Marketting: Lên kế hoạch kế hoạch bán hàng, tiếp thị quảngcáo sản phẩm mới, phòng Marketting có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, lậpdanh sách khách hàng tiềm năng, tiếp cận khách hàng, tìm kiếm thị trườngtiêu thụ
- Phòng bán hàng: Nhận đơn đặt hàng, lập phiếu đề nghị xuất khochuyển phòng kế toán
Ngoài nhiệm vụ bán hàng tại chỗ, phòng bán hàng có nhiệm vụ lập báocáo bán hàng ngày, háng tháng, quý năm và theo yêu cầu của cấp trên,phòng bán hàng trên cơ sở danh sách khách hàng tiềm năng có nhiệm vụ duytrì và khai thác khách hàng đó
- Phòng Kế toán: Trên cơ sở phiếu Đề nghị xuất kho, kế toán tiến hànhlập Hóa đơn GTGT chuyển khách hàng, chuyển bộ phận kho để xuất hàng
Cuối ngày, phòng kế toán có nhiệm vụ lên sổ sách kế toán trên cơ sởcác hóa đơn chứng từ trong ngày Hàng tháng, quý, năm kế toán lên sổ sách
kế toán chi tiết tổng hợp để hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quảkinh doanh
Trang 11CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU BÌNH AN
2.1 Kế toán doanh thu bán hàng
2.1.1 Chứng từ và thủ tục kế toán
- Tài khoản sử dụng
+/ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tài khoản này dùng để phản ánh tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ mà doanh nghiệp đã thực hiện các khoản giảm doanh thu
+/ Tài khoản 512: Doanh thu bán hàng nội bộ
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu và các khoản ghi giảm doanh thu
về số hàng hóa dịch vụ, sản phẩm tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị nội bộdoanh nghiệp
- Thời điểm ghi nhận doanh thu
Chỉ ghi nhận doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm khi thỏa mãn đồng thời 5điều kiện sau:
+/ Doanh thu đã trao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sảnphẩm hoặc hàng hóa cho người mua
+/ Doanh nghiệp không còn nắm quyến quản lý hàng hóa như người sở hữuhàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa
+/ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
+/ Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng
+/ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch
Do đặc thù sản phẩm của công ty nên ngoài các hợp lớn công ty còn có các
Trang 12đơn đặt hàng là các cửa hàng tư nhân thường xuyên mua với số lượng nhỏ,với những khách hàng này khách hàng có thể đặt hàng qua điện thoại
Biểu 2.1
ĐƠN ĐẶT HÀNG
Ngày 13 tháng 01 năm 2010
Tên khách hàng:
Đơn vị: Công ty Cổ phần xây dựng số 1 Vinaconex
Địa chỉ: Nhà D9 - Khuất Duy Tiến - Thanh Xuân - Hà Nội
Phòng bán hàng nhận được “Đơn đặt hàng”, nhân viên bán hàng lập
“Phiếu đề nghị xuất kho” Phiếu đề nghị xuất kho được lập làm 02 liên, 01liên lưu tại phòng Bán hàng, 01 liên chuyển phòng Kế toán
Trang 13Liên 1: Lưu tại gốc
Liên 2: Giao khách hàng
Liên 3: Lưu nội bộ
Trang 14MX/ 2009B Số: 0071293
Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Bình An
Địa chỉ: Số 832 Đường Láng - Quận Đống Đa - Tp Hà Nội
Số tài khoản: 1400206004087
Điện thoại: 8358533 MS: 0101496105
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty Cổ phần xây dựng Số 1- Vinaconex
Địa chỉ: Nhà D9 - Khuất Duy Tiến - Thanh Xuân Bắc - Thanh Xuân - Hà Nội
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản MS: 0100105479
Cộng tiền hàng 97.145.455đ Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 9.714.545đ
Số tiền viết bằng chữ: Một trăm linh sáu triệu, tám trăm sáu mươi nghìn đồng./
Biểu 2.4
BÁO CÁO BÁN HÀNG
Ngày 13 tháng 01 năm 2010
Trang 15Đơn giá (vnđ)
Thành tiền (vnđ)
Trang 162.1.2 Kế toán chi tiết doanh thu
Căn cứ vào chứng từ, kế toán lên các sổ chi tiết
Biểu 2.5
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA
Tài khoản: 131- Phải thu khách hàng Đơn vị: Công ty Cổ phần Petrolimex
Trang 1713/01 0071294 13/01 Bán hàng cho Cty Cơ điện Đà Nẵng 50.503.200 45.912.000 4.591.200
02/02 PT 01 02/02 Bán hàng cho Cty xây lắp Petrolimex1 39.795.376 36.177.615 3.617.761
20/3 007212 20/3 Bán hàng cho CtyLilama Hà Nội 44.133.750 40.667.045 4.066.750
Trang 182.1.3 Kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng
Căn cứ vào chứng từ kế toán kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung
106.860.000
82.573.681
97.145.4559.714.54582.573.681
0071294 13/01 Bán hàng cho công ty Cơ điện lạnh Đà Nẵng
1115113331632156
50.503.20039.025.200
45.912.0004.591.20039.025.200
Nhập lại 50% số hàngxuất theo HĐ
0071293
5313331111156632
48.572.7274.857.27341.286.841 53.430.000 41.286.841
00213 15/01 Thanh toán tiền công bốc dỡ hàng trả lại 641133
111
2.000.000200.000
11.700.0009.040.914
10.636.364 1.063.636
9.040.914PT01 02/02 Bán hàng cho công ty
Petrolimex
1315113331
39.795.376
36.177.615 3.617.761
Trang 195213331131
1.808.881180.888
1.989.769
007211 10/3 Bán hàng cho công ty cơ điện Đà Nẵng
1115113331632154
40.130.75027.361.875
36.482.500 3.648.250 27.361.875
007212
20/3 Bán hàng cho công tyLilama Hà Nội
1125113331632154
44.133.75030.500.280
40.667.045 4.066.75030.500.280
Giảm giá 5% cho lô hàng HĐ số 007212
5323331111
2.033.052 203.305
2.236.357
Ngày… tháng… năm 2010
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Trang 20Biểu 2.8
SỔ CÁI
Năm 2010 Tên tài khoản: Doanh thu bán hàng
Vinaconex
DT bán hàng cho Cty
sơ điện Đà NẵngKết chuyển DT hàng bán bị trả lại
cho công ty xây lắp 1 Petrolimex
01
03
03
0404
111
111111
…
111131
131
…
111112
………
36.482.50040.667.045
Trang 212.2 Kế toán các khoản giảm trừ
2.2.1 Kế toán hàng bán bị trả lại
Hàng bán bị trả lại là số hàng hóa không đúng quy cách, chất lượng màbên mua xuất trả lại cho bên bán, bên mua phải lập hóa đơn ghi rõ số lượnggiá bán của số hàng trả lại, thuế GTGT phải nộp giao cho bên bán Hóa đơnnày là căn cứ để bên bán và bên mua điều chỉnh số thuế GTGT đã kê khai
Tài khoản sử dụng: TK 531- Tài khoản hàng bán bị trả lại
VD: Ngày 15/ 01/ 2010 Công ty Cổ phần số 1 Vinaconex trả lại 50% số hàng
Nhập ngày 13/ 01/2010 do kém phẩm chất Số tiền hàng trả lại được thanhtoán ngay bằng tiền mặt theo HĐ số 00831 ngày 15/01/2010
- Phản ánh doanh thu hàng bán bị trả lại
Trang 22Nợ TK 531: 48.572.727đ
Nợ TK 3331: 4.857.273đ
Có TK 131: 53.430.000đ
- Phản ánh giá vốn háng bán bị trả lại
Trang 23Nợ TK 156: 41.286.841đ
Có TK 632: 41.286.841đ
2.2.2 Kế toán giảm giá hàng bán
Giảm giá hàng bán là các khoản giảm trừ cho người mua do hàng kémphẩm chất, sai quy cách, kế toán chỉ hạch toán trên TK này các khoản giảmgiá cho khách hàng phát sinh trong kỳ hạch toán sau khi hóa đơn đã được lập,nếu phát sinh giảm giá sau khi hóa đơn đã được lập, kế toán điều chỉnh trênhóa đơn bán hàng của kỳ tiếp theo
Tài khoản sử dụng: TK 532- Tài khoản giảm giá hàng bán
VD: Công ty giảm giá 5% cho lô hàng xuất ngày 20/3/2010 do hàng kémphẩm chất Số tiền giảm giá được trừ trực tiếp vào tiền hàng theo hóa đơn số
007213 ngày 20/3/2010
Nợ TK 532: 2.033.052đ
Nợ TK 3331: 203.305đ
Có TK 111: 2.236.357đ
2.2.3 Kế toán chiết khấu thương mại
Chiết khấu thương mại là số tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đãthanh toán cho người mua hàng do mua hàng hóa, dịch vụ với số lượng lớntheo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế muabán hoặc cam kết mua bán hàng
Tài khoản sử dụng: TK 521- Chiết khấu thương mại
VD: Công ty chiết khấu 5% cho lô hàng xuất ngày 02/ 02/ 2010 cho công ty
CP xây lắp Petrolimex, số tiền chiết khấu được trừ trực tiếp trên hóa đơn hóađơn bán hàng Số 0071297 ngày 02/02/2010
Nợ TK 521: 1.808.881đ
Nợ TK 3331: 180.888 đ
Có TK 131: 1.989.769đ
Trang 24Biểu 2.9
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN
Năm 2010 Tên tài khoản: Hàng bán bị trả lại
Trang 25Biểu 2.10
SỔ CÁI
Năm: 2010 Tên tài khoản: Hàng bán bị trả lại
Trang 26Biểu 2.11
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN
Năm 2010 Tên tài khoản: Giảm giá hàng bán
Trang 27Biểu 2.12
SỔ CÁI
Năm: 2010 Tên tài khoản: Giảm giá hàng bán
Số tiền
007212 15/1 bán cho HĐ 007212Giảm 5% giá hàng 01 111 2.033.052
Trang 28Biểu 2.13
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN
Năm 2010 Tên tài khoản: Chiết khấu bán hàng
Trang 29Biểu 2.14
SỔ CÁI
Năm: 2010 Tên tài khoản: Chiết khấu bán hàng
Trang 302.3 Kế toán giá vốn hàng bán
2.3.1 Chứng từ và thủ tục kế toán
Tài khoản sử dụng: TK 632- Giá vốn hàng bán
Tài khoản này dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng xuất bán trong kỳ và việckết chuyển trị giá vốn hàng bán để xác định kết quả tiêu thụ
Việc hạch toán giá vốn hàng bán là một khâu rất quan trọng trong việc xácđịnh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp hạch toán hàng tồnkho theo phương pháp kê khai thường xuyên, giá vốn hàng hóa xuất khotrong kỳ được tính theo phương pháp bình quân cuối kỳ trước
Khi xuất bán hàng hóa, kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho bán hàng tiếnhành ghi giá vốn của hàng thực tế được bán ra Việc ghi nhận giá vốn củahàng hóa được kế toán phản ánh trên sổ chi tiết TK 632- Giá vốn hàng bán
Số lượng vật liệu tồn kho cuối kỳ trước
Quy trình luôn chuyển chứng từ được diễn ra như sau:
Khi nhận được “Đơn đặt hàng” của khách hàng phòng bán hàng lập “Phiếu đềnghị xuất kho”, phiếu đề nghị xuất kho được lập thành 02 liên, liên 01 lưu tạiPhòng bán hàng, liên 02 giao phòng kế toán xuất hoá đơn Phòng kế toán khinhận được “Phiếu đề nghị xuất kho” tiến hành lập Hoá đơn GTGT
2.3.1 Kế toán chi tiết giá vốn hàng bán
Căn cứ vào “ Phiếu đề nghị xuất kho”, kế toán lập hoá đơn GTGT,chuyển kho “Lập phiếu xuất kho”, kế toán căn cứ vào hoá đơn thực hiện hạchtoán và ghi sổ kế toán chi tiết giá vốn hàng bán
Trang 31Biểu 2.15
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 13 tháng 01 năm 2010
Người nhận:
Đơn vị : Công ty XD số 1 Vinaconex
Địa chỉ: Nhà D9- Khuất Duy Tiến- Thanh Xuân Bắc- Hà Nội
Người bán: Nguyễn Văn Minh
Đơn vị : Công ty CP Thương mại XNK Bình An
Địa chỉ: Số 832 Đường Láng- Đống Đa- Hà Nội